Quản lý tiền cho vay của ngân hàng thương mại
Trang 1LờI NóI ĐầU
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, trên đất nớc ta đang diễn ra sôi độngquá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chếthị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa Điều đó
đòi hỏi phải nghiên cứu một cách có hệ thống nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tếthuộc cơ chế mới, trong đó một lĩnh vực có vị trí hết sức quan trọng đó là lĩnh vựctiền tệ-ngân hàng Bởi vì tiền tệ-ngân hàng là hệ thống thần kinh của nền kinh tế
Nó có vai trò rất to lớn trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế bền vững Kinhnghiệm phát triển kinh tế của các nớc đã chỉ ra rằng, mỗi bớc thăng trầm của nềnkinh tế đều có nguyên nhân sâu xa gắn liền với chính sách tiền tệ và hoạt động củangân hàng
Mặt khác, trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơchế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc mọi vận hành kinh tế đều đợc tiền tệ hoá
Do vậy, bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào dù ở bất kỳ cấp độ nào: gia
đình, doanh nghiệp, quốc gia luôn cần một lợng vốn nhất định dới dạng tiền tệ.Ngân hàng là một trong những tổ chức cung cấp vốn quan trọng nhất cho phần lớncác hoạt động sản xuất của nền kinh tế, ngân hàng thực hiện việc chu chuyển vốn
từ nơi thừa đến nơi thiếu Sau khi xác định đợc vốn dự trữ bắt buộc theo định mức
và vốn tiền gửi có thể sử dụng để kinh doanh Ngân hàng tìm những khách hàng
có tín nhiệm, có thể đầu t vốn an toàn thu hồi vốn đúng hạn, tăng đợc tốc độ quayvòng vốn tín dụng, thu đợc nhiều lợi nhuận nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn.Nhng để thực hiện việc cho vay này đúng theo mong muốn thì đòi hỏi ngân hàngphải thực hiện đúng nguyên tắc quản lý tiền cho vay, phải am hiểu khách hàng thịtrờng và những chính sách, quy đinh của nhà nớc về tiền tệ và tín dụng Là mộtnhà hoạt đọng trong lĩnh vực ngân hàng trong tơng lai để có kiến thức phục vụ choviệc kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng tốt hơn, đem lại lợi ích chobản thâm và xã hội em đã tiến hành nghiên cứu một số vấn đề quản lý tiền cho vaycủa các ngân hàng thơng mại ở Việt nam hiện nay Đây là một trong số những lĩnhvực đợc các nhà ngân hàng quan tâm để tăng cờng hoạt động có lợi
Trang 2Theo Việt Nam: tín dụng là sự vay mợn lẫn nhau giữa nguyên tắc hoàn trả kèm theo lợi tức
I.2 Bản chất của tín dụng
Tín dụng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hóa Cần xem xét nội dungcủa phạm trù này để hiểu bản chất của nó Tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữacác doanh nghiệp Vì vậy để hiểu đợc bản chất của tín dụng, phải xuất phát từ quátrình hoạt động của các doanh nghiệp Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ
có quá trình luôn chuyển vốn khác nhau.Hơn nữa ngay trong bản thân doanhnghiệp quả trình luôn chuyển các loại vốn cũng khác nhau Nên đối với mộtdoanh nghiệp xẩy ra sự không trùng khớp giữa nhu càu về vốn và vôn tự có,coi nh
t có: hoặc là doanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn hoặc là đang tự thừa vốn Nếudoanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn thì doanh nghiệp sẽ có nhu cầu huy độngthêm vốn để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh Nếu doanh nghiệp đang tạmthời thừa vốn thì doanh nghiệp có nhu cầu cho vay lấy lãi Mặc dù doanh nghiệpluân tìm cách sử dụng tối đa vốn tự có và coi nh tự có, song nếu khả năng thu hồivốn thấp,hoặc lãi cho vay thấp không bù đáp nổi rủi ro có thể doanh nghiệp cũngkhông cho vay.Nếu chúng ta xem xét nhiều doanh nghiệp trong cùng một thờigian sẽ thấy có doanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn có nhu cầu đi vay và códoanh nghiệp đang tạm thời thừa vốn có nhu cầu cho vay Hiện tợng kinh tế trênlàm nảy sinh một số mối quan hệ kinh tế mà nội dung của nó là vốn đợc dịchchuyển tạm thời từ nơi thừa sang nơi thiếu với điều kiện hoàn trả vốn và lãi tiền
Trang 3vay Từ nội dung của quan hệ tín dụng ta thấy, thực chất của tín dụng là quan hệkinh tế nhằm bổ sung vốn tạm thời thiếu hụt của các doanh nghiệp Một nhu cầuvốn thờng xuyên lớn hơn vốn tự có và coi nh tự có không thể đợc hình thành thôngqua quan hệ tín dụng Mặt khác tín dụng là quan hệ kinh tế nhằm giải quyết cả hailoại nhu cầu của các doanh nghiệp Do đó về bản chất nó là quan hệ bình đẳng haibên cùng có lợi, và mang tính thoả thuận rất lớn.
I.3 Chức năng của tín dụng
Huy động và phân phối vốn tạm thời nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàn trả Đây
là chức nâng chủ yếu của tín dụng phản ánh bản chất cuả tín dụng Chức năng nàycủa tín dụng đợc thể hiện thông qua các nghiệp vụ cơ bản sau: huy động vốn tạmthời nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, dân c thông qua các hìnhthức góp vốn, huy động tiếp kiệm, phát hành trái phiếu Cho vay đối với các doanhnghiệp, cá nhân nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng dới hình thức chovay bằng tiền hoặc bằng hàng hoá
Kiểm soát các hoạt động kinh tế: Tín dụng là quan hệ kinh tế đợc hìnhthành trên cơ sở rất nhiều quan hệ kinh tế khác Bản thân quan hệ tín dụng cũnglại bao hàm nhiều mối quan hệ nh: Quan hệ vay, quan hệ về d nợ Do đó quan hệtín dụng bao hàm cả khả năng kiểm soát các loại hoạt đọng kinh tế của các doanhnghiệp Để hình thành đợc quan hệ tín dụng, ngời cho vay phải biết và kiểm soáthoạt động của ngời đi vay nh tình vốn liếng mặt hàng sản xuất kinh doanh, khảnăng trả nợ nói riêng và tình hình tài chính nói chung, quan hệ với các chủ nợkhác…Các trục trặc trong quan hệ tín dụng nh vay không trả đợc hoặc trả khong
đúng hạn phản ánh những trục trặc trong quá trình sản xuất kinh doanh nh khâutiêu thụ hàng hoá, không có lãi, bị phá sản…
I.4 Vai trò của tín dụng
Là một mối quan hệ kinh tế, tín dung có những tác động nhất định đối vớicác hoạt động kinh tế Tuy nhiên vai trò của tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào nhậnthức và vận dụng quan hệ tín dụng vào xây dựng và quản lý kinh tế của con ngời.Trớc hết tín dụng là công cụ tích tụ và tập trung vốn rất quan trọn Thông qua tín
Trang 4dụng: Các doanh nghiệp nhận khối lợng vốn bổ sung rất lớn từ đó tăng quy mô sảnxuất, tăng năng suất lao động, đổi mới thiết bị, áp dụng tiến bộ kỹ thuật Tín dụngtâp trung các khoản tín dụng nhỏ, lẻ tẻ thành các khoản vốn lớn, tạo khả năng đầu
t vào các công trình lớn, hiệu quả cao Tóm lại, thông qua quá trính tích tụ và tậptrung vốn, tín dụng thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Sau nữa tín dụng là công
cụ bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận Tín dụng giúp các nhà doanh nghiệp đầu t vàocác ngành có tỉ suất lợi nhuận cao, kích thích khả năng cạnh tranh giữa các doanhnghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chuyển hớng sản xuất kinh doanh.Tíndụng trở thành công cụ làm cho kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêngtrở nên năng động,mềm dẻo, linh hoạt Bên cạnh đó, tín dụng là công cụ tăng vòngquay của vốn và tiết kiệm tiền mặt trong lu thông
Chúng ta đã xem xét vai trò của tín dụng trên những phơng diện tích cực
Điều cần lu ý là những vai trò trên sẽ còn tích cực, thậm sẽ là tiêu cực dới nhậnthức và vận dụng sai lệch của con ngời
I.5 Tín dụng ngân hàng
Là một hình thức tín dụng quan trọng Có thể nói mối quan hệ tín dụng giữangân hàng với các doanh nghiệp là quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớnnhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp Với công nghệ ngân hàng hiện nay, tíndụng ngân hàng càng trở thành một hình thức tín dụng chủ yếu không những ởtrong nớc mà còn trên trờng quốc tế
I.5.1.Bản chất của tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng Đó làquan hệ vay mợn có hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệchuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng và cả hai bêncùng có lợi Đặc biệt tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mợn giữa ngân hang
và tất cã các doanh nghiệp, các cá nhân khác Mối quan hệ tín dụng này khôngphải là mối quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi thừa sang nơi thiếu mà thôngqua cơ quan trung gian là các ngân hàng
Trang 5I.5.2 Chức năng của tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng thực hiện chức năng huy động và cho vay vốn tiền tệtrên nguyên tắc hoàn trả Đối với tín dụng ngân hàng , chức năng này bao gồm hainghiệp vụ đợc tách hẳn ra :Huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và cho vay đối vớinhững nhu cầu đang thiếu tạm thời Đó là điểm mà nhiều loại hình tín dụng kháckhông có
Kiểm soát các hoạt động kinh tế khả năng kiểm soát các hoạt động kinh tếcủa tín dụng ngân hàng là rộng lớn hơn các hình thức tín dụng khác Bởi vì bêncạnh quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân, ngan hàng còn có quan hệtiền tệ, thanh toán…với họ Các mối quan hệ này bổ xung cho nhau, tạo điều kiệncho ngân hàng kiểm soát các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong quan hệ tín dụng sovới các doanh nghiệp khác Chẳng hạn, trớc khi cho một doanh nghiệp vay,ngânhàng có thể biết tơng đối chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp đó
I.6.Nghiệp vụ cho vay của ngân hàng Thơng mại
Đối với một ngân hàng sau khi huy động đợc nguồn vốn thì tiến hành kinhdoanh trên nguồn vốn đó Ngân hàng Thơng mại thực hiện nhiệm vụ cho vay đốivới nền kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn cho các thanhf viên của nền kinh tế Cho vay
là hoạt động kinh doanh chủ chốt để tạo ra lợi nhuận Chỉ có lãi suất thu đợc từcho vay mới bù nổi các chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản
lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế và cả chi phí rủi ro đầu t
CHƯƠNG II: NHữNG NGHUYÊN TắC QUảN Lý TIềN CHO VAY.
II.1 Những thông tin cần nắm đợc trớc khi quyết định cho vay.
Trớc khi quyết định làm bất cứ việc gì, phải nắm bắt đầy đủ những thông tinchính xác có liên quan đến việc đó thì mới tránh đợc những thiệt hại do sai lầmthiếu thông tin gây ra Trong việc cho khách hàng vay vốn, nếu ngân hàng không
Trang 6có đủ những thông tin cần thiết về ngời đi vay thì rất dễ dàng bị thiệt hại do không
đòi đợc nợ hoặc nợ quá hạn tăng lên
Ngân hàng thơng mại kinh doanh trên địa bàn nào trớc hết đòi hỏi phải amhiểu tờng tận địa bàn đó nh: tình hình kinh tế, xã hội, lịch sử, đất đai, hạb tầngtầng cơ sở, tài nguyên, dân c, vốn liếng, của cải, bất động sản, tài sản lu động, cácquan hệ giao lu kinh tế, tài chính đối với cấp trên, với địa bàn khác… bằng các sốliệu thống kê cụ thể, chính xác do ngân hàng tự điều tra, su tầm có thể tin cậy đợc
Nền kinh tế thị trờng vận động, biến đổi không ngừng nên hàng ngày phảitheo dõi kịp thời diễn biến của các thị trờng hàng hoá, thị trờng tiền tệ, thị trờngtài chính, thị trờng chứng khoán, sản lợng các sản phẩm chủ yếu của các nghànhkinh tế, các chính sách kinh tế tài chính, đầu t, xuất nhập khẩu, tỉ giả hối đoái, lãisuất, thuế, các đạo luật mới ban hành, những bíên động về giá hàng xuất nhậpkhẩu, giá vàng, giá ngoại tệ mạnh, giá nội tệ, những biến động về đầu t trong nớc,
từ nớc ngoài vào, thu chi ngân sách, những biến động có liên quan trực tiếp đếnnhững ngời gửi tiền và vay tiền ngân hàn… để dự kiến các giải pháp đối phó haychuẩn đối phó trong thời gian tới
Có những thông tin kinh tế chung là điều cần thiết không thể thiếu đợc,
nh-ng nh vậy vẫn cha đủ, còn phải có thônh-ng tin nhiều mặt về đối tợnh-ng đến vay vốn.Phải tiếp cận đến nơi đến chốn quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,phải đánh giá đợc trình độ quản lý kinh doanh của chủ doanh nghiệp, vì trình độkinh doanh nghiệp càng kém thì khả năng rủi ro mất vốn của ngân hàng khi chovay càng lớn
II.2 Những điều kiện cho vay và những đảm bảo cho khoản vay.
Ngân hàng chỉ cho khách hàng vay vốn khi đã có đủ cơ sở để tin tởng kháchhàng sẽ trả nợ đúng hạn đủ vốn và lãi Chỉ khi nào khách hàng có đủ điều kiện đểngân hàng tin tởng, thì lúc ấy mới có quan hệ tín dụng Luật ngân hàng qui định:Các doanh nghiệp,tổ chức,cá nhân muốn vay tiền ngân hàng phải có đủ các điềukiện sau:phải có đơn xin vay, đợc ngân hàng kiểm tra khả năng vay nơ và khảnăng trả nợ, ngời đi vay kí hợp đồng tin dụng với ngân hàng, ngời đi vay kí hơp
Trang 7đồng đảm bảo tín đụng với ngân hàng Để đảm bảo trong hoạt động vay vốn củangân hàng nhà nớc ta có những quy định chặt chẽ việc cho vay phải có:
Bảo lãnh : bảo lãnh là hành động cam kết trả nợ ngân hàng bằng giấy tờ hợppháp của ngời nhận bảo lãnh cho ngời đi vay khi khoản nợ đã đến hạn mà ngời đivay không có khả năng trả nợ Trong giấy bảo lãnh phải ghi rõ tên ngời mắc nợ và
số tền nhận bảo lãnh , nh vậy có nghĩa là ngời bảo lãnh chỉ hạn chế việc bảo lãnhcủa mình trong phạm vi số tiền nợ mà ngời đi vay đã thừa nhận
Cầm cố giấy tờ có giá, hàng hoá và tài sản khác:để đợc vay vốn, ngời đi vayphải cầm cố cho ngân hàng tài sản của mình nh giấy tờ có giá, hàng hoá, vàng, đáquý… Nhà nớc ta quy định giá trị khoản vay không đợc vợt quá 70% giá trị tài sảncầm cố hoặc thế chấp, ngân hàng Nhà Nớc ban hành quyết định 217 về “giao tàisản” là việc bên cầm cố phải đa tài sản cho ngân hàng, hoặc bên thứ 3 nắm giữtrong suốt thời gian hợp đồng Và quy định bên bảo lãnh phải lập một danh mụctài sản dùng vào việc bảo lãnh và số tiền cho vay tối đa không vợt quá 70% giá trịtài sản dùng vào việc bảo lãnh
Cầm cố bất động sản : bất động đợc cầm cố nh nhà ở, đất đai, ruộng rẫy,sau khi làm thủ tục càm cố ngời đi vay mới nhận đợc tiền vay Ngời đi vay phải trả
nợ đúng hạn theo hợp đồng tín dụng, không đợc đem bất động sản đã cầm cố chongân hàng này tiếp tục cầm cố cho ngân hàng khác để đợcvay thêm tiền ở ngânhàng khác
Cần chú ý thờng xuyên đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, nếu khảnăng này không có thì có nghĩa là ngời vay đã mất khả năng thanh toán hoặc đã vỡ
nợ Cho nên, sau khi đã bỏ vốn ra cho các công ty vay, việc kiểm tra sử dụng vốnvay, kiểm tra khả năng toán, trả nợ đối với ngân hàng không lúc nào đợc lơ là, màphải tiến hành thờng xuyên, liên tục
II.3 Vấn đề quản lý tiền cho vay có hiệu quả
Sự lựa chọn đối nghịch trong thị trờng cho vay nảy sinh bởi vì những ngờirất kém tín nhiệm lại là những ngời thờng xếp hàng để vay tiền, những ngời vaytiền với những dự án đầu t rất rủi ro có nhiều cái để đợc lợi nếu các dự án của họ
Trang 8đợc thành công và nh vậy họ là nhữnh ngời khao khát nhận món vay nhất Mặtkhác, rủi ro đạo đức nảy sinh trong các thị trờng vay nợ bởi vì những ngời vay tiền
có ý muốn thực hiện những hoạt động không đáng mong muốn theo quan điểmcủa ngời cho vay, khi những ngời vay đã có món tiền vay, họ dễ có thể đàu t vàonhững dự án có rủi ro cao Để có lợi nhuận, các ngân hàng phải vợt qua những vấn
đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức này, những vấn đề khiến cho sự vỡ nợ cóthể xảy ra Sự cố gắng của các ngân hàng để giải quyết các vấn đề này giúp ta giảithích những nguyên tắc quản lý các món tiền cho vay sau đây
II.3.1 Sàng lọc và giám sát.
Lựa chọn đối nghịch trong các thị trờng cho vay đòi hỏi rằng các ngânhàng phải lọc những ngời mạo hiểm vay tín dụng có tiển vọng tốt ra khỏi nhữngngời mạo hiểm vay tín dụng có triển vọng xấu, nhờ vậy các món tiền cho vay sẽ cólợi cho ngân hàng đó Nhằm thực hiện việc sàng lọc một cách có hiệu quả, cácngân hàng phải tập hợp thông tin tin cậy về những ngời vay tiền có triển vọng.Sàng lọc một cách có hiệu quả và tập hợp thông tin, tạo ra một nguyên tắc quantrọng của việc quản lý món tiền cho vay Khi một ngời đến vay ngân hàng, ngânhàng nắm bắt thông tin về ngời này và tiến hành phân tích xem ngời này có phải làngời mạo hiểm và tín dụng có triển vọng tốt đến mức nào, nó dự báo liêuj ngời đó
có khó khăn khi tanh toán món tiền vay hay không
Việc giám sát va cỡng chế thi hành những qui định hạn chế Một khi mộtmón tiền cho vay đợc thực hiện, ngời vay có ý muốn tiến hành những hoạt độngrủi ro để món vay này có thể ít có khả năng thanh toán Để giảm bớt tính chất cóthể nh vậy của rủi ro đạo đức, các ngân hàng phải theo nguyên tắc quản lý tiền vaybằng cách giám sát những hoạt động của ngời vay để xem liệu họ có tuân theonhững quy định hay không và cỡng chế thi hành những quy định nếu họ khôngtuân theo
II.3.2 Quan hệ khách hàng lâu dài và quy tắc tín dụng
Trang 9Một cách nữa để các ngân hàng thu đợc thông tin về những ngời vay tiềncủa họ là nhờ quan hệ khách hàng lâu dài-một nguyên lý quan trọng khác của việcquản lý ngân hàng Quan hệ khách hàng lâu dài giúp cho các ngân hàng có thể đốiphó với những sự bất ngờ rủi ro đạo đức mà ngay cả ngân hàng cũng không lờn tr-
ớc đợc ở lúc ban đầu Mối quan hệ khách hàng lâu dài dễ dàng cho việc tập hợpthông tin Ngoài ra, các điều khoản trong thoả ớc về mức tín dụng này đòi hỏihãng đó cung cấp thờng xuyên cho ngân hàng này những thông tin về tình hìnhthu nhập, tài sản có và tài sản nợ, về các hoạt động kinh doanh…một thoả ớc vềmức tín dụng là một phơng pháp rất hữu hiệu để giảm chi phí cho việc sàng lọc vàtạp hợp thông tin của ngân hàng
II.3.3.Vật thế chấp và số d bù.
Những bắt buộc về vật thế chấp đối với tiền cho vay là những công cụ quantrọng để quản lý ngân hàng Vật thế chấp là vật sở hữu đợc hứa cho ngời cho vaynếu ngời vay vỡ nợ Một dạng riêng của vật thế chấp bắt buộc khi ngân hàng chovay thơng mại gọi là số d bù Một hãng khi nhận đựơc tiền vay phải giữ một sốvốn tối thiểu bắt buộc trong một tài khoản séc ở ngân hàng cho nó vay Ngoài việc
có tác dụng nh vật thế chấp, các số d bù giúp tăng đợc khả năng món tiền cho vay
sẽ đợc hoàn trả Số d bù đóng vai trò này giúp ngân hàng giám sát ngời vay đó vàngăn ngừa rủi ro đạo đức Bất kỳ thay đổi quan trọng nào trong các thủ tục thanhtoán của ngời vay đều là một tín hiệu báo cho ngân hàng rằng phải tiến hành điềutra Những số d bù giúp cho ngân hàng dễ giám sát những ngời vay tiền một cáchhiệu quả hơn và là một công cụ quảm lý quan trọng
II.3.4.Hạn chế tín dụng
Một phơng pháp khác để giúp những ngân hàng thành đạt đối phó với lựachọn đối nghịch và rủi ro đạo đức là việc hạn chế tín dụng Những ngân hàng từchối cho vay mặc dù những ngời vay sẵn lòng thanh toán lãi suất đã đợc công bốthậm chí một lãi suất cao hơn Việc hạn chế tín dụng có hai dạng: Dạng thứ nhấtdiễn ra khi một ngân hàng từ chối một món cho vay với số lợng bất kỳ nào đối với
Trang 10ngời vay, ngay cả khi ngời vay sẵn lòng thanh toán một lãi suất cao hơn Dạng thứhai diễn ra khi một ngân hàng sẵn lòng cho vay nhng hạn chế mức vay đó dới mức
mà ngời vay này muốn Để đề phòng rủi ro đạo đức các ngân hàng thờng thực hiệndạng hạn chế tín dụng thứ hai vì món tiền vay đợc càng lớn thì ngời vay càng cónhiều ý muốn thực hiện những hoạt động khiến ít có thể thanh toán đợc món vay
đó
Trang 11ơng III : Thực trạng việc cho vay của các ngân hàng
thơng mại ở Việt Nam hiện nay.
III.1.Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
Quy chế này đợc ban hành kèm theo quyết định số 324/1998/QĐ-NHNNnfgày 30/9/1998 của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nớc quy định về việc cho vaybằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng nhằm
đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất và kinh doanh, dịch vụ, đầu t phát triển và đờisống Cụ thể: quy chế quy định về: quyền tự chủ trong cho vay của các tổ chức tíndụng, nguyên tắc vay vốn, điều kiện vay vốn, loại cho vay, đối tợng cho vay, thờihạn cho vay, lãi suất cho vay, mức cho vay, trả nợ gốc và lãi
Điều 14: Quy định về hồ sơ vay vốn.
Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho tổ chức tín dụng những giấy tờsau: Giấy đề nghị vay vốn Giấy đề nghị vay vốn phải có nội dung cơ bản nh: tên,
địa chỉ khách hàng vay vốn, số tiền cần vay, mục đích vay vốn, các cam kết và sửdụng tiền vay, trả nợ, trả lãi và các cam kết khác Tổ chức tín dụng quy định cụ thểcác loại tài liệu khách hàng cần phải gửi phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng loạikhách hàng
Điều 15: Thẩm định và quyết định cho vay.
Tổ chức tín dụng xây dựng quy định trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắcbảo đảm tính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên
đới giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay Tổ chức tín dụng kiểm tra các tàiliệu khách hàng gửi đến, đồng thời tiến hành thẩm định tính khả thi, hiệu quả của
dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh và khả năng hoàn trả nợ vay.Trong thời gian không quá mời ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và khôngquá 45 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ khi tổ chức tín dụngnhận đợc đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo
Trang 12yêu cầu của tổ chức vay đối với khách hàng Trong trờng hợp quy định không chovay, tổ chức tín dụng phải thông báo cho khách hàng bằng văn bản, trong đó nêu
rõ căn cứ từ chối cho vay
Điều 16: Phơng thức cho vay.
Tổ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng về phơng thức cho vay phù hợpvới nhu cầu sử dụng vốn vay và khả năng kiểm tra, giám sát việc khách hàng sửdụng vốn vay theo một trong các phơng thức cho vay sau:
Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng làm thủtục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định
và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời gian nhất định hoặc theochu kỳ sản xuất kinh doanh
Cho vay vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án
vay vốn hoặc phơng án vay vốn của khách hàng: trong đó, có một tổ chức tín dụnglàm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác Việc cho vay hợpvốn thức hiện theo quy định của quy chế này và quy chế đồng tài trợ của các tổchức tín dụng do Thông Đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành
Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định
và thoả thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra trả nợ theonhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay, tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc sở hữucủa bên vay khi trả nợ đủ gốc và lãi
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm
bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định
Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng
dự phòng, mức phí trả cho mức hạn mức tín dụng dự phòng
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ
chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng đợc sử dụng số vốn vay trong phạm vihạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền tự độnghoặc diểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành và sử
Trang 13dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định củachính phủ và ngân hàng Nhà nớc về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
Điều 18: Hợp đồng tín dụng.
Sau khi quyết định cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng ký kết hợp
đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung về điều kiện vay, mục đích sửdụng tiền vay, cách thức giải ngân và sử dụng vốn vay, số tiền vay, lãi suất, thờihạn vay, phơng thức và kỳ trả nợ, hình thức bảo đảm tiền vay, giá trị tài sản đảmbảo, biện pháp xử lý tài sản làm đảm bảo, chuyển nhợng hoặc không chuyển nh-ợng hợp đồng tín dụng và những cam kết khác đợc các bên thoả thuận
Điều 22: Kiểm tra, giám sát vốn vay.
Tổ chức tín dụng có thách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sửdụng vốn vay và trả nợ của khách hàng Tổ chức tín dụng tiến hành kiểm tra, giámsát trớc, trong và sau khi cho vayphù hộp với đặc điểm hoạt động của tổ chức tíndụng và đặc điểm kinh doanh và sử dụng vốn vay của khách hàng
Điều 25: Quyền và nghĩa vụ của khách hàng.
Khách hàng vay có quyền: Từ chối yêu cầu của tổ chức tín dụng không
đúng với thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Khiếu nại, khởi kiện việc vi phạmhợp đồng tín dụng theo quy định của pháp luật
Khách hàn có nghĩa vụ: Cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin, tài liệuliên quan đến việc vay vốn và chịu trách nghiệm về tính chính xác của các thôngtin, tài liệu đã cung cấp Sử dung tiền vay đúng mục đích và thức hiện đúng cácnội dung khác đã thoả thuậ trong hợp đồng tín dụng Trả nợ gốc và lãi tiền vaytheo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Chịu trách nhiệm trớc pháp luật khikhông thứ hiện đúng những thoả thuận về việc trả nợ vay và thức hiện các nghĩa
vụ bảo đảm nợ vay đã cam kết trong hợp đồng tín dụng
Điều 26: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng.
Trang 14Tổ chức tín dụng có quyền: yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứngminh dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, khả năng tài chínhcủa mình và của ngời bảo lãnh trớc khi quyết định cho vay Từ chối yêu cầu vayvốn của khách hàng nếu thấy không đủ điều kiện vay vốn, dự án vay vốn hoặc ph-
ơng án vay vốn không có hiệu quả, không phù hợp với quy định của pháp luậthoặc tổ chức tín dụng không có đủ nguồn vốn để cho vay Kiểm tra, giám sát quátrình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng Cấm dứt việc cho vay,thu hồi nợ trớc hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, viphạm hợp đồng tín dụng Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng hoặcngời bảo lãnh theo quy định của pháp luật Khi đến hạn trả nợ, nếu các bên không
có thoả thuận khác thì tổ chức tín dụng có quyền bán tài sản làm bảo đảm theo sựthoả thuận trong hợp đồng để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật hoặc yêu cầungời bảo lãnh thức hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với trờng hợp ngời khách hàng đợcbảo lãnh vay vốn Miễn, giảm lãi tiền vay, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, muabán nợ theo quy định của ngân hàng Nhà nớc và thức hiện việc đảo nợ, khoanh nợ,xoá nợ theo quy đinh của chính phủ
Tổ chức tín dụng có nghĩa vụ: thức hiệ đúng thoả thuân trong hợp đồng tíndụng Lu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật
Ngoài ra quy chế còn quy định về cho vay bằng ngoại tệ, giới hạn cho vay, nhữngtrờng hợp không cho vay đợc, hạn chế cho vay, ra hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả
nợ, miễn, giảm lãi tiền vay, cho vay u đãi, cho vay đầu t xây dựng theo kế hoạchNhà nớc
III.2 Các loại cho vay ngắn hạn về vốn lu động.
Về nguyên tắc, vốn tự có của doanh nghiệp lúc nào cũng phải thoả mãn đợccác nhu cầu ngắn hạn về vốn lu động để đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt độngbình thờng Nhng thực tế không phải lúc nào cũng diễn ra đúng nh vậy, mà có lúcnhu cầu về vốn lu động thấp hơn vốn lu động tự có, ngợc lại có lúc nhu cầu về vốn
lu động lại cao hơn vốn lu động tự có khi đó doanh nghiệp phải xin vay vốn ngânhàng để bù đắp cho đủ nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh bị thiếu hụt Thờng thì
Trang 15các doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất dài đều thiếu vốn lu động, còn các doanhnghiệp có chu kỳ sản xuất ngắn ít khi thiếu vốn lu động Những doanh nghiệp cónhiều hàng tồn kho hoặc bị khách hàng chiếm dụngvốn, sẽ phải vay vốn ngânhàng nhiều hơn Cho vay ngắn hạn về vốn lu động của ngân hàng thơng mại baogồm:
Cho vay hỗ trợ ngân quỹ: loại cho va0y này đợc dùng để bù đắp số vốn tạmthời thiếu hụt trong một thời gian ngắn trong quỹ của doanh nghiệp Do cha đếnhạn thu tiền bán hàng đã phải trả tiền mua nguyên vật liệu sản phẩm , trả lơng chocông nhân, nộp thuế… nên doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn trong vài ba ngày đẻthực hiện những khoản chi trớc mắt
Chiết khấu thơng phiếu: Những ngời cung cấp hàng hoá, dịch vụ chấp nhậncho khách hàng không phải trả tiền ngay mà đợc trả chậm theo kỳ hạn, nhng phảiviết giấy nhận nợ do ngời bán lập ra Những giấy tờ đó gọi là thơng phiếu Trongviệc cho vay chiết khấu thơng phiếu thờng có hợp đòng tín dụng chiết khấu Cơ sở
đảm bảo cho tiền vay trong tín dụng chiết khấu thơng phiếu là lợng hàng hoá muachịu của ngời mua khong thể tránh khỏi trờng hợp thơng phiếu lập ra không có cơ
sở vật t hàng hoá bảo đảm
Tín dụng ứng trớc: Tín dụng ứng trớc là một thể thức cho vay đợc thực hiệntrên cơ sở hợp đồng tín dụng, trong đó ngân hàng chấp nhận cho ngời vay sử dụngmột mức cho vay trong mmọt thời gian nhất định Có hai loại cho vay ứng trớc làcho vay ứng trớc có bảo đảm và cho vay ứng trớc khong bảo đảm Cho vay ứng tr-
ớc có bảo đảm đợc thực hiện khi ngân hàng cha thực sự tin tởng vào khả năng kinhdoanh và tình hình tài chính của ngời đi vay, nên đòi hỏi ngời đi vay phải có tàisản đảm bảo cho khoản vay để ngân hàng yên tâm đã có một nguồn khác trả nợcho ngân hàng nếu khoản cho vay này khong thu hồi đợc khi đến hạn trả, thôngthờng có một số ứng trớc có đảm bảo nh: ứng trớc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba,ứng trớc có đảm bảo bằng thế chấp bất động sản, ứng trớc có đảm bảo bằng hànghoá, ứng trớc có đảm bảo bàng kim loại quý hoặc chứng khoán Cho vay trớckhông bảo đảm, đây là loại tín dụng trung hạn và tín dụng tiêu dùng
Trang 16III.3 Các loại cho vay trung hạn và dài hạn
Tín dụng trung hạn và dài hạn là loại tín dụng đầu t bao gồm các khoản chovay tài sản cố định Những khoản vay có thời hạn từ một đến hai năm đợc coi làtín dụng trung hạn Những khoản vay từ hai năm trở nên đợc coi là tín dụng trungdài hạn Đối tợng cho vay của tín dụng trung, dài hạn là: chi phí mua đất, thuê đất,chi phí xây dựng cơ bản nông, lâm, ng nghiệp, chi phí xây dựng nhà xởng, khotàng, chi phí mua sắm máy móc, thiết bị, phơng tiện sản xuất, chi phí xây dựng cơ
sở hạ tầng, chi phí mua sắm phơng tiện vận tải Các khoản cho vay trung hạn vàdài hạn của ngân hàng đều đợc hoàn trả bằng nguồn vốn tự tài trợ của doanhnghiệp vay vốn ngân hàng Nguồn vốn tự tài trợ của doanh nghiệp trớc hết là cáckhoản khấu hao sau đó là các khoản dự trữ, dự phòng, tích trữ lợi nhuận hàng nămcủa doanh nghiệp
III.3.1 Cho vay trung hạn.
Thời hạn cho vay của cho vay trung hạn trong phạm vi từ hai đến bẩy năm.Khi quy định thời hạn này, ngời ta căn cứ vào thời hạn khấu hao của các tài sản cố
định đợc dùng để đảm bảo cho khoản vay, đó là những máy móc,công cụ, thiết bịnhỏ mà thời hạn khấu hao của chúng chỉ trong phạm vi từhai đến bẩy năm Ngânhàng quy định thời hạn của tín dụng trung hạn đến bẩy năm nhằm tạo điều kiệncho doanh nghiẹep vay vốn có đủ khả năng trả nơj bằng nguồn vố tự tài trợ Đây làloại tín dụng thích hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ nên đợc các doanh nghiệp này
đem tài sản đến cầm cố ở ngân hàng ngày càng nhiều để vay trung hạn
III.3.2 Cho vay dài hạn.
Tín dụng dài hạn là các khoản cho vay dài hạn của các ngân hàng có thờihạn từ bẩy năm trở nên Trên lý thuyết, thời hạn của tín dụng dài hạn không cógiới hạn cuối cùng nhng hiện nay các ngân hàng thơng mại chỉ cho vay với thờihạn từ 10 đến 15 năm Thời hạn cụ thể của khoản cho vay dài hạn đợc xác địnhtuỳ theo thời hạn khấu hao của bất động sản thế chấp nhằm tài trợ cho các doanhnghiệp mua sắm máy móc, công cụ mới thay thế những công cụ lạc hậu, không
Trang 17dùng đến hoặc xây dựng những công trình mới Thông thờng tín dụng dài hạn đợccung cấp dới hình thức các khản cho vay Ngời đi vay nhận đợc một số tiền để sửdụng vào ngày cho vay với những cam kết về thời hạn trả nợ, tài sản đảm bảokhoản vay, ngời bảo lãnh… theo nguyên tắc tín dụng, nhằm bảo đảm an toàn chokhoản vay, giảm bớt ruỉ ro tín dụng cho ngân hàng.
Hiện nay, thị trờng luôn luôn biến đổi không ngừng, khó mà lờng trớc đợcmọi vấn đề, nhất là thị trờng công thơng nghiệp nên thời hạn cho vay càng dài mọi
dự đoán càng khó khăn, hệ số rủi ro càng lớn Vì thế ngân hàng cho vay dài hạncàng phải thận trọng, kiểm soát thờng xuyên và chặt chẽ số tiền đã cho vay, cũng
nh phải có hạn mức tín dụng hợp lý và những tài sản đảm bảo tơng ứng với khoản
d nợ của ngời đi vay
III.4.Cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là loại tín dụng hỗ trợ cho những nhu cầu tiêu dùng cánhân, giúp ngời tiêu dùng sử dụng đợc hàng hoá, dịch vụ đời sống cần thiết trớckhi họ có khả năng tích luỹ để chi trả Tại nghị định 178/1999/NĐCP ngày29/12/1999 chính phủ cho phép các tổ chức tín dụng cho vay có bảo lãnh tín chấpcủa tổ chức đoàn thể chính trị-xã hội cho cá nhân, hộ nghèo Văn bản số34/CV.NHNN1 ngày 7/1/00 và số 98/CV.NHNN1 ngày 28/1/00 của Thống đốcngân hàng Nhà nớc cho phép các tổ chức tín dụng cho vay không có bảo đảm bằngtài sản đối với cán bộ, công nhân viên và thu nợ từ tiền lơng, trợ cấp, các khoảnthu nhập khác ngày 25/8/00 Thống đốc Ngân hàng nhà nớc có quyết định284/00/QĐ-NHNN1 ban hành “quy chế cho vay của tổ chứ tín dụng đối với kháchhàng” Trong đó ở điều 5 quy định đối tợng khách hàng vay gồm doanh nghiệp,hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, cá nhân, hộ gia đình…
Đối tợng vay tập trung ở vùng thị xã, thị trấn, những ngời cần mua sắm phơng tiện
đi lại, đồ dùng sinh hoạt gia đình, cải tạo, sửa chữa nhà ở, mở nghề phụ để tậndụng thời gian, tăng thu nhập… những ngời vay vố đợc thủ trởng, chủ tịch công
đoàn cơ quan xác nhận có điều kiện thu nhập ổn định và có khả năng trả nợ theocam kết Việc xác nhận này bớc đầu đã có hiệu lực, trong một đợt quý 3/00 đã có