Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
6,66 MB
Nội dung
6/26/2014 1 TÀI CHÍNH CÔNG PGS.TS Phan Thị Cúc Trưởng khoa Tài Chính Ngân Hàng-ĐH Công Nghiệp TP.HCM Cellphone:0913209989.Email:phanthicuc.hui@gmail.com Khoa Tài chính – Ngân hàng 12 Nguyễn Văn Bảo, F4, Gò Vấp (Nhà V2) http:/www.ffb.edu.vn/ • 1. Tên học phần TÀI CHÍNH CÔNG • 2. M học phần 2314084106 • 3. S tín chỉ 3 • 4. Trnh độ Cho sinh viên năm thứ 3 • 5. Phân bố thi gian – Lên lớp 3 – Thực tập phòng thí nghiệm – Thực hành – Tự học 6 6. Điu kin tiên quyt: các SV phải học xong môn :lý thuyt Tài chính - tiền tệ P2 (b) 7. Mc tiêu ca học phần Cung cấp cho sinh viên nhũng kiến thức về quản lý tài chính Nhà nước: đặc điểm, cấu trúc, nội dung, công cụ, tổ chức bộ máy tài chính Nhà nước và quản lý ngân sách Nhà nước và các quỹ ngoài NSNN 8. Mô tả vn tt ni dung học phần Học phần này bao gồm các lý luận liên quan đến quản lý NSNN. Nội dung của học phần này là nghiên cứu các lý luận chung về quản lý tài chính công và quản lý các quỹ: NSNN, tín dụng nhà nước, dự trữ nhà nước, quản lý thu chi đầu tư phát triển của NSNN,và các quỹ ngoài NSNN như BHXH, trợ giá … 9. Nhim v ca sinh viên Tham dự học và thảo luận đảm bảo 80% giờ lên lớp, làm tiểu luận môn học theo nhóm, kiểm tra giữa học kỳ và thi hết môn theo qui chế tín chỉ của BGD&ĐT.chú ý: SV không đƣợc thi lại lần 2 (thi ht môn 1 lần không đạt điểm 4 trở lên phải đăng kí học lại từ đầu) Thảo luận nhóm Bài tập tình huống Thi trắc nghiệm GK và hết môn học 10. Tài liệu học tập và tham khảo [1] PGS TS Phan Thị Cúc, TS Phan Hiển Minh, ThS Nguyễn Thị Mỹ Linh, ThS Đoàn Văn Đính, ThS Võ Văn Hợp Thuế (Tái bản lần2) NXB Tài chính công 2010. [2] PGS.,TS Dương Đăng Chinh, TS Phạm Văn Khoan, Giáo trình Quản lý Tài chính Công Nước ngoài [3] Joseph E. Stiglitz (1995), Economics of Public Sector, First Edition. [4] Stiglitz, Joseph E. (2000), Economics of Public Sector, Third Edition, W.W.Norton & Company. [5] Paul Samuelson and William D. Norhaus (2009), Macroeconomics. 11. Tiêu chun đnh giá sinh viên Dự lớp Có mt trên lớp nghe ging tƣ̀ 80% tổng số thời gian trở lên. Thảo luận Bản thu hoạch Thuyết trình Báo cáo Kiểm tra thường xuyên Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần Khác 12. Thang điểm thi: Theo qui chế tín chỉ 6/26/2014 2 Tuần Từ Đn Ni dung bài giảng Số tit Sách, tài liu tham khảo Lý thuyt Thực hành Kiểm tra 1 30/8/2010 5/9/2010 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI CHÍNH CƠNG – NHỮNG QUAN ĐIỂM CỔ ĐIỂN VÀ ĐƢƠNG ĐẠI VỀ TÀI CHÍNH CƠNG 5 0 0 [1] ĐHQG TPHCM, Tài chính Cơng [2] PGS.TS SỬ ĐÌnh Thành, Tài chính Cơng và Phân Tích Chính Sách Thuế [3] Thuế, ĐH Cơng nghiệp TPHCM 2 6/9/2010 12/9/2010 Chƣơng 2: NGUỒN THU CỦA TÀI CHÍNH CƠNG – LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM 5 0 0 nt 3 13/9/2010 19/9/2010 Chƣơng 3: CHI TIÊU CƠNG - CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CƠNG 5 0 0 nt 4 20/9/2010 26/9/2010 Chƣơng 4: CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP 5 0 0 nt 5 27/9/2010 3/10/2010 Thi giữa kỳ 5 0 0 nt 6 4/10/2010 10/10/2010 Chƣơng 5: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CƠNG NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 5 0 0 nt 7 11/10/2010 17/10/2010 Chƣơng 6: NỢ CƠNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CƠNG 5 0 0 nt 8 18/10/2010 24/10/2010 Chƣơng 6: NỢ CƠNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CƠNG (tt) 5 0 0 nt 9 25/10/2010 31/10/2010 Chƣơng 7: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 2008 – 2009 VÀ SỨ MỆNH CỦA TÀI CHÍNH CƠNG 5 0 0 nt 10 1/11/2010 14/11/2010 Chƣơng 7: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 2008 – 2009 VÀ SỨ MỆNH CỦA TÀI CHÍNH CƠNG (tt) 5 0 0 nt Đề tài 1: Đề tài 2: Đề tài 3: Đề tài tiểu luận Đề tài tiểu luận Đề tài 4: Đề tài 5: Đề tài 6: GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG – CÁC QUAN NIỆM CỔ ĐIỂN VÀ ĐƢƠNG ĐẠI Chƣơng 2: NGUỒN THU CỦA TÀI CHÍNH CƠNG – LỘ TRÌNH CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CƠNH Chƣơng 3: CHI TIÊU CƠNG Chƣơng 4: CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Chƣơng 5 QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH NGỊAI NSNN Chƣơng 6: NỢ CƠNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CƠNG Chƣơng 7: KHỦNG HỎANG TÀI CHÍNH VÀ VÀI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG – CÁC QUAN NIỆM CỔ ĐIỂN VÀ ĐUƠNG ĐẠI VỀ TÀI CHÍNH CƠNG Mục tiêu 1. Tiếp cận Tài chính công từ các lập luận của kinh tế cổ điển đến đương đại của các Nhà kinh tế như Adam Smith, Ricardo, Samuelson, Milton Friedman, Keynes và Karl Marx. Đồng thời đưa ra các so sánh, hạn chế, ưu điểm của các học thuyết kinh tế về cơ sở lý luận tài chính công. 2. Quan điểm về Tài chính công tại Việt Nam. 3. Một số vấn đề về Ngân sách nhà nước Chƣơng 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG CHỦ NGHĨA KINH TẾ TRỌNG THƢƠNG Các quan điểm của trường phái kinh tế trọng thương: 1. Không tính đến quy luật kinh tế. 2. Đánh giá cao sách kinh tế của nhà nước, coi chính sách kinh tế của nhà nước giữ vai trò quyết đònh. Chính tư tưởng này đã đặt nền móng cho lập luận sự can thiệp của nhà nước đối với nền kinh tế sau này. Thomas Mun (1571 – 1641, Kinh tế gia người Anh). Mont Chretien (1575 - 1621 , Kinh tế gia người Pháp). Lý luận cổ điển v tự do kinh t 6/26/2014 3 Chƣơng 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG (tt) CHỦ NGHĨA KINH TẾ TRỌNG NƠNG Quan điểm của chủ nghĩa kinh tế trọng nơng : 1. Chính quyền tối cao phải là duy nhất và cao hơn tất cả mọi thành viên trong xã hội . 2. Việc đảm bảo quyền sở hữu là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội 3. Đưa ra đề nghò chính sách thuế. Thuế không được quá nặng và phải phù hợp với thu nhập. - Nên đánh thuế cao đối với tầng lớp chủ đồn điền (các nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp), - không nên đánh thuế vào tiền công và tư liệu sinh hoạt. . F.Quesney (04/06/1694 – 16/12/1774), nhà kinh tế Pháp của trường phái Physiocratic (hay kinh tế chính trò tư sản cổ điển Pháp) Lý luận cổ điển v tự do kinh t (tt) Chƣơng 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG (tt) Quan điểm kinh tế : Khuynh hướng tự do kinh tế, tác động tự phát của cơ chế thò trường – “bàn tay vô hình” của thò trường và sự can thiệp hạn chế của nhà nước vào nền kinh te . CÁC HỌC THUYẾT TƢ SẢN CỔ ĐIỂN W.Petty (kinh tế gia người Anh, 1623-1687) Adam Smith (Kinh tế gia người Scotland, 1723 – 1790) David Ricardo (Kinh tế gia người Anh, 1772 - 1823) Lý luận cổ điển v tự do kinh t (tt) Lý thuyết bàn tay vơ hình của A.Smith và quan điểm về vai trò nhà nƣớc của ơng Bàn tay vô hình là các quy luật kinh tế khách quan tự phát trong điều kiện của thò trường sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển. Nền kinh tế diễn ra theo nguyên tắc tự do. Đề cao tác động tự phát của lợi ích cá nhân, tác động khách quan của các quy luật kinh tế và tác động tự phát của cơ chế thò trường • => Quan điểm của Smith là phải tự do kinh tế. • - NN có thể thực hiện chức năng kinh tế thông qua công cụ tài chính công khi mà chức năng đó vượt quá khả năng của các đơn vò kinh doanh riêng lẻ: NN xây dựng các công trình lớn, làm đường, thủy lợi • - Thông thường, nhiệm vụ của NN là duy trì trật tự trò an, bảo vệ tổ quốc để tạo ra một sự ổn đònh, để các tư nhân hoạt động kinh tế. Chƣơng 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG (tt) KINH TẾ HỌC KARL MARX Chƣơng 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG Quan điểm kinh tế : NN phải chủ động can thiệp vào nền kinh tế nhưng không can thiệp một cách thụ động, mù quáng, phải chủ động tuân theo các quy luật khách quan của nền KTTT và dẫn dắt, đònh hướng cho nền KTTT phát triển một cách công bằng, không để “bàn tay vô hình” của thò trường dẫn dắt Karl Marx (1818 – 1883, kinh tế gia, triết gia người Đức) Lý luận cổ điển v tự do kinh t (tt) Chƣơng 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG TRƢỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Lý thuyết cân bằng tổng quát của L.Wallias Tƣ tƣởng kinh tế : Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước. Cơ chế thò trường sẽ tự đảm bảo sự cân bằng của cung cầu. Sử dụng công cụ toán học, mô hình, công thức lượng hóa vào quá trình phân tích kinh tế. Điều kiện cân bằng tổng quát là giá cả = chi phí sản xuất. Theo Wallias, trong nền kinh tế thò trường, điều kiện này được hình thành một cách tự phát do tác động của cung và cầu, không cần có tác động của nhà nước. Lý luận cổ điển v tự do kinh t (tt) Chƣơng 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG TRƢỜNG PHÁI KEYNES Quan điểm kinh tế: Muốn nhà nước tác động vào các quy luật tâm lý để giải quyết những vấn đề kinh tế. Lý thuyết về sự can thiệp của nhà nước vào tự do kinh tế (được rút ra từ lý thuyết tổng quát về Việc làm, lãi suất và tiền tệ – The General theory of Employment, Interest and Monetary John Maynard Keynes, 1883 – 1946, nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh Lý luận cổ điển v tự do kinh t (tt) 6/26/2014 4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC VÀO NỀN KINH TẾ • NN phải có chương trình kinh tế đầu tư trên quy mô lớn, từ đó thực hiện sự can thiệp vào các quá trình kinh tế (cầu đầu tư, hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ từ NSNN thơng qua đơn đặt hàng và hệ thống thu mua của NN) • Sử dụng hệ thống tài chính tín dụng và lưu thông tiền tệ trong lý thuyết của Keynes là những công cụ quan trọng (Trang trải những khoản chi tiêu và bù đắp thâm hụt của NSNN, tăng thuế đối với người lao động làm giảm đi phần tiết kiệm của dân cư, mở rộng hình thức đầu tư). Hạn chế lớn nhất là xem nhẹ, bỏ qua vai trò của cơ chế thò trường, tự do kinh tế. Quá say sưa với vai trò điều chỉnh can thiệp của nhà nước, thổi phồng vai trò của nhà nước nên ông không thành công Chƣơng 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG (tt) Chủ nghóa tự do kinh tế mới và vai trò can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thò trường Chƣơng 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG Milton Friedman (31.7.1912 - 16.11.2006, Nhà kinh tế học Mỹ) Chủ nghóa tự do mới CHLB Đức Arthur Betz Laffer (14.8.1940, Nhà kinh tế học Mỹ) Quan điểm kinh tế : Tự do cũ (Tân cổ điển, Tư sản cổ điển) phản đối sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế. Tự do mới có điểm khác biệt là chấp nhận sự can thiệp của NN vào nền kinh tế ở mức độ nhất đònh. Xét trong mối quan hệ giữa XH và NN thì thò trường nhiều hơn, nhà nước ở mức độ ít hơn P.A.Samuelson 15/5/1915 – 13/12/2009, Nhà kinh tế học Mỹ) Học thuyết kinh tế của P.A.Samueson (nhà kinh tế Mỹ - người Mỹ đầu tiên giành giải Nobel Kinh tếø - cha đẻ của kinh tế học hiện đại) • . Vai trò của nhà nước trong kinh tế thò trường. • 4 mục tiêu kinh tế vó mô: tăng trưởng, hiệu quả, ổn đònh và công bằng. • Bốn Chức năng: – Thiết lập khuôn khổ pháp luật. – Bù đắp hoặc sửa chữa những khuyết tật của thò trường. – Ổn đònh kinh tế vó mô: – Đảm bảo sự công bằng xã hội: Công cụ: thuế, các khoản chi tiêu, những quy đònh, luật lệ, hoạt động kiểm soát của nhà nước. Chƣơng 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG Tại sao nhà nước can thiệp vào nền kinh tế???????? Vai trò kinh tế của nhà nước cũng có những giới hạn. Để bổ sung, khắc phục những giới hạn này thì vai trò kinh tế của nhà nước cần được kết hợp với cơ chế thò trường. Chƣơng 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG Thứ nhất: Nền KTTT không thể tự động vận hành khi không có hành lang pháp lý chính phủ thiết lập để bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia. Thứ hai: Chính phủ có thể tham gia một số hoạt động kinh tế dòch vụ do đặc quyền và chức năng bảo vệ nền an ninh cho quốc gia: sản xuất vũ khí bảo vệ an ninh quốc phòng, nắm giữ một số ngành công nghiệp chủ chốt liên quan đến bảo vệ tài nguyên quốc gia như dầu khí, mỏ kim loại quý hiếm. Thứ ba: chính phủ quản lý các chương trình xóa đói, giảm nghèo, mang lại lợi ích cho các thành viên dễ bò tổn thương nhất trong nền kinh tế thò trường. Chƣơng 1 (tt) 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG 1. Quan điểm của các nhà kinh tế Đông Âu 2. Quan điểm của các nhà kinh tế pháp 3. Quan điểm của các nhà kinh tế Mỹ 4. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam Chƣơng 1 (tt) 1.2. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CƠNG “Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền do nhà nước tiến hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công, nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội” 6/26/2014 5 • Thứ nhất, phạm vi hoạt động rộng lớn trong nền kinh tế hội nhập, vai trò quản lý kinh tế của NN phát huy đến mức độ cao. Chƣơng 1 (tt) 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP • Thứ hai, thu chi chủ yếu là thông qua các đạo luật về ngân sách quốc gia, về thuế, về hiệp ước tài chính tiền tệ vừa mang tính cưỡng chế vừa mang tính tự nguyện. • Thứ ba, mang tính hiệu quả và công bằng nhằm bù đắp tổn thất và sửa chữa khuyết tật của kinh tế thò trường. Chƣơng 1 (tt) 1.3. PHÂN LOẠI TÀI CHÍNH CÔNG TÀI CHÍNH CÔNG Căn cứ vào chủ thể quản lý Tài chính chung của Nhà nước Tài chính của các cơ quan hành chính Nhà nước và đơn vò sự nghiệp công lập Ngân sách Nhà nước Tín dụng Nhà nước Dự trữ Nhà nước Chƣơng 1 (tt) 1.3. PHÂN LOẠI TÀI CHÍNH CÔNG Căn cứ vào nội dung quản lý và cơ chế hoạt động TÀI CHÍNH CÔNG Ngân sách Nhà nước Tín dụng Nhà nước Các quỹ ngòai NS • (1) Chức năng phân phối và phân bổ nguồn lực tài chính – Phân bổ đảm bảo sự công bằng theo chiều ngang – Phân bổ đảm bảo sự công bằng theo chiều dọc • (2) Chức năng điều chỉnh kinh tế vó mô Các mục tiêu kinh tế vó mô mà các nhà nước đặc biệt quan tâm như: – Tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. – Tăng nhanh việc làm, giảm thất nghiệp. – Ổn đònh mặt bằng giá cả. – Cân bằng xuất khẩu và nhập khẩu, ổn đònh tỷ giá hối đoái (3) Chức năng kiểm tra, kiểm soát Chƣơng 1 (tt) 1.3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH CÔNG • Nguyên tắc không hoàn lại • Nguyên tắc không tương ứng • Nguyên tắc bắt buộc Chƣơng 1 (tt) 1.3. NGUYÊN TẮC CỦA TÀI CHÍNH CÔNG Chƣơng 1 (tt) 1.3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC – QUỸ TIỀN TỆ LỚN NHẤT CỦA TÀI CHÍNH CÔNG Thuật ngữ Ngân sách: Ngân sách là một bảng dự toán các chi phí để thực hiện một kế hoạch,một dự án, một chương trình để đạt được những mục tiêu nhất đònh của một đơn vò hay tổ chức kinh tế nào đó, nếu chủ thế đó là nhà nước thì gọi là Ngân sách Nhà nước. Khái nim 6/26/2014 6 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ HÌNH THỨC NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của NN đã được các cơ quan NN có thẩm quyền quyết đònh thực hiện trong một năm từ 01/01 đến 31/12 (Luật NSNN năm 2002) Chƣơng 1 (tt) 1.3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC – QUỸ TIỀN TỆ LỚN NHẤT CỦA TÀI CHÍNH CÔNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Xét về mặt nội dung: Hoạt động thu chi tài chính của NSNN gắn cht với quyền lực kinh tế – chính trị của NN, đƣợc NN tiến hành trên cơ sở luật pháp quy định. Các hoạt động thu chi tài chính của NSNN chứa đựng nội dung KT-XH nhất định, chứa đựng những quan hệ KT, quan hệ lợi ích nhất định, trong đó lợi ích cơng cộng, lợi ích quốc gia, tổng thể đƣợc đt lên hàng đầu và chi phối các mt lợi ích khác trong thu, chi NSNN Chƣơng 1 (tt) 1.3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC – QUỸ TIỀN TỆ LỚN NHẤT CỦA TÀI CHÍNH CÔNG Chƣơng 1 (tt) 1.3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC – QUỸ TIỀN TỆ LỚN NHẤT CỦA TÀI CHÍNH CÔNG (tt) BẢN CHẤT NS NN Phn ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với q trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của NN, khi nhà nƣớc tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của nhà nƣớc trên cơ sở pháp luật quy định. Chƣơng 1 (tt) 1.3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC – QUỸ TIỀN TỆ LỚN NHẤT CỦA TÀI CHÍNH CÔNG (tt) ĐẶC ĐIỂM NSNN - Là bộ luật tài chính đc biệt, NSNN đƣợc thiết lập dựa vào hệ thống các pháp luật có liên quan nhƣ: hiến pháp, luật thuế. - Là một bn dự tốn thu chi cụ thể để thực hiện chính sách của chính phủ. - Là một cơng cụ qun lý, kiểm sốt các khon chi, thu nhập của chính phủ trong mỗi năm tài khóa. Chƣơng 1 (tt) 1.3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC – QUỸ TIỀN TỆ LỚN NHẤT CỦA TÀI CHÍNH CÔNG (tt) Nội dung thu NSNN Thuế do các tổ chức cá nhân nộp theo quy định của các luật thuế hiện hành của NN. Phí, lệ phí (phần nộp NSNN) theo quy định của pháp luật. Các khon thu từ hoạt động kinh tế theo luật Thu sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp cơng lập NN. Tiền sử dụng đất, tiền chi th đất, th mt nƣớc. Huy động từ các tổ chức cá nhân theo quy định của pháp luật Tiền đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân trong và ngồi nƣớc Chƣơng 1 (tt) 1.3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC – QUỸ TIỀN TỆ LỚN NHẤT CỦA TÀI CHÍNH CÔNG (tt) Nội dung thu NSNN Thu từ huy động vốn đàu tƣ kết cấu hạ tầng Tiền bán hoc cho th tài sn thuộc sở hữu NN Các khon viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ các nƣơc, các tổ chức và cá nhân nƣớc ngồi cho Chính phủ Việt Nam, các tổ chức NN thuộc địa phƣơng. Thu từ quỹ dự trữ tài chính Thu kết dƣ ngân sách Các khon thu khác theo quy định của pháp luật. 6/26/2014 7 Chƣơng 1 (tt) 1.3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC – QUỸ TIỀN TỆ LỚN NHẤT CỦA TÀI CHÍNH CÔNG (tt) Nội dung chi NSNN: Chi đầu tư phát triển: - Chi xây dựng, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả năng thu hồi vốn như: đường xá, cầu cống, đê điều… - Chi đầu tư, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, các TCKT, liên doanh vào các lĩnh vực cần thiết theo quy định của pháp luật. - Chi cho các cơng trình trọng điểm quốc gia, dự án NN - Chi bổ sung quỹ dự trữ NN (chỉ NSTW) - Chi đầu tư phát triển khác Chƣơng 1 (tt) 1.3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC – QUỸ TIỀN TỆ LỚN NHẤT CỦA TÀI CHÍNH CÔNG (tt) Nội dung chi NSNN: Chi thường xun: - Chi cho văn hóa, giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, thể thao, thơng tin, phát thanh, truyền hình, khoa học ccoong nghẹ, mơi trường… - Chi sự nghiệp kinh tế: duy tu bảo dưỡng đường xá, cơng trình thủy lợi, khuyến nơng, lâm, ngư, điều tra cơ bản, đo đạc địa giới hành chính, mơi trường… - Chi cho các nhiệm vụ an ninh quốc phòng, trật tự an tồn xã hội theoquy định của NN. Chƣơng 1 (tt) 1.3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC – QUỸ TIỀN TỆ LỚN NHẤT CỦA TÀI CHÍNH CÔNG (tt) Cơng thức xác định tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản phải thu và số bổ sung cân đối từ NS cấp trên cho NS cấp dưới: A: Tổng chi NSĐP B: Tổng số các khoản thu NSĐP hưởng 100% C: Tổng số các khoản thu được phân chia giữa NSTW với NSĐP A B Tỷ lệ phần trăm x 100% C Nếu A – B < C thì tỷ lệ phân chia theo cơng thức Nếu A – B C thì tỷ lệ phần trăm xác định bằng 100% và phần chênh lệch sẽ đƣợc NSTW bổ sung NSĐP. QUẢN LÝ NSNN Ở VIỆT NAM Chƣơng 1 (tt) 1.3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC – QUỸ TIỀN TỆ LỚN NHẤT CỦA TÀI CHÍNH CÔNG (tt) NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Quốc hội phê chuẩn dự toán, quyết toán năm) NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG (Quốc hội phê chuẩn dự toán, quyết toán năm) NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG (HĐND Tỉnh, TP trực thuộc TW phê chuẩn dự toán quyết toán năm) NS TỈNH, TP TRỰC THUỘC TW (NS TỈNH) NS HUYỆN, QUẬN, TX, TP THUỘC TỈNH (NS HUYỆN) NS XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN (NS XÃ) Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức, phân cấp NSNN ở Việt Nam Chƣơng 1 (tt) 1.3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC – QUỸ TIỀN TỆ LỚN NHẤT CỦA TÀI CHÍNH CÔNG (tt) NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Quốc hội phê chuẩn dự toán, quyết toán năm) NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG (Quốc hội phê chuẩn dự toán, quyết toán năm) NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG (HĐND Tỉnh, TP trực thuộc TW phê chuẩn dự toán quyết toán năm) NS TỈNH, TP TRỰC THUỘC TW (NS TỈNH) NS HUYỆN, QUẬN, TX, TP THUỘC TỈNH (NS HUYỆN) NS XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN (NS XÃ) Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức, phân cấp NSNN ở Việt Nam Ngun tắc thống nhất 1 Ngun tắc tập trung dân chủ 2 Ngun tắc cơng khai, minh bạch 3 Ngun tắc cân đối 4 Ngun tắc phân cấp, quản lý NSNN 5 Chƣơng 1 (tt) 1.3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC – QUỸ TIỀN TỆ LỚN NHẤT CỦA TÀI CHÍNH CÔNG (tt) Ngun tắc tổ chức hệ thống NSNN Chương 2 NGUỒN THU CỦA TÀI CHÍNH CÔNG - LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM Mục tiêu Chương 2: Chương này gồm hai phần: Nguồn lực tài chính công thông qua việc phân tích kinh tế các nguồn lực tài chính công, phân tích hệ thống thuế và chính sách thuế ở Việt Nam Cải cách tài chính công, trong đó chủ yếu phân tích quá trình cải cách thuế ở Việt Nam trong 8 năm trở lại đây qua các giai đoạn: cải cách thuế bước 1, cải cách thuế bước 2, cải cách thuế bước 3, kết quả của cải cách Tài chính công tại Việt Nam. 6/26/2014 8 • Nguồn lực tài chính công là một thành phần quan trọng của sức mạnh nhà nước và có tác dụng chủ đạo trong toàn bộ sức mạnh của nhà nước, thường được thể hiện dưới hình thức giá trò, số lượng của nguồn lực tài chính thể hiện bằng tiền tệ thường gọi là vốn tài chín • Nguồn lực tài chính công là toàn bộ quá trình tạo ra tài chính được thể hiện dưới hình thức giá trò. Phân loại nguồn lực tài chính công : ٯ Nguồn lực tài chính công chủ đạo ٯ Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp nhà nước, đơn vò sự nghiệp có thu do Nhà nước thành lập ٯ Nguồn lực tài chính kết hợp giữa tài chính và ngân hàng ٯ Nguồn lực tài chính toàn xã hội, ٯ Nguồn lực tài chính kết hợp giữa hai nguồn lực tài chính trong nước và ngoài nước Chƣơng 2 (tt) 2.1. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP QUỐC TẾ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI • Thuế là hình thức đóng góp theo nghóa vụ do Luật quy đònh, các tổ chức và cá nhân trong xã hội nộp cho Nhà nước bằng một phần thu nhập của mình, nhằm tập trung một bộ phận quyền lực, của cải xã hội vào ngân sách nhà nước, để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước thích ứng với từng giai đoạn phát triển của đời sống kinh tế xã hội Chƣơng 2 (tt) 2.1. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP QUỐC TẾ THUẾ – NGUỒN THU CHỦ YẾU CỦA TCC Thứ nhất, thuế là một khoản thu không bồi hoàn, không mang tính hoàn trả trực tiếp. Thứ hai, thuế là một khoản thu mang tính bắt buộc, để đảm bảo tập trung thuế trên phạm vi toàn xã hội. Chính phủ phải sử dụng hệ thống pháp luật để ban hành các sắc thuế, vì vậy thuế thường được quy đònh dưới dạng văn bản luật hay pháp lệnh. Cho nên, trốn thuế hay gian lận thuế đều bò coi là những hành vi phạm pháp và phải chòu xử phạt về hành chính hoặc hình sự. Thứ ba, các pháp nhân và thể nhân chỉ phải nộp cho Nhà nước các khoản thuế đã được pháp luật quy đònh. THUẾ – NGUỒN THU CHỦ YẾU CỦA TCC Đạc điểm của Thuế Vai trò của thuế Thứ nhất : thuế là công cụ chủ yếu huy động nguồn lực vật chất cho Nhà nước. Thuế là công cụ chủ yếu huy động nguồn lực vật chất cho Nhà nước, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Thứ hai: thuế là công cụ điều tiết kinh tế vó mô phù hợp với sự phát triển kinh tế của từng thời kỳ Thứ ba, thuế là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối Thứ tư, thuế là công cụ thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh THUẾ – NGUỒN THU CHỦ YẾU CỦA TCC Các tiêu thức xây dựng một sắc thuế • (1) Tiêu thức pháp lý • (2) Tiêu thức hiệu quả • (3) Tiêu thức công bằng • (4) Tiêu thức ổn đònh • (5) Tiêu thức thuận lợi THUẾ – NGUỒN THU CHỦ YẾU CỦA TCC LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM Cải cách thuế bước 1 Bắt đầu từ năm 1990 Cải cách thuế bước 2 Bắt đầu từ tháng 5/1997 Cải cách thuế bước 3 Bắt đầu từ năm 2006 Q trình cải cách thuế đến năm 2010 6/26/2014 9 2.2.LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM (tt) • Ngun nhân cải cách: –Những sắc thuế cũ khơng còn phù hợp; –Những chuyển biến trong cơng cuộc đổi mới nền kinh tế, chuyển từ tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN (1) Cải cách thuế bước 1 • Mục tiêu ci cách thuế: • Thuế trở thành cơng cụ chủ yếu của nhà nƣớc trong qun lý và điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. • Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN. • Thuế phi đm bo sự bình đẳng giữa kinh tế quốc doanh và ngồi quốc doanh • Thuế phi có tính pháp lý cao 2.2.LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM (tt) (1) Cải cách thuế bước 1 (tt) 2.2.LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM (tt) (1) Cải cách thuế bước 1 (tt) Thời gian Lộ trình Tháng 10/1990 - Luật thuế Tiêu thụ đc biệt ra đời thay cho thuế hàng hóa - áp dụng thuế doanh thu thay cho thuế kinh doanh - chuyển sang p dụng thuế lợi tức kinh doanh cho khu vực KT phi nhà nƣớc tháng 1/1991 áp dụng thuế lợi tức kinh doanh cho khu vực KT NN Tháng 4/1991 Pháp lệnh về thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao đƣợc ban hành. Tháng 3/1992 sửa đổi, bổ sung một cách đáng kể các loại thuế kinh doanh và ban hành Pháp lệnh thuế tài ngun năm 1993 Những thay đổi trong luật thuế sử dụng đất nơng nghiệp đƣợc chính thức hóa và áp dụng rộng rãi 2.2.LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM (tt) (1) Cải cách thuế bước 1 – Kết quả STT Loại thuế Năm ban hành 1 Thuế doanh thu 1990 2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 1990 3 Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1991 4 Thuế lợi tức 1990 5 Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao 1990 6 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 1993 7 Thuế nhà đất 1992 8 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 1994 9 Thuế tài nguyên 1990 10 Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài 1987 11 Thuế môn bài 1991 12 Thuế sát sinh 1991 2.2.LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM (tt) (1) Cải cách thuế bước 1 – Nhận xét ƢU ĐIỂM 1. đã phát huy vai trò điều tiết vó mô nền kinh tế, 2. tạo nguồn thu ngày càng to lớn cho NSNN. 3. thuế có cơ sở pháp luật vững chắc, áp dụng bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (Hồ Xuân Phương và Nguyễn Công Nghiệp, 2001). Những bất cập ™Chính sách thuế được cải cách và đổi mới một cách không đồng bộ ™Việc hướng dẫn luật thuế do máy móc và thiếu thực tế ™Nhiều khi công cụ thuế được sử dụng một cách tùy tiện, thiếu cân nhắc kết hợp với các chính sách đầu tư, thương mại… không đúng đắn làm cho môi trường kinh doanh trở nên thiếu lành mạnh. ™Sử dụng công cụ thuế phục vụ quá nhiều chính sách xã hội làm mất đi tính trung lập của thuế. ™Hệ thống chính sách thuế còn chưa phù hợp với thông lệ quốc tế ™Các sắc thuế, dù đã được sửa đổi, bổ sung, vẫn chưa đạt được mục tiêu đơn giản và rõ ràng. 2.2.LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM (tt) • Ngun nhân cải cách: –Những bất cập của hệ thống thuế trong cải cách bước 1; –Sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam (1) Cải cách thuế bước 2 6/26/2014 10 2.2.LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM (1) Cải cách thuế bước 2 – Đề án cải cách Đề án cải cách thuế do Bộ Tài chính đưa ra bao gồm khá nhiều khía cạnh và lónh vực; có thể tóm tắt những nội dung lớn như sau: Một là, tiếp tục khắc phục cho được những khiếm khuyết của chính sách hiện hành và đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ CNH-HĐH Hai là, về mục tiêu ngân sách, cải cách thuế không được làm giảm thu ngân sách hàng năm. Ba là, về mục tiêu chính sách, chính sách thuế mới phải góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng CNH-HĐH, đảm bảo sự bình đẳng về nghóa vụ thuế giữa các loại hình doanh nghiệp, các thành phần kinh tế. Bốn là, về mục tiêu hội nhập, hệ thống thuế Việt Nam phải đảm bảo từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế Năm là, về mặt kỹ thuật, tính đơn giản và rõ ràng của hệ thống thuế tiếp tục được đề cao, đã có sự nhấn mạnh đến vấn đề khả thi của hệ thống thue 2.2.LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM (1) Cải cách thuế bước 2 (tt) Thực hiện theo tinh thần chỉ đạo đã nêu, cải cách thuế bước 2 đã tiến hành một số bước đi mang tính đột phá; đáng chú ý là đã xây dựng được một hệ thống luật tương đối mới mẻ và hoàn thiện, tiến bộ hơn, trình Quốc hội thông qua và Chính phủ ban hành trong đợt tháng 5/1997, bao gồm: ¥Luật thuế giá trò gia tăng, có hiệu lực từ 1/1/1999 thay cho luật thuế doanh thu. ¥Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thay cho luật thuế lợi tức. ¥Luật thuế tiêu thụ đặc biệt. ¥Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. 2.2.LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM (1) Cải cách thuế bước 3 Dựa trên các tiền đề sau: Tiền đề thứ nhất: Xu hướng vận động của hệ thống thuế thế giới Tiền đề thứ hai: Bối cảnh kinh tế trong nước và những chủ trương lớn hướng đến mục tiêu 2010 2.2.LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM (tt) (1) Cải cách thuế bước 3 – hướng cải cách Đònh hướng với mục tiêu ngân sách: Hệ thống thuế và phí ở Việt Nam tiếp tục chiếm khoảng ¾ đến 80% tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm; điều này phụ thuộc vào sự biến động của các nguồn thu khác. Tổng thu ngân sách hàng năm phấn đấu đạt đến mục tiêu khoảng 25% GDP, đây là “ngưỡng giới hạn khi xác đònh tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước ở nước ta trong một vài năm sắp tới”. 2.2.LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM (tt) (1) Cải cách thuế bước 3 – hướng cải cách (3.2) Đònh hướng cơ cấu hệ thống thuế oXây dựng mới luật thuế chống ô nhiễm môi trường, sắc thuế được coi là tiến bộ phù hợp với xu thế thời đại. oSửa đổi thuế giá trò gia tăng và bổ sung một số sắc thuế mới nhằm hỗ trợ như thuế doanh thu đối với các doanh nghiệp nhỏ, thuế kinh doanh đặc thù. oThống nhất thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, bỏ thuế chuyển lợi nhuận và thu nhập ra nước ngoài; sửa đổi toàn diện thuế thu nhập cá nhân cho hợp lý. iều chỉnh khác với chế độ thu sử dụng vốn nhà nước đã được bãi bỏ, nhằm đón trước những diễn biến mới trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước. oBan hành sắc thuế mới đối với dầu khí và sản phẩm dầu khí. oBỏ thuế sử dụng đất nông nghiệp, áp dụng đồng bộ thống nhất việc quản lý đất nông nghiệp bằng các sắc thuế tài sản. oChuyển lệ phí xăng dầu thành thuế tiêu thụ hay sử dụng xăng dầu; thuế này sẽ được đặt trong thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế chống ô nhiễm môi trường hay một sắc thuế độc 2.2.LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM (tt) (1) Cải cách thuế bước 3 – hướng cải cách [...]... thành công cơ cấu lại nợ nước ngoài Hội nhập quốc tế trong lónh vực tài chính bước đầu đã thu được kết quả tích cực 3.7.4 Những kết quả đạt được của công cuộc cải cách tài chính công ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (tt) Chƣơng 3 (tt) 3.6.7 CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG Chƣơng 3 (tt) 3.6.7 CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG 3 Cơ chế tài chính đối với đơn vò hành chính sự nghiệp: Phân đònh rõ các đơn vò hành chính. .. Đối với cơ quan quản lý nhà nước: số công chức viên chức bình quân có mặt đầu năm, bình quân trong năm, Chƣơng 3 (tt) 3.6.7 CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG 3.6.5 Cải cách chi thường xuyên ở Việt Nam (sinh viên tự học) Chƣơng 3 (tt) 3.6.7 CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG Chƣơng 3 (tt) 3.6.7 CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG 3.7.1 Sự cần thiết phải cải cách Tài chính công ở Việt Nam 1 Tài chính công vẫn đang còn những hạn chế cần... hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính nhà nước 4 Thứ tư, phải hướng tới mục tiêu cải cách hành chính nhà nước, đó là: nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước, nâng cao chất lượng các dòch vụ công được cung cấp 22 6/26/2014 Chƣơng 3 (tt) 3.6.7 CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG Chƣơng 3 (tt) 3.6.7 CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG 3.7.4 Những kết quả đạt được của công cuộc cải cách tài chính công ở Việt Nam giai đoạn... chức bộ má y, biên chế và tài chính đối với đơn vò sự nghiệp công lập" Tóm lại, cơ chế tài chính đối với khu vực hành chính sự nghiệp được đổi mới về cơ bản theo hướng tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính 3.7.5 Mục tiêu cải cách tài chính công sau năm 2010 3.7.4 Những kết quả đạt được của công cuộc cải cách tài chính công ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (tt) 5 Huy động và sử dụng... và sứ mệnh của tài chính cơng thơng qua các gói kích cầu của các chính phủ trên thế giới Chƣơng 7 (tt) 7.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHỦNG HoẢNG TÀI CHÍNH KHÁI NiỆM VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Khủng hoảng tài chính, một cách tổng qt được hiểu là sự xấu đi một cách rõ ràng và nhanh chóng của tất cả hay hầu hết các nhóm chỉ tiêu tài chính của một nền kinh tế quốc gia, như lãi suất ngắn hạn, giá trị tài sản, tình... chi tài chính của khu vực công 2 (b) Cải cách, đổi mới tài chính công phải hướng tới mục tiêu thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc cải cách hành chính nhà nước, bảo đảm cho bộ máy hành chính hoạt động tốt hơn (trung thực, minh bạch, gần dân hơn, không cửa quyền, không tham nhũng), chuyên nghiệp hơn, điều hành có hiệu quả hơn hoạt động kinh tế – xã hội của đất nước 3 (c) Thông qua cải cách, đổi mới hoạt động tài. .. lập chính sách chi hiệu quả và cắt giảm chi ngân sách nhà nước (3) Phát hành tiền (4) Vay nợ – Vay nợ trong nước – Vay nợ nước ngoài Bộ i chi Bộ i chi Lã i do ngâ n sá ch nghiệ p vụ ngâ n sá ch quy ướ c lạ m phá t Bộ i chi Trả lã i thự c ngâ n sá ch că n bả n Chƣơng 5 5.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC KHÁI NIỆM Mục tiêu Chương 5: Tài chính công ngoài quỹ tài chính. .. các quốc gia •Các hình thức nợ công hiện nay •Các đánh giá, giám sát nợ công theo ngưỡng an toàn nợ •Quản lý nợ công: •Ý nghóa của quản lý nợ công •Khuôn khổ quản lý nợ công •Thể chế quản lý nợ công •Chiến lược quản lý nợ công Chƣơng 6 (tt) 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ CƠNG KHÁI NiỆM Nợ cơng, còn gọi là nợ chính phủ hoặc nợ quốc gia, là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung... (c) Thông qua cải cách, đổi mới hoạt động tài chính công phải bảo đảm cho việc sản xuất và cung cấp hàng hóa dòch vụ công cộng công bằng và hiệu quả hơn Nhiệm vụ cải cách tài chính công trong thời gian tới: (a) Tiếp tục cải cách thuế cho phù hợp với tình hình đất nước (b) Cần tiếp tục hoàn thiện phân cấp ngân sách bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trò chủ đạo của ngân sách... Chƣơng 5 (tt) 5.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tt) Chƣơng 5 (tt) 5.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tt) NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TCC NGỒI NSNN PHÂN LOẠI • B Dựa vào phân cấp quản lý, gồm: (1) Các quỹ do bộ, ban, ngành TW quản lý nhƣ Quỹ BHXH do hội đồng quản lý quỹ từ các bộ: Tài chính, Lao động – Thƣơng binh – Xã hội, . KHỦNG HỎANG TÀI CHÍNH VÀ VÀI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG – CÁC QUAN NIỆM CỔ ĐIỂN VÀ ĐUƠNG ĐẠI VỀ TÀI CHÍNH CƠNG Mục tiêu 1. Tiếp cận Tài chính công từ các. (tt) 5 0 0 nt Đề tài 1: Đề tài 2: Đề tài 3: Đề tài tiểu luận Đề tài tiểu luận Đề tài 4: Đề tài 5: Đề tài 6: GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG – CÁC QUAN. lực tài chính thể hiện bằng tiền tệ thường gọi là vốn tài chín • Nguồn lực tài chính công là toàn bộ quá trình tạo ra tài chính được thể hiện dưới hình thức giá trò. Phân loại nguồn lực tài chính