Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 42 – Bài 26 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ

4 493 5
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 42 – Bài 26 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC Tiết 42 – Bài 26: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC VƠ CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được: - Các phản ứng hố học được chia thành hai loại: phản ứng oxi hố - khử và khơng phải là phản ứng oxi hố - khử. 2. Kĩ năng - Xác định được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hố- khử dựa vào sự thay đổi số oxi hố của các ngun tố. - Giải được bài tập hố học có liên quan. 3. Trọng tâm - Nhận biết phản ứng oxi hóa- khử trong số các phương trình hố học cụ thể. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: -Tranh vẽ sơ đồ phản ứng đốt cháy khí hiđrrô, sơ đồ phản ứng nhiệt phân KClO 3 , phản ứng của Cu với dung dòch AgNO 3 , phản ứng của dung dòch AgNO 3 với dung dòch NaCl. -Hoá chất: +Các dung dòch AgNO 3 , dung dòch NaCl. +Kim loại Cu. +Muối KClO 3 . Học sinh: Ôn lại kiến thức về các loại phản ứng đã được học ở THCS. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề – Đàm thoại – Vấn đáp. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ -Thế nào là phản ứng oxi hoá khử? Cho ví dụ. -Thế nào là chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử? -Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử sau: Zn + HNO 3 (l) → Zn(NO 3 ) 2 + N 2 O + H 2 O 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động của HS Nội dung Nội dung Hoạt động 1 Hoạt động 1 Hãy cho biết phản ứng trong hoá học vô cơ gồm những loại phản ứng nào? Cho hai phản ứng: 2H 2 + O 2 → 0 t 2H 2 O Học sinh nhớ lại kiến thức đã học và kiến thức trong SGK. ⇒ Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế và phản ứng trao đổi. Học sinh xác đònh số oxi hoá của từng nguyên tố trong hai phản ứng và nhận I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá 1. Phản ứng hoá hợp a) Ví dụ 0 0 +1 -2 Ví dụ 1: 2H 2 + O 2 → 0 t 2H 2 O (1) Số oxi hoá của hiđro tăng từ 0 → 1 Số oxi hoá của oxi giảm từ 0 → -2 ⇒ Phản ứng trên là phản ưng oxh- Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC CaO + CO 2 → CaCO 3 Hãy xác đònh số oxi hoá của từng nguyên tố trong hai phản ứng trên và nhận xét về sự giống và khác nhau giữa hai phản ứng. ⇒ Kết luận ? Giáo viên yêu cầu học sinh tự cho thêm phản ứng hoá hợp khác để làm sáng tỏ vấn đề trên. xét như sau: Giống nhau: Cả hai phản ứng đều có sự cộng hợp hai chất thành một chất. Khác nhau: Phản ứng (1) là phản ứng oxi hoá khử còn phản ứng (2) không phải là phản ứng oxi hoá khử. ⇒ Kết luận chung cho loại phản ứng hoá hợp. khử. Ví dụ 2: +2 -2 +4 –2 +2 +4 -2 CaO + CO 2 → CaCO 3 (2) Số oxi hoá các ng.tố không thay đổi. ⇒ Phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hoá khử. b) Nhận xét Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Vậy: Phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá khử. Hoạt động 2 Hoạt động 2 Hãy cho hai ví dụ về phản ứng phân huỷ. Từ đó hãy xác đònh số oxi hoácủa từng nguyên tố trong phản ứng. ⇒ Kết luận cho từng phản ứng Giáo viên đưa ra hai phản ứng phân huỷ: Một là phản ứng oxi hoá – khử, một không phải là phản ứng oxi hoá khử sau đó cho học sinh thảo luận rồi đưa ra nhận xét chung cho loại phản ứng phân huỷ này. Giáo viên yêu cầu học sinh cho ví dụ thêm về loại phản ứng phân huỷ đã được học. Giáo viên có thể nêu ra ứng dụng cho từng phản ứng để cung cấp thêm thông tin cho các chương tiếp theo. Học sinh dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa và kiến thức đã học. ⇒ Rút ra kết luận cho từng phản ứng. Dựa vào hai phản ứng mà giáo viên cho ví dụ, học sinh tự xác đònh số oxi hoá, học sinh thảo luận chung rồi đưa ra nhận xét cho loại phản ứng phân huỷ này. Học sinh cho các ví dụ: 2Fe(OH) 3 → 0 t Fe 2 O 3 + 3H 2 O 2KNO 3 → 0 t 2KNO 2 + O 2 Học sinh tiếp nhận thông tin do giáo viên vừa diễn giảng để làm cơ sở cho các chương tiếp theo. 2. Phản ứng phân huỷ a) Ví dụ Ví dụ 1: +1 +5 -2 +1 -1 0 KClO 3 → 0 t KCl + 3O 2 Số oxi hoá của oxi tăng từ –2 → 0 Số oxi hoá của clo giảm từ +5 → -1 ⇒ Đây là phản ứng oxi hoá khử. Ví dụ 2: +2 -1 +2 -2 +1 -2 Cu(OH) 2 → 0 t CuO+ H 2 O Số oxi hoá tất cả các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi. ⇒ Đây không phải là phản ứng oxi hoá – khử. b) Nhận xét Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Vậy: Phản ứng phân huỷ có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá khử. Hoạt động 3 Hoạt động 3 Hãy cho ví dụ về phản Học sinh dựa vào kiến thức 3. Phản ứng thế a) Ví dụ Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC ứng thế và xác đònh số oxi hoá của các nguyên tố trong từng phản ứng? Từ đó hãy đưa ra nhận xét chung cho lọi phản ứng thế Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét đúng cho loại phản ứng thế. trong sách giáo khoa và khái niệm về phản ứng thế cho các ví dụ sau: Cu +2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 3 +2Ag Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 Học sinh xác đònh số oxi hoácủa từng nguyên tố trong từng phản ứng. ⇒ Phản ưng thế bao giờ cũng là phản ứng oxi hoá khử. Ví dụ 1: 0 +1 +2 0 Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 3 +2Ag Số oxi hoá của Cu tăng từ 0 → +2 Số oxi hoá của Ag giảm từ +1 → 0 ⇒ Đây là phản ứng oxi hoá khử. Ví dụ 2: 0 +1 +2 0 Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 Số oxi hoá của Zn tăng từ 0 → +2 Số ohù của hiđro giảm từ +1 → 0 ⇒ Đây là phản ứng oxi hoá khử. b) Nhận xét Trong phản ứng thế bao, giờ cũng co sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. Vậy: Các phản ứng thế là những phản ứng oxi hoá khử. Hoạt động 4 Hoạt động 4 Hãy cho một số ví dụ về phản ứng trao đổi? Từ đó nhận xét số oxi hoá của các nguyên tố trong từng phản ứng. ⇒ Có nhận xét gì về phản ứng trao đổi? Hãy cho biết phản ứng sau có xảy ra không? Tại sao? NaCl + Ca(NO 3 ) 2 → ? NaNO 3 + CaCl 2 → ? ⇒ Điều kiện để có phản ứng trao đổi xảy ra? Học sinh dựa vào kiến thức đã học ở THCS và kiến thức trong sách giáo khoa cho một số ví dụ về phản ứng trao đổi ⇒ Tất cả các phản ứng trao đổi đều không phải là phản ứng oxi hoá khử. Học sinh nhận xét các phản ứng trên . ⇒ Phản úng trao đổi xảy ra khi sản phẩm phản ứng có chất kết tủa hoặc chất bay hơi. 4. Phản ứng trao đổi: a) Ví dụ: Ví dụ 1: AgNO 3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO 3 Số oxi hoá của tất cả các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi. ⇒ Đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử. Ví dụ 2: 2NaOH+CuCl 2 → Cu(OH) 2 ↓ +2NaCl Số oxi hoá của tất cả các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi. ⇒ Đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử. b) Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi. Vậy: Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hoá- khử. Hoạt động 5 Hoạt động 5 Từ các ví dụ về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế và phản ứng trao đổi và dựa trên cơ sở phản ứng oxi Học sinh dựa trên cơ sở sự thay đổi số oxi hoá ⇒ Kết luận như sau: Phản ứng oxi hoá khử gồm: Phản ứng thế, một số 5. Kết luận: -Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá (phản ứng oxi hoá-khử) gồm: Phản ứng thế, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ. Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC hoá – khử hãy đưa ra kết luận chung phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử? phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ. Phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá – khử gồm: Phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số pư phân huỷ. -Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá (không phải là phản ứng oxi hoá-khử) gồm: Phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ. 4. Củng cố: a) Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử? CaCO 3 + H 2 O + CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 2SO 2 + O 2 → 2SO 3 BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 b) Trong các p/ư phân huỷ dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá- khử? 2KMnO 4 → 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2Fe(OH) 3 → 0 t Fe 2 O 3 + 3H 2 O . Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC Tiết 42 – Bài 26: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC VƠ CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được: - Các phản ứng hố học được chia thành hai loại: phản ứng oxi hố -. biết phản ứng trong hoá học vô cơ gồm những loại phản ứng nào? Cho hai phản ứng: 2H 2 + O 2 → 0 t 2H 2 O Học sinh nhớ lại kiến thức đã học và kiến thức trong SGK. ⇒ Phản ứng hoá hợp, phản. Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC hoá – khử hãy đưa ra kết luận chung phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử? phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ. Phản ứng không phải là phản ứng

Ngày đăng: 13/08/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan