1.1 Khái niệm Tài chính côngTài chính công được hiểu bởi ý nghĩa và phạm vi của hai thuật ngữ “Tài chính” và “Công” - Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồ
Trang 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
1.1: Khái niệm Tài chính công
1.2: Đặc điểm của Tài chính công
1.3: Chức năng của Tài chính công
1.4: Phân loại Tài chính công
Trang 2 1.1 Khái niệm Tài chính công
Tài chính công được hiểu bởi ý nghĩa và phạm vi của hai
thuật ngữ “Tài chính” và “Công”
- Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong
Trang 3→ Khái niệm tài chính công: là sự tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ của Nhà nước bằng việc sử dụng quyền lực hợp
pháp của Nhà nước (trước tiên là quyền lực chính trị) phân
phối và phân phối lại của cải xã hội để thực hiện các chức
năng kinh tế và xã hội không vì mục tiêu lợi nhuận của Nhànước
Trang 4Phân biệt Tài chính công và Tài chính Nhà nước?
Trang 5Tài chính công Tài chính Nhà nước
Không gắn với các hoạt
động mang tín kinh
doanh thu lợi nhuận
Bao gồm cả các hoạt độngkinh doanh thu lợi nhuậncủa DNNN
Gắn liền với nhiệm vụ
chi tiêu phục vụ việc
thực hiện các chức năng
vốn có của Nhà nước
Bao gồm cả các hoạt độngchi tiêu phục vụ việc cungứng những hang hóa vàdịch vụ thông thường tạicác DNNN
Trang 6 1.2 Đặc điểm của Tài chính công
- Tài chính công liên quan đến sở hữu công và cácđặc điểm kinh tế của Nhà nước Tài chính công chịu sự điểuchỉnh của các luật: luật NSNN, luật tổ chức bộ máy NN, cácluật thuế
- Tài chính công gồm các quỹ tiền tệ: NSNN và quỹngoài NS
- Tài chính công được sử dụng để cung cấp HH, DVphục vụ lợi ích cộng đồng và không vì mục tiêu lợi nhuận
Trang 7 1.3 Chức năng của TCC
- Chức năng phân phối: là khả năng khách quan mà
Nhà nước có thể chiếm hữu và chi phối một phần của cải xãhội để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm thực hiện cácnhiệm vụ KT – XH do Nhà nước đảm nhiệm
- Chức năng điều chỉnh và kiểm soát: là khả năng
khách quan mà Nhà nước có thể điều chỉnh lại và xem xéttính đúng đắn và hợp lý của quá trình NN tham gia phân phốicủa cải XH và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm mục tiêu KT –XH
→ Đối tượng, chủ thể và kết quả của 2 chức năng?
Trang 81.4 Phân loại TCC
- Các quỹ TCC trong NSNN
- Các quỹ TCC ngoài NSNN
Trang 9Câu hỏi thảo luận:
1. When?
2. How?
3. What?
4. Why?
Trang 111.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của hệ thống NSNN
Khái niệm hệ thống NSNN
Hệ thống NSNN là một đạo luật tài chính cơ bản doQuốc hội quyết định và thông qua Đó là các khoản thu, chitài chính của Nhà nước được thực hiện trong 1 niên khóa tàichính
Năm Chỉ tiêu
2015 2016
Dự toán thu NSNN
911,100 1,014,500
Trong đó bao gồm thu chuyển nguồn NS địa
phương năm 2015 sang năm 2016
10,000 4,700
Dự toán chi NSNN
1,147,100 1,273,200
Trang 12 Đặc điểm của hệ thống NSNN
- Là 1 bộ luật tài chính đặc biệt và trong đó các thểchế của nó được thiết lập bằng hệ thống pháp luật có liênquan
- NSNN là 1 bản dự toán thu chi, các cơ quan, đơn vị
có trách nhiệm lập NSNN và đề ra các thông số quan trọng
có liên quan tới những chính sách mà CP cần thiết thực hiệntrong năm tiếp theo
- NSNN là 1 công cụ quản lý giúp đưa ra các danhmục các khoản thu mà CP được phép thu và danh mục cáckhoản chi trong khuôn khổ NSNN đã được phê duyệt
Trang 13 Nguyên tắc của hệ thống NSNN
- Nguyên tắc niên hạn gồm 2 nội dung chính:
+ Quốc hội phê duyệt NSNN hàng năm+ Chính phủ thực hiện NSNN trong vòng 1 năm
Trang 14- Nguyên tắc toàn diện:
+ Các khoản thu, chi trong NSNN phải được tập hợpthành 1 tài liệu duy nhất phản ánh mọi hoạt động TC của CP
+ Các khoản thu, chi phải được ghi vào dự toán vàkhông bù trừ lẫn nhau
Trang 151.2 Các nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN
Nguyên tắc thống nhất
Nguyên tắc tập trung – dân chủ
Nguyên tắc công khai – minh bạch
Nguyên tắc cân đối
Trang 16CHƯƠNG 3: THU TÀI CHÍNH CÔNG
1.1: Khái niệm và cơ cấu thu nhập công
1.2: Đặc điểm thu nhập công
1.3: Phân loại thu nhập công
1.4: Thuế và quản lý thu thuế
1.5: Lệ phí và phí thuộc NSNN
Trang 171.1 Khái niệm và cơ cấu thu nhập công
Khái niệm thu nhập công
Thu nhập công là hệ thống các quan hệ kinh tế và phikinh tế phát sinh trong việc hình thành các quỹ tài chính Nhànước Những quan hệ kinh tế là những quan hệ có tính chấttrao đổi, những quan hệ phi kinh tế là những quan hệ có tínhchất nghĩa vụ
Cơ cấu thu nhập công
- Thuế
- Nợ Chính phủ
- Phí và lệ phí
Trang 181.2 Phân loại thu nhập công
Căn cứ theo tính chất
- Thuế
- Không phải thuế
Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ
- Thu trong nước
- Thu ngoài nước
Căn cứ theo nội dung
- Kinh tế
- Phi kinh tế
Trang 191.3 Thuế và quản lý thuế
Khái niệm thuế
Thuế là 1 khoản thu có tính chất bắt buộc và khônghoàn trả trực tiếp của NN đối với tổ chức, các nhân nhằmtrang trải mọi chi phí vì lợi ích chung
Thuế là khoản thu của NN dung để chi trả cho cáckhoản chi tiêu công từ đó hình thành nên HH, DV công
Đặc điểm của thuế
- Tính không hoàn trả trực tiếp
- Tính cưỡng chế
- Thuế gắn chặt với các hoạt động kinh tế
Trang 20 Phân loại thuế
- Căn cứ theo tính chất+ Thuế trực thu
+ Thuế gián thu
- Căn cứ theo đối tượng đánh thuế+ Thuế đánh vào HH, DV
+ Thuế đánh vào thu nhập+ Thuế đánh vào tài sản
- Căn cứ theo mối tương quan với thu nhập+ Thuế lũy tiến
+ Thuế lũy thoái
Trang 21 Quản lý thuế
- Khái niệm: là những biện pháp nghiệp vụ do những
cơ quan có chức năng thu thuế thực hiện
- Mục tiêu+ Đảm bảo thu NSNN đầy đủ, kịp thời+ Nâng cao nhận thức người dân và cán bộ thuế vềvai trò của thuế đối với nền kinh tế
+ Đảm bảo thực thi pháp luật về thuế nói riêng và hệthống pháp luật nói chung
Trang 22- Nguyên tắc:
+ Tuân thủ pháp luật+ Thống nhất, tập trung, dân chủ+ Công bằng
+ Công khai, minh bạch+ Thuận tiện, tiết kiệm và hiệu quả
Trang 23- Xây dựng quy trình quản lý thuế:+ Đăng ký thuế và MST
+ Xử lý tờ khai và chứng từ nộp thuế+ Xử lý hoàn thuế
+ Miễn, giảm thuế
+ Quyết toán thuế
+ Lập hồ sơ về đối tượng nộp thuế
- Tổ chức thanh tra, kiểm tra:
+ Xác định phạm vi
+ Xác định phương pháp
Trang 24 Bài tập
Dạng 1: Tính thuế
Thuế suất TB (ATR) là tỷ số giữa số tiền thuế phảinộp chia cho giá trị bằng tiền của cơ sở tính thuế
Thuế suất biên (MTR) là tỷ số giữa doanh thu thuế
thu được tang thêm chia cho giá trị tăng thêm của cơ sở
tính thuế khi giá trị cơ sở tính thuế tăng thêm.
Trang 251.5 Lệ phí và phí thuộc NSNN
Khái niệm lệ phí và phí
- Phí thuộc NSNN là khoản tiền mà các tổ chức và cánhân phải trả khi sử dụng dịch vụ do cơ quan NN cung cấp
- Lệ phí thuộc NSNN là 1 khoản tiền mà các tổ chức và
cá nhân phải nộp khi thụ hưởng những dịch vụ có liên quan đếnquản lý hành chính do cơ quan NN cung cấp
Đặc điểm của lệ phí và phí
- Mang tính hoàn trả trực tiếp
- Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành
- Là công cụ tài chính của NN, sử dụng để điều chỉnhviệc cung cấp và tiêu thụ HH, DV
Trang 26 Phân biệt phí và lệ phí thuộc NSNN với thuế
Tính hoàn trả
trực tiếp Có Không
Đối tượng Đánh vào tổ
chức, cá nhân thụ hưởng
Đánh vào tổ chức, cá nhân chịu thuế
Trang 27 Tác dụng của lệ phí và phí thuộc NSNN
- Bù đắp sự thiếu hụt NSNN
- Thực thi công bằng đối với các đối tượng thụ hưởng
- Thực hiện tiết kiệm và hiệu quả
Trang 281.6 Quản lý Nhà nước với phí và lệ phí
+ Thường xuyên kiểm tra việc thu và sử dụng+ Xác định thời gian chấm dứt thu phí và lệ phí
Trang 29- Nguyên tắc xây dựng mức thu phí và lệ phí+ Đối với phí thuộc NSNN phải đảm bảo thu hồi trongthời gian hợp lý
+ Đối với phí trả cho các DV do tổ chức và các nhânthuộc khu vực tư nhân đầu tư dưới sự quản lý của NN phải đảmbảo trong TG đầu tư và khả năng đóng góp của người đó
+ Đối với lệ phí mức thu cần phải ấn định theo côngviệc, không nhằm bù đắp chi phí và phải phù hợp với thông lệquốc tế
+ Đối với lệ phí trước bạ cần xây dựng mức thu căn cứtheo tỷ lệ % GT TS đem đi trước bạ
Trang 30 Sử dụng phí và lệ phí
- TH tổ chức thu đã được NSNN đảm bảo kinh phí HĐ thì tiền thu được nộp toàn bộ vào NSNN theo cấp QL
- TH tổ chức thu không được NSNN đảm bảo kinh phí
HĐ thì tiền thu được phép giữ lại 1 phần để trang trải, phần cònlại nộp vào NSNN theo cấp QL
- TH tổ chức thu được ủy quyền thu thì được quyền giữlại 1 phần, phần còn lại nộp vào NSNN
Trang 31 Câu hỏi thảo luận
Cách xác định lệ phí trước bạ hiện hành?
Trang 32CHƯƠNG 4: CHI TIÊU CÔNG
1.1: Khái niệm, đặc điểm chi tiêu công
1.2: Phân loại chi tiêu công
1.3: Quản lý chi thường xuyên
1.4: Quản lý chi đầu tư phát triển
Trang 331.1 Khái niệm và đặc điểm của chi tiêu công
Khái niệm
Chi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chínhquyền, các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệpđược kiểm soát và tài trợ bởi chính phủ Về cơ bản, chi tiêucông thể hiện các khoản chi của nhà nước hàng năm đã được
Quốc hội phê duyệt.
Đặc điểm
- Phục vụ lợi ích chung của cộng đồng và của toàn QG
- Chi tiêu công gắn liền với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước thực hiện
- Các khoản chi tiêu công hoàn toàn mang tính chất côngcộng
- Các khoản chi tiêu công mang tính chất hoàn trả hoặc hoàn trả không trực tiếp
Trang 341.2 Phân loại chi tiêu công
Căn cứ vào chức năng của nhà nước
- Chi cho xây dựng cơ sở hạ tầng
- Chi cho tòa án và viện kiểm soát
- Chi cho hệ thống quân đội và an ninh xã hội
- Chi cho giáo dục
- Chi hỗ trợ các doanh nghiệp
- Chi cho hệ thống quản lý hành chính nhà nước
- Chi cho các hoạt động ngoại giao, chính trị
- Chi viện trợ nước ngoài
- Các khoản chi khác
Trang 351.2 Phân loại chi tiêu công
Căn cứ vào tính chất kĩ thuật
- Nhóm chi thường xuyên:
+ Chi cho hoạt động sự nghiệp + Chi cho hành chính
+ Chi chuyển giao + Chi cho an ninh quốc phòng
- Chi đầu tư phát triển:
+ Chi xây dựng các CT kết cấu hạ tầng KT - XH + Chi đầu tư hỗ trợ cho các doanh nghiệp
+ Chi cho dự trữ quốc gia
Trang 361.2 Phân loại chi tiêu công
Căn cứ vào quy trình lập ngân sách
- Chi theo các yếu tố đầu vào: Chi mua tài sản cố định, tàisản lưu động, các khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản chikhác
- Chi theo yếu tố đầu ra: là mức kinh phí phân bổ cho một
cơ quan đơn vị không căn cứ vào các yếu tố đầu vào mà khốilượng công việc đầu ra và kết quả tác động đến hoạt động chitiêu của đơn vị
Trang 37CHƯƠNG 5: NGOẠI ỨNG
1.1: Khái niệm và đặc điểm của ngoại ứng
1.2: Ngoại ứng tiêu cực
1.3: Ngoại ứng tích cực
Trang 381.1 Khái niệm và đặc điểm của ngoại ứng
Khái niệm
Ngoại ứng là những tác động mang lại lợi ích hoặc gâytổn thất cho 1 đối tượng thứ 3 ngoài người mua và người bán trênthị trường Những lợi ích hoặc tổn thất đó lại không được phảnánh vào giá cả trên thị trường
Trang 39- Sự đánh giá ngoại ứng là tốt hay xấu còn tùy thuộc vàoquan điểm của những người có liên quan.
- Tất cả các loại ngoại ứng đều phi hiệu quả nếu xét tớiquan điểm xã hội
Phân loại
Ngoại ứng gồm 2 loại:
- Ngoại ứng tích cực
- Ngoại ứng tiêu cực
Trang 401.2 Ngoại ứng tích cực
- Là những lợi ích mà bên này tạo ra cho bên kia mà
không nhận được thù lao