1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam

69 2,1K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

So với thủ tục hải quan thủ công, việc triển khai thủ tục hải quan điện tử sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả cơ quan hải quan và cộng đồng doanh nghiệp như: giảm thiểu số lượng giấy tờ ph

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

MỤC LỤC 2

LỜI NÓI ĐẦU 5

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 6

1.1 Những điểm cải tiến của thủ tục hải quan điện tử so với hải quan truyền thống: 6

1.2 Đối tượng áp dụng: 6

1.3 Lợi ích của doanh nghiệp khi tham gia thủ tục hải quan điện tử: 6

1.3 Quy trình thực hiện chung: 8

PHẦN 2: THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH 11

2.1 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa: 11

2.1.1 Đối với người khai hải quan: 11

2.1.1 Đối với cơ quan hải quan: 11

2.2 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công với thương nhân nước ngoài: 13

2.2.1 Đối với người khai hải quan: 13

2.2.2 Đối với cơ quan hải quan: 13

2.3 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu: 14

2.3.1 Đối với người khai hải quan: 14

2.3.2 Đối với cơ quan hải quan: 15

2.4 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất: 16

2.4.1 Trình tự thực hiện: 16

2.4.2 Cách thức thực hiện: 17

2.4.3 Thành phần, số lượng hồ sơ: 17

2.4.4 Địa điểm làm thủ tục hải quan: 17

2.4.5 Thời hạn giải quyết: 18

2.5 Hàng hóa kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất: 18

Trang 2

2.5.1 Trình tự thực hiện: 18

2.5.2 Cách thức thực hiện: 20

2.5.3 Thành phần, số lượng hồ sơ: 20

2.5.4 Địa điểm làm thủ tục hải quan: 21

2.5.5 Quản lý hàng tạm nhập – tái xuất: 21

2.5.6 Thời hạn giải quyết: 21

2.6 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện dự án đầu tư: 22

2.6.1 Trình tự thực hiện: 22

2.6.2 Cách thức thực hiện: 22

2.6.3 Thành phần, số lượng hồ sơ: 22

2.6.4 Thời hạn giải quyết: 23

2.7 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ: 23

2.7.1 Trình tự thực hiện: 23

2.7.2 Cách thức thực hiện: 24

2.7.3 Thành phần, số lượng hồ sơ: 24

2.7.4 Thời hạn giải quyết: 25

2.8 Hàng hóa đã xuất khẩu nhưng bị trả lại: 25

2.8.1 Trình tự thực hiện: 25

2.8.2 Cách thức thực hiện: 28

2.8.3 Thành phần, số lượng hồ sơ: 28

2.8.4 Thời hạn giải quyết: 29

2.9 Hàng hóa đã nhập khẩu nhưng phải xuất trả: 29

2.9.1 Trình tự thực hiện: 29

2.9.2 Cách thức thực hiện: 30

2.9.3 Thành phần, số lượng hồ sơ: 30

2.9.4 Thời hạn giải quyết: 31

2.10 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chuyển cửa khẩu: 31

2.10.1 Khái niệm: 31

2.10.2 Các loại hàng hóa nhập khẩu được chuyển cửa khẩu: 31

2.10.3 Đăng ký, quyết định chuyển cửa khẩu hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu: 32

2.10.4 Giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chuyển cửa khẩu: 32

2.10.5 Cơ sở xác định hàng đã xuất khẩu: 33

Trang 3

2.11 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp được áp dụng chế độ ưu

tiên trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan: 33

2.11.1 Khái niệm: 33

2.11.2 Nội dung ưu tiên: 33

2.12 Hàng hóa đưa vào, đưa ra kho ngoại quan: 35

PHẦN 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 36

3.1 Thành tựu và lợi ích đạt được: 36

3.1.1 Đối với doanh nghiệp: 36

3.1.2 Đối với ngành hải quan: 37

3.2 Tồn tại: 37

3.3 Khó khăn: 38

3.4 Cơ hội: 38

3.5 Thách thức: 38

3.6 Một số giải pháp hoàn thiện quy trình làm thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam: 39

3.6.1 Đối với Nhà nước và cơ quan chức năng: 39

3.6.2 Đối với doanh nghiệp: 40

PHỤ LỤC: HƯỚNG DẪN NHẬP TỜ KHAI HẢI QUAN MỚI BẰNG PHẦN MỀM KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ECUS_K4 41

PL.1 Giới thiệu: 41

PL.2 Yêu cầu để tham gia hệ thống khai báo dữ liệu hải quan điện tử: 41

PL.3 Đăng ký sử dụng chương trình: 41

PL.4 Đăng nhập hệ thống: 42

PL.5 Nhập tờ khai hải quan mới: 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 69

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Lý do thực hiện

Thủ tục hải quan điện tử là bước phát triển tất yếu trong quá trình thực hiện cải cách, hiện đại hoá Hải quan, nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa trong bối cảnh thương mại hoá toàn cầu và hội nhập kinh tế quốc tế.

Tham gia thủ tục hải quan điện tử, người khai hải quan sẽ sử dụng máy tính của mình để tạo thông tin khai hải quan điện tử theo đúng các tiêu chí và khuôn dạng chuẩn quy định cho từng chứng từ thuộc hồ sơ hải quan điện tử và thông qua phương tiện điện

tử truyền số liệu khai hải quan đến cơ quan hải quan Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của

cơ quan hải quan tiếp nhận thông tin khai hải quan điện tử, kiểm tra, phản hồi thông tin hướng dẫn người khai hải quan thực hiện theo quy trình thủ tục hải quan hải quan điện tử.

So với thủ tục hải quan thủ công, việc triển khai thủ tục hải quan điện tử sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả cơ quan hải quan và cộng đồng doanh nghiệp như: giảm thiểu số lượng giấy tờ phải nộp hoặc xuất trình; thời gian thông quan hàng hóa trung bình được rút ngắn, giảm chi phí không cần thiết cho việc đi lại; giảm tiếp xúc trực tiếp giữa công chức hải quan và người khai hải quan từ đó hạn chế sự gây phiền hà, sách nhiễu; giảm tỷ

lệ kiểm tra thực tế hàng hóa theo chủ quan của công chức hải quan; lệ phí hải quan được thu, nộp định kỳ hàng tháng và những quy định về thủ tục hải quan được minh bạch hóa.

Tuy nhiên, để nhận được những lợi ích mà thủ tục hải quan điện tử đem lại đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao tính tuân thủ pháp luật hải quan hơn, đề cao tính tự kê khai, tự chịu trách nhiệm về nộp thuế và các khoản thu khác đối với hàng hóa xuất nhập khẩu vì hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan hải quan sẽ tự động từ chối tiếp nhận khai hải quan điện tử, nếu doanh nghiệp không chấp hành tốt các quy định của pháp luật.

Hiểu được tầm quan trọng đó của hệ thống thủ tục hải quan điện tử, chúng em

thực hiện đề tài “Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam” nhằm có cái nhìn

sâu rộng hơn về cơ sở pháp lý cũng như trình tự thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với từng loại hình kinh doanh ở Việt Nam trong thời gian gần đây.

Trang 5

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

1.1 Những điểm cải tiến của thủ tục hải quan điện tử so với hải quan truyền thống:

Thông tin khai

Hồ sơ hải quan Tập hợp các loại chứng từ Tệp dữ liệu điện tử gồm các chỉ tiêu

thông tin khai báo và chứng từ hỗtrợ được điện tử hóa Pháp luật chấpnhận hồ sơ hải quan điện tử có giátrị như hồ sơ thông thường nếu đápứng các điều kiện nhất định

Người khai có thể gửi các chỉ tiêuthông tin qua mạng đến hệ thốngthông tin điện tử của cơ quan hảiquan

Cách thức xử lý

thông tin

Trực tiếp xử lý từng chứng

từ kèm theo tờ khai hải quan,

so sánh, đối chiếu, kiểm tratính chính xác, thống nhấtcủa nội dung khai báo

Hệ thống thủ tục hải quan điện tửtrực tiếp kiểm tra, đối chiếu mộtcách tự động hoặc bán tự động đốivới các chỉ tiêu thông tin

Cách thức phản

hồi thông tin

Yêu cầu sự hiện diện của cảngười khai hải quan và côngchức hải quan Công chứchải quan thông báo chongười khai hải quan về kếtquả xử lý và hướng dẫn thựchiện các bước đi tiếp theocủa quy trình thủ tục hảiquan

Xử lý thông tin điện tử, phản hồitrực tiếp vào hệ thống Công nghệthông tin của người khai hải quancác thông điệp điện tử

1.2 Đối tượng áp dụng:

- Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thương mại thực hiện thủ tụchải quan điện tử

- Cơ quan Hải quan, công chức hải quan

- Cơ quan khác của Nhà nước trong việc phối hợp quản lý nhà nước về hải quan

Trang 6

1.3 Lợi ích của doanh nghiệp khi tham gia thủ tục hải quan điện tử:

Thực hiện thủ tục hải quan điện tử, doanh nghiệp còn được hưởng thêm nhiều lợiích so với thủ tục hải quan truyền thống đó là:

1 – Doanh nghiệp không phải đến trụ sở của cơ quan Hải quan mà có thể khai hải

quan tại bất cứ địa điểm nào có máy tính kết nối mạng internet và được thông quan ngayđối với lô hàng thuộc diện được miễn kiểm tra hồ sơ giấy và miễn kiểm tra thực tế hànghóa

2 – Doanh nghiệp được sử dụng tờ khai điện tử in từ hệ thống của doanh nghiệp,

có chữ ký và đóng dấu của doanh nghiệp thay cho tờ khai giấy và các chứng từ kèm theo

để đi nhận hàng và làm chứng từ vận chuyển hàng hóa trên đường (nếu lô hàng thuộcdiện được miễn kiểm tra hồ sơ giấy và miễn kiểm tra hàng hóa)

3 – Doanh nghiệp có thể khai báo hải quan bất kì lúc nào thay cho việc chỉ có thể

khai trong giờ hành chính như trước đây và được cơ quan hải quan tiếp nhận khai báotrong giờ hành chính

4 – Doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan điện tử sẽ được quyền ưu tiên thứ tự

kiểm tra đối với các lô hàng pahỉ kiểm tra chi tiết hồ sơ hoặc kiểm tra thực tế hàng hóa

5 – Doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan điện tử sẽ được cơ quan hải quan

cung cấp thông tin về quá trình xử lý hồ sơ hải quan điện tử thông qua hệ thống xử lý dữliệu điện tử hải quan

6 - Doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan điện tử sẽ được cơ quan hải quan hỗ

trợ đào tạo, cung cấp phần mềm khai báo hải quan điện tử và tư vấn trực tiếp miễn phí

7 – Doanh nghiệp được lựa chọn hình thức nộp lệ phí (theo tháng hoặc theo từng

tờ khai) thay vì chỉ có thể nộp theo từng tờ khai như thủ tục hải quan truyền thống

8 – Hồ sơ thanh khoản hợp đồng gia công và nhập nguyên liệu sản xuất xuất khẩu

đơn giản hơn, thay vì phải nộp hoặc xuất trình tờ khai, báo cáo thanh khoản và chứng từbằng giấy thì doanh nghiệp được sử dụng hồ sơ điện tử để thanh khoản

9 – Thực hiện thủ tục hải quan điện tử giúp thông tin giữa hệ thống của hải quan

và doanh nghiệp được quản lý đồng bộ trên máy tính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tracứu, tìm kiếm thông tin

10 – Doanh nghiệp có thể đăng ký thủ tục hải quan điện tử tại bất kì Chi cục Hải

quan điện tử nào và được chấp nhận làm thủ tục hải quan điện tử ở các Chi cục khác thay

vì việc phải làm đăng ký tại từng Chi cục hải quan điện tử như trước đây

11 – Thực hiện thủ tục hải quan điện tử giúp doanh nghiệp giảm thời gian, chi phí

làm thủ tục hải quan do doanh nghiệp có thể chủ động trong quá trình khai báo hải quan

và sắp xếp thời gian đi nhận hàng và xuất hàng

Trang 7

12 – Nếu doanh nghiệp là doanh nghiệp chế xuất ưu tiên, còn được hưởng thêm

những lợi ích sau:

+ Được khai báo hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài và xuất khẩu

ra nước ngoài trên tờ khai điện tử rút gọn theo mẫu “Tờ khai điện tử rút gọn/ tờ khai điện

+ Được ưu tiên kiểm tra hồ sơ hoặc kiểm tra thực tế hàng hóa tại trụ sở của doanhnghiệp hoặc tại địa điểm khác do doanh nghiệp đăng ký và được cơ quan hải quan chấpnhận

+ Được sử dụng Lệnh quan tin ra từ hệ thống khai hải quan điện tử theo MẫuPhiếu giải phóng hàng hóa đã đăng ký với cơ quan hải quan (không cần đóng dấu, chữ kýcủa đại diện doanh nghiệp) đối với lô hàng đã được cơ quan hải quan chấp nhận thôngquan

+ Được sử dụng hóa đơn in ra từ hệ thống, đóng dấu, ký tên của đại diện doanhnghiệp để thông quan hàng hóa trường hợp Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan có sự

Kiểm tra chứng từ

Kiểm tra thực tế hàng hóa

Trang 8

TRÌNH TỰ THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ

Bước 1: Doanh nghiệp thực hiện khai tờ khai hải quan điện tử, tờ khai trị giá (nếu

cần) theo đúng tiêu chí và khuôn dạng chuẩn và gửi tới hệ thống của cơ quan hải quan

Bước 2: Doanh nghiệp nhận thông tin phản hồi từ cơ quan hải quan về số tờ khai

hải quan, kết quả phân luồng và thực hiện một trong các nội dung sau:

+ Luồng xanh: Miễn kiểm tra hồ sơ giấy và miễn kiểm tra thực tế hàng hóa Lô

hàng được cơ quan hải quan chấp nhận thông quan thì chuyển sang bước 4

+ Luồng vàng: Kiểm tra hồ sơ hải quan Nếu được yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ

hải quan thì doanh nghiệp thực hiện theo yêu cầu và xuất trình hồ sơ giấy để cơ qaun hảiquan kiểm tra Nếu lô hàng được chấp nhận thông quan thì thực hiện tiếp bước 4, nếu cơquan hải quan yêu cầu kiểm tra htực tế hàng hóa thì chuyển sang bước 3

Bước 3: Luồng đỏ: Doanh nghiệp xuất trình hồ sơ giấy và hàng hóa để cơ quan hải

quan kiểm tra

Bước 4: Doanh nghiệp in tờ khai trên hệ thống của mình để đi lấy hàng.

Nguyên tắc phân luồng

1 – Cơ quan Hải quan chấp nhận thông quan trên cơ sở thông tin khai hải quan

điện tử (luồng Xanh) đối với các trường hợp sau:

- Đối với hàng xuất khẩu nếu có đủ một trong các điều kiện sau:

+ Hàng xuất khẩu (trừ hàng xuất khẩu từ nguyên liệu nhập khẩu);

+ Hàng hóa xuất khẩu có điều kiện nhưng đã nộp văn bản cho phép cho cơ quanHải quan

- Hàng hóa của các DN có quá trình chấp hành tốt pháp luật hải quan nếu có đủ 2điều kiện sau:

+ Hàng hóa không thuộc danh mục cấm XNK, danh mục XNK có điều kiện hoặcphải giám định, phân tích phân loại; hàng hóa thuộc danh mục nhưng đã nộp, xuất trìnhvăn bản cho phép cho cơ quan Hải quan theo quy định

+ Hàng hóa thuộc diện không phải nộp thuế ngay

- Hàng hóa thuộc các trường hợp đặc biệt khác do Bộ Tài chính hướng dẫn thựchiện các quyết định của Thủ tướng Chính phủ;

2 – Kiểm tra chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan trước khi thông quan hàng hóa

(luồng Vàng) đối với các trường hợp sau:

Trang 9

- Hàng hóa thuộc danh mục cấm XNK, danh mục hàng hóa XNK có điều kiện,hàng hóa phải giám định phân tích phân loại nhưng chưa nộp văn bản cho phép cho cơquan Hải quan;

- Hàng hóa thuộc diện phải nộp thuế ngay;

- Hàng hóa thuộc diện phân vào luồng Xanh nhưng phát hiện có nghi vấn về hồ sơhải quan

3 – Kiểm tra chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa

trước khi thông quan hàng hóa (Luồng Đỏ) đối với các trường hợp sau:

- Hàng hóa XNK của chủ hàng đã nhiều lần vi phạm pháp luật về hải quan;

- Hàng hóa không thuộc diện phân vào luồng Xanh, luồng Vàng trên đây, căn cứvào kết quả thu thập, phân tích thông tin quản lý rủi ro từ cơ sở dữ liệu, từ trinh sát hảiquan, từ cơ quan, tổ chức, cá nhân và Hải quan các nước mà xác định có khả năng viphạm pháp luật về hải quan phải kiểm tra thực tế;

4 – Hàng hóa thuộc diện phân vào luồng Xanh, luồng Vàng nhưng phát hiện có

dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan thì Chi cục trưởng Chi cục Hải quan điện tử raquyết định chuyển luồng thích hợp

5 – Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quyết định tiêu chí phân luồng cấp toàn

Ngành, Cục trưởng Cục Hải quan nơi có Chi cục Hải quan điện tử quyết định tiêu chíphân luồng trên địa bàn quản lý của đơn vị

Trang 10

PHẦN 2: THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI HÌNH KINH

DOANH 2.1 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa:

2.1.1 Đối với người khai hải quan:

Bước 1: Tạo thông tin khai hải quan điện tử trên máy tính theo đúng các tiêu chí

và khuôn dạng chuẩn quy định tại Mẫu số 1 Phụ lục VIII Quyết định 52/2007/QĐ-BTC

và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung đã khai

Trường hợp người khai hải quan là đại lý thủ tục hải quan phải khai rõ nội dung uỷquyền

Bước 2: Gửi tờ khai hải quan điện tử đến cơ quan hải quan.

Bước 3: Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan hải quan:

3.1 Nhận “Thông báo từ chối tờ khai hải quan điện tử” và sửa đổi, bổ sung tờ khai

hải quan điện tử theo yêu cầu của cơ quan hải quan

3.2 Nhận “Thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử” và thực hiện các

công việc dưới đây, nếu tờ khai hải quan điện tử được chấp nhận

2.1.1 Đối với cơ quan hải quan:

Bước 1: Kiểm tra sơ bộ, đăng ký tờ khai điện tử

Hệ thống tự động kiểm tra, tiếp nhận tờ khai hải quan điện tử Trường hợp hệthống yêu cầu, công chức hải quan trực tiếp kiểm tra sơ bộ nội dung khai của người khaihải quan trong hệ thống

Bước 2: Kiểm tra chi tiết hồ sơ hải quan điện tử

2.1 Kiểm tra chi tiết hồ sơ điện tử và nội dung kiểm tra thực hiện theo Điều 41;

Điều 43 Quy định về thí điểm thủ tục hải quan điện tử ban hành kèm theo Quyết định52/2007/QĐ-BTC ngày 22/6/2007

2.2 Nếu kết quả kiểm tra phù hợp với các quy định của pháp luật thì công chức

kiểm tra hồ sơ quyết định thông quan trên hệ thống

2.3 Nếu kiểm tra chi tiết hồ sơ phát hiện có sự sai lệch, chưa phù hợp giữa các

chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan và thông tin khai, cần phải điều chỉnh thì công chứckiểm tra hồ sơ yêu cầu người khai hải quan sửa đổi bổ sung Trường hợp có nghi vấn,công chức báo cáo đề xuất thay đổi mức độ hình thức kiểm tra trình lãnh đạo Đội, lãnhđạo Chi cục quyết định theo thẩm quyền

Trang 11

2.4 Trường hợp qua kiểm tra có nghi vấn về trị giá tính thuế nhưng chưa đủ cơ sở

bác bỏ trị giá và cần làm rõ về trị giá tính thuế sau khi cho mang hàng về bảo quản/giảiphóng hàng, công chức kiểm tra chi tiết ghi nhận kết quả kiểm tra và nội dung nghi vấnvào hệ thống, làm tiếp các thủ tục và cho mang hàng về bảo quản/ giải phóng hàng theoquy định

Trường hợp đủ cơ sở bác bỏ trị giá khai của người khai hải quan thì công chức ghinhận kết quả và nội dung nghi vấn (nếu có) vào hệ thống, chuyển toàn bộ hồ sơ sangbước 3 ( nếu lô hàng phải kiểm tra thực tế hàng hoá) hoặc bộ phận chuyên trách về trị giá

để kiểm tra, bác bỏ và xác định trị giá tính thuế theo qui định

Căn cứ kết quả của bộ phận giá, công chức kiểm tra hồ sơ làm tiếp các thủ tục theoquy định

2.5 Đối với lô hàng phải kiểm tra thực tế hàng hóa, công chức kiểm tra chi tiết hồ

sơ cập nhật kết quả kiểm tra vào hệ thống chuyển hồ sơ cho bước 3 của quy trình Trườnghợp Chi cục hải quan điện tử bố trí bộ phận kiểm tra thực tế hàng hóa tại khu vực cửakhẩu thì niêm phong hồ sơ, giao cho người khai hải quan chuyển đến bộ phận kiểm trathực tế hàng hóa

Trường hợp lô hàng phải thực hiện kiểm tra tại địa điểm làm thủ tục ngoài cửakhẩu, người khai hải quan cần được thông quan hàng hóa ngay, Công chức kiểm tra hồ sơ

in hai phiếu “Phiếu ghi kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa” lưu cùng bộ hồ sơ chuyển chocông chức kiểm tra thực tế hàng hóa

Bước 3: Kiểm tra thực tế hàng hóa:

3.1 Công chức kiểm tra thực tế hàng hóa thực hiện việc kiểm tra theo Điều 42,

Điều 43 Quy định về thí điểm thủ tục hải quan điện tử ban hành kèm theo Quyết định52/2007/QĐ-BTC và quyết định hình thức mức độ kiểm tra của Chi cục trưởng ghi tại ô

số 9 Phiếu ghi kết quả kiểm tra chứng từ giấy

Trường hợp kiểm tra thực tế hàng hóa tại địa điểm làm thủ tục ngoài cửa khẩukhông thể cập nhật ngay thông tin vào hệ thống, công chức ghi kết quả kiểm tra thực tếhàng hóa vào mẫu “Phiếu ghi kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa” đã được in trước tạibước 2 Công chức kiểm tra thực tế hàng hóa có trách nhiệm phải nhập kết quả kiểm trahàng hóa vào hệ thống theo nội dung đã ghi trên phiếu

3.2 Nếu kết quả kiểm tra tra thực tế hàng hoá phù hợp với các quy định của pháp

luật thì công chức kiểm tra thực tế hàng hóa quyết định thông quan trên hệ thống

3.3 Nếu kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá không đúng so với khai báo của người

khai hải quan thì đề xuất biện pháp xử lý và chuyển hồ sơ cho Lãnh đạo đội nghiệp vụthông quan để xem xét quyết định theo quy định

Trang 12

3.4 Nếu lô hàng thuộc trường hợp bác bỏ trị giá khai của người khai hải quan nêu

tại khoản 4 Bước 2 thì ghi nhận kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá chuyển toàn bộ hồ sơ

về bước 2

Bước 4: Xác nhận Đã thông quan điện tử; Giải phóng hàng; Hàng mang về bảo

quản; Hàng chuyển cửa khẩu

Bước 5: Quản lý hoàn chỉnh hồ sơ

2.2 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công với thương nhân nước ngoài:

Thủ tục hải quan xuất khẩu sản phẩm gia công ra nước ngoài thực hiện theo quyđịnh về thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu theo hợp đồng mua bán quy định tạiChương IV Quyết định 52/2007/QĐ-BTC

2.2.1 Đối với người khai hải quan:

Bước 1 Tạo thông tin khai hải quan điện tử trên máy tính theo đúng các tiêu chí

và khuôn dạng chuẩn quy định tại Mẫu số 1 Phụ lục VIII Quyết định số BTC và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung đã khai

52/2007/QĐ-Trường hợp người khai hải quan là đại lý thủ tục hải quan phải khai rõ nội dung uỷquyền

Bước 2 Gửi tờ khai hải quan điện tử đến cơ quan hải quan.

Bước 3 Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan hải quan:

3.1 Nhận “Thông báo từ chối tờ khai hải quan điện tử” và sửa đổi, bổ sung tờ khai

hải quan điện tử theo yêu cầu của cơ quan hải quan

3.2 Nhận “Thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử” và thực hiện các

công việc dưới đây, nếu tờ khai hải quan điện tử được chấp nhận:

* Khi làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm gia công, người khai hải quan phải khai rõtên gọi; lượng sử dụng; số, ngày, tháng, năm tờ khai nhập khẩu của nguyên liệu nhậptheo loại hình sản xuất xuất khẩu đã sử dụng để sản xuất ra lô hàng gia công xuất khẩutheo các tiêu chí thông tin quy định tại mẫu số 9, Phụ lục XI, Quy định này;

* Thanh khoản tờ khai nhập khẩu nguyên liệu theo loại hình nhập nguyên liệu đểsản xuất hàng xuất khẩu: tờ khai xuất khẩu là tờ khai xuất khẩu gia công, định mứcnguyên liệu là định mức của hợp đồng gia công, hợp đồng xuất khẩu là hợp đồng giacông

2.2.2 Đối với cơ quan hải quan:

Bước 1: Kiểm tra sơ bộ, đăng ký tờ khai điện tử

Trang 13

Hệ thống tự động kiểm tra, tiếp nhận tờ khai hải quan điện tử Trường hợp hệthống yêu cầu, công chức hải quan trực tiếp kiểm tra sơ bộ nội dung khai của người khaihải quan trong hệ thống.

Bước 2: Kiểm tra chi tiết hồ sơ hải quan điện tử

Bước 3: Kiểm tra thực tế hàng hóa:

Bước 4: Xác nhận Đã thông quan điện tử; Giải phóng hàng; Hàng mang về bảo

quản; Hàng chuyển cửa khẩu

Bước 5: Quản lý hoàn chỉnh hồ sơ

5.1 Chi cục hải quan điện tử chủ động bố trí giao cho công chức theo dõi các lô

hàng đã được thông quan/ giải phóng/ cho mang về bảo quản/ Hàng chuyển cửa khẩu màcòn nợ các chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan hoặc còn vướng mắc chưa hoàn tất thủ tụchải quan

5.2 Công chức đã giải quyết thủ tục cho lô hàng nêu trên phải tiếp nhận chứng từ,

hoàn thiện hồ sơ hải quan và chuyển bộ phân lưu trữ theo quy định

- Theo báo cáo thuế, doanh thu năm 2010 đạt hơn 3.300 triệu đồng, có được mứcdoanh thu cao này là do trong năm 2010 các doanh nghiệp được nhà nước hỗ trợ vay vốn

để phục vụ sản xuất kinh doanh nên cũng đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế, tạo điều kiêncho các công ty kinh doanh

- Cuối năm 2011, doanh thu đạt 1.713 triệu đồng, đến năm 2012 doanh thu thuầntăng trở lại đạt 1.953 triệu đồng Doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 đạt 913 triệu đồng, caonhất so với cùng kì các năm từ năm 2011

2.3 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu:

2.3.1 Đối với người khai hải quan:

Thủ tục hải quan khi nhập khẩu lô hàng nguyên vật liệu từ nước ngoài theo quyđịnh về thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu theo hợp đồng mua bán quy định tạiChương IV Quyết định 52/2007/QĐ-BTC.Cụ thể:

Bước 1: Khai hải quan điện tử, người khai hải quan thực hiện:

1.1 Tạo thông tin khai hải quan điện tử trên máy tính theo đúng các tiêu chí và

khuôn dạng chuẩn quy định tại Mẫu số 1 Phụ lục VIII Quy định này và chịu trách nhiệmtrước pháp luật về các nội dung đã khai

Trường hợp người khai hải quan là đại lý thủ tục hải quan phải khai rõ nội dung uỷquyền

1.2 Gửi tờ khai hải quan điện tử đến cơ quan hải quan.

Trang 14

Bước 2 Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan hải quan:

2.1 Nhận “Thông báo từ chối tờ khai hải quan điện tử” và sửa đổi, bổ sung tờ khai

hải quan điện tử theo yêu cầu của cơ quan hải quan

2.2 Nhận “Thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử” và thực hiện các

công việc dưới đây, nếu tờ khai hải quan điện tử được chấp nhận:

2.3.2 Đối với cơ quan hải quan:

Bước 1: Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan tự động kiểm tra, tiếp nhận đăng

ký tờ khai hải quan điện tử

Trường hợp hệ thống yêu cầu, công chức hải quan trực tiếp kiểm tra sơ bộ nộidung khai của người khai hải quan cụ thể:

1.1 Kiểm tra đối chiếu sự phù hợp giữa tên hàng và mã số hàng hoá xuất khẩu,

nhập khẩu;

1.2 Kiểm tra việc khai đủ các tiêu chí của tờ khai hải quan điện tử.

Công chức hải quan thực hiện việc kiểm tra căn cứ kết quả kiểm tra để quyết địnhviệc đăng ký thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan

Bước 2: Trường hợp không chấp nhận, hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan sẽ

gửi “Thông báo từ chối tờ khai hải quan điện tử” trong đó nêu rõ lý do

Bước 3: Trường hợp chấp nhận, hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan cấp số tờ

khai hải quan điện tử và phân luồng theo một trong các hình thức sau:

3.1 Chấp nhận thông quan trên cơ sở thông tin khai hải quan điện tử;

3.2 Kiểm tra chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan trước khi thông quan hàng hóa.

Công chức hải quan kiểm tra chứng từ giấy cập nhật kết quả kiểm tra vào hệ thống xử lý

dữ liệu điện tử hải quan; in 02 “Phiếu ghi kết quả kiểm tra chứng từ giấy” theo Mẫu số 7Phụ lục XIV Quy định này, ký tên, đóng dấu công chức và yêu cầu người khai hải quan

ký lên “Phiếu ghi kết quả kiểm tra chứng từ giấy”; giao người khai hải quan 01 bản, 01bản lưu hồ sơ

3.3 Kiểm tra chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa

trước khi thông quan hàng hóa

Công chức hải quan kiểm tra chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan thực hiện theoquy định tại khoản 3.2 Điều này

Công chức hải quan kiểm tra thực tế cập nhật kết quả kiểm tra vào hệ thống xử lý

dữ liệu điện tử hải quan; in 02 “Phiếu ghi kết quả kiểm tra hàng hóa” theo Mẫu số 8 Phụlục XIV Quy định này, ký tên, đóng dấu công chức và yêu cầu người khai hải quan ký lên

Trang 15

“Phiếu ghi kết quả kiểm tra hàng hóa”; giao người khai hải quan 01 bản, 01 bản lưu hồ

2.4 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất:

2.4.1 Trình tự thực hiện:

a Thủ tục hải quan đối với hàng hóa đưa vào doanh nghiệp chế xuất:

Hàng hóa đưa vào doanh nghiệp chế xuất được nhập khẩu, đưa từ nội địa, doanhnghiệp chế xuất khác, kho ngoại quan phải khai rõ mục đích: sản xuất, đầu tư tạo tài sản

cố định, tiêu dùng và phục vụ cho các hoạt động sản xuất khác của doanh nghiệp, hànghoá mua bán theo Nghị định 23/2007/NĐ-CP

* Hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài:

Thủ tục nhập khẩu đối với hàng hóa đưa từ nước ngoài đưa vào doanh nghiệp chếxuất được thực hiện như thủ tục hải quan đối với hợp đồng mua bán (trừ việc kê khaithuế)

* Hàng hóa đưa từ nội địa, từ doanh nghiệp chế xuất khác, kho ngoại quan vàodoanh nghiệp chế xuất:

- Trách nhiệm của doanh nghiệp chế xuất:

+ Khai chứng từ đưa hàng hóa vào doanh nghiệp chế xuất

+ Trường hợp cơ quan hải quan yêu cầu nộp hoặc xuất trình hồ sơ, thì doanhnghiệp chế xuất nộp hoặc xuất trình với cơ quan hải quan

+ Sửa đổi, bổ sung chứng từ đưa hàng hóa vào doanh nghiệp chế xuất

b Thủ tục hải quan đối với hàng hóa đưa ra doanh nghiệp chế xuất:

Hàng hóa đưa ra doanh nghiệp chế xuất để xuất khẩu, để đưa vào nội địa, doanhnghiệp chế xuất khác, kho ngoại quan phải khai rõ nguồn gốc: sản phẩm, bán thành phẩm,phế liệu, phế phẩm từ quá trình sản xuất, hàng hóa là máy móc thiết bị tạo tài sản cố địnhchờ thanh lý và các hàng hóa khác đưa vào phục vụ cho các hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp chờ đưa ra, hàng hoá mua bán theo Nghị định 23/2007/NĐ-CP

*Hàng hóa từ doanh nghiệp chế xuất đưa ra nước ngoài:

Thủ tục đối với hàng hóa đưa từ doanh nghiệp chế xuất đưa ra nước ngoài thựchiện như thủ tục hải quan đối với hợp đồng mua bán hàng hóa (trừ việc kê khai thuế)

*Hàng hóa đưa từ doanh nghiệp chế xuất vào nội địa, vào doanh nghiệp chế xuấtkhác, kho ngoại quan

- Trách nhiệm của doanh nghiệp chế xuất:

Trang 16

Doanh nghiệp chế xuất khai chứng từ đưa hàng ra doanh nghiệp chế xuất theoMẫu “Chứng từ đưa hàng vào nội địa, chứng từ giao hàng sang doanh nghiệp chế xuấtkhác” hoặc tờ khai xuất khẩu (nếu chưa thực hiện thủ tục hải quan điện tử và thực hiệnnhư thủ tục đối với hợp đồng mua bán hàng hóa).

+ Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan kiểm tra, tiếp nhận đăng ký và cấp sốtham chiếu cho chứng từ đưa hàng hóa vào nội địa

+ Trường hợp có yêu cầu việc nộp hoặc xuất trình hồ sơ, thì công chức hải quantrực tiếp kiểm tra hồ sơ theo yêu cầu của hệ thống, căn cứ kết quả kiểm tra để quyết địnhviệc đăng ký, cấp số tham chiếu cho chứng từ đưa hàng hóa ra thông qua hệ thống xử lý

dữ liệu điện tử hải quan

- Tờ khai hải quan điện tử: Bản điện tử;

- Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợpđồng: 01 Bản điện tử hoặc bản sao; hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hoá (nếu nhậpkhẩu uỷ thác): nộp 01 bản sao;

- Hóa đơn: bản điện tử hoặc 01 bản chính;

- Chứng từ vận tải chính thức (trừ hàng hoá mua bán giữa khu phi thuế quan vànội địa): 01 bản chuyển đổi từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử; 01 bản sao chụp từbản gốc hoặc sao chụp từ bản chính có ghi chữ copy;

- Các giấy tờ là bản sao quy định tại Điều này do người đứng đầu thương nhânhoặc người được người đứng đầu thương nhân uỷ quyền xác nhận, ký tên, đóng dấu vàchịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của các giấy tờ này

b Số lượng hồ sơ: 01 bộ

2.4.4 Địa điểm làm thủ tục hải quan:

- Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu: thủ tục hải quan làm tại Chi cục Hảiquan nơi quản lý DNCX

- Đối với hàng hóa gia công giữa DNCX với doanh nghiệp nội địa: doanh nghiệpnội địa làm thủ tục hải quan tại Chi cục Hải quan nơi quản lý DNCX hoặc Chi cục Hảiquan nơi có trụ sở chính của doanh nghiệp nội địa

Trang 17

- Đối với hàng hóa gia công giữa hai DNCX: doanh nghiệp nhận gia công làm thủtục hải quan tại Chi cục Hải quan nơi quản lý DNCX nhận gia công.

2.4.5 Thời hạn giải quyết:

- Thời hạn tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: ngay sau khi người khaihải quan nộp, xuất trình hồ sơ hải quan đúng quy định của pháp luật (Khoản 1, Điều 19Luật Hải quan)

- Thời hạn hoàn thành thành kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải (tính từthời điểm người khai hải quan đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về làm thủ tục hải quantheo quy đinh tại điểm a và điểm b khỏan 1 Điều 16 Luật Hải quan):

+ Chậm nhất là 08 giờ làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hìnhthức kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suất;

+ Chậm nhất là 02 ngày làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụnghình thực kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hóa

Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế tòan bộ hàng hóa mà lô hàngxuất khẩu, nhập khẩu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạn kiểm tra có thểđược gia hạn nhưng không quá 08 giờ làm việc

2.5 Hàng hóa kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất:

về các nội dung đã khai

- Gửi tờ khai hải quan điện tử đến cơ quan hải quan

- Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan hải quan và thực hiện theo hướng dẫn:+ Nhận “Thông báo từ chối tờ khai hải quan điện tử”, thực hiện việc sửa đổi, bổsung tờ khai hải quan điện tử theo hướng dẫn của cơ quan hải quan Sau khi sửa đổi, bổsung tiếp tục gửi đến cơ quan hải quan

+ Nhận “Quyết định hình thức mức độ kiểm tra”; “Thông báo hướng dẫn làm thủtục hải quan điện tử”

- Đối với các trường hợp cần xác nhận thực xuất cho lô hàng xuất khẩu, ngườikhai hải quan khai bổ sung thông tin về chứng từ vận tải chính thức hoặc hoá đơn tài

Trang 18

chính (đối với hàng hóa xuất khẩu đưa vào doanh nghiệp chế xuất) và nhận “Thông báo

đã thực xuất” của cơ quan hải quan

- Người khai hải quan được phép chậm nộp/xuất trình bản chính một số chứng từtrong hồ sơ hải quan trừ giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hoá phải có giấyphép xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật và phải khai về việc chậm nộptrên tờ khai hải quan điện tử Người khai hải quan phải khai hoặc nộp hoặc xuất trình cácchứng từ theo yêu cầu cơ quan hải quan trong vòng 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khaihải quan điện tử

- Khai tờ khai chưa hoàn chỉnh

+ Người khai hải quan được phép khai tờ khai hải quan điện tử chưa hoàn chỉnh+ Người khai hải quan phải hoàn tất tờ khai hải quan điện tử ngay sau khi có thôngtin hoàn chỉnh về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, trên cơ sở chứng từ thuộc hồ sơ hảiquan phải có trong thời hạn quy định của pháp luật, để hoàn thành thủ tục hải quan điệntử

+ Việc chấp nhận tờ khai hải quan điện tử chưa hoàn chỉnh do Chi cục trưởng Chicục hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử quyết định từng trường hợp cụ thể

b Đối với cơ quan hải quan:

- Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan kiểm tra, tiếp nhận đăng ký tờ khai hảiquan điện tử

Trường hợp có yêu cầu, công chức hải quan trực tiếp kiểm tra sơ bộ nội dung khaicủa người khai hải quan cụ thể:

+Kiểm tra tên hàng, đơn vị tính, mã số

+Kiểm tra việc khai đủ các tiêu chí của tờ khai hải quan điện tử

Công chức hải quan thực hiện việc kiểm tra căn cứ kết quả kiểm tra để quyết địnhviệc đăng ký thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan

- Trường hợp không chấp nhận, cơ quan hải quan gửi “Thông báo từ chối tờ khaihải quan điện tử” trong đó nêu rõ lý do

- Đối với tờ khai hải quan điện tử được chấp nhận, cơ quan hải quan cấp số tờ khaihải quan điện tử và phân luồng theo một trong các hình thức sau:

+ Chấp nhận thông tin khai tờ khai hải quan điện tử cho phép “Thông quan” hoặc

“Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hoá về bảo quản”

+ Nộp chứng từ điện tử thuộc hồ sơ hải quan điện tử để kiểm tra trước khi chophép thông quan hàng hoá Công chức hải quan tiếp nhận, kiểm tra chứng từ, cập nhật kết

Trang 19

quả kiểm tra vào hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan; Quyết định thông quan hànghoá hoặc chuyển đến các khâu nghiệp vụ khác theo quy định.

+ Xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử để kiểm tra trước khicho phép thông quan hàng hoá

+ Xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử và hàng hoá để kiểmtra

* Ngoài ra do tính đặc thù của loại hình này, một số nội dung được hướng dẫnthêm như sau:

- Hàng hoá kinh doanh tạm nhập-tái xuất chỉ được làm thủ tục hải quan tại cửakhẩu

- Hàng hoá khi tái xuất được làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập hoặc cửa khẩutái xuất

- Hàng hoá tạm nhập-tái xuất là hàng hoá thuộc danh mục cấm nhập khẩu thì phảilưu giữ trong khu vực cửa khẩu nhập, phải làm thủ tục tái xuất tại Chi cục Hải quan cửakhẩu tạm nhập hàng Trường hợp hàng tái xuất được phép đi qua cửa khẩu khác cửa khẩutạm nhập thì việc giám sát hàng hoá trong quá trình vận chuyển đến cửa khẩu xuất ápdụng như đối với hàng chuyển cửa khẩu

* Hồ sơ hải quan điện tử đối với hàng hoá xuất khẩu:

- Tờ khai hải quan điện tử: Bản điện tử;

- Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các chứng từ có giá trị pháp lý tương đươnghợp đồng: 01 bản điện tử hoặc bản sao ở dạng giấy; hợp đồng uỷ thác xuất khẩu (nếuxuất khẩu uỷ thác) 01 bản sao;

* Hồ sơ hải quan điện tử đối với hàng hoá nhập khẩu:

- Tờ khai hải quan điện tử: Bản điện tử;

- Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợpđồng: 01 Bản điện tử hoặc bản sao; hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hoá (nếu nhậpkhẩu uỷ thác): nộp 01 bản sao;

Trang 20

- Chứng từ vận tải chính thức (trừ hàng hoá mua bán giữa khu phi thuế quan vànội địa): 01 bản chuyển đổi từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử; 01 bản sao chụp từbản gốc hoặc sao chụp từ bản chính có ghi chữ copy;

b Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

2.5.4 Địa điểm làm thủ tục hải quan:

- Hàng hoá kinh doanh tạm nhập - tái xuất chỉ được làm thủ tục hải quan tại cửakhẩu

- Hàng hoá khi tái xuất được làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập hoặc cửa khẩutái xuất

- Hàng hoá tạm nhập-tái xuất là hàng hoá thuộc danh mục cấm nhập khẩu thì phảilưu giữ trong khu vực cửa khẩu nhập, phải làm thủ tục tái xuất tại Chi cục Hải quan cửakhẩu tạm nhập hàng Trường hợp hàng tái xuất được phép đi qua cửa khẩu khác cửa khẩutạm nhập thì việc giám sát hàng hoá trong quá trình vận chuyển đến cửa khẩu xuất ápdụng như đối với hàng chuyển cửa khẩu

2.5.5 Quản lý hàng tạm nhập – tái xuất:

- Khi làm thủ tục tái xuất, ngoài những chứng từ như đối với hàng hoá xuất khẩuthương mại, người khai hải quan phải nộp một bản sao và xuất trình bản chính tờ khaihàng tạm nhập

- Hàng hoá tạm nhập có thể được chia thành nhiều lô hàng để tái xuất Khi tái xuất,doanh nghiệp phải tái xuất một lần hết lượng hàng khai trên một tờ khai tái xuất

- Hàng hóa tạm nhập phải chịu sự giám sát của cơ quan hải quan

- Hàng hoá tái xuất đã hoàn thành thủ tục hải quan phải được xuất khẩu qua cửakhẩu trong thời hạn tám giờ làm việc kể từ khi hàng đến cửa khẩu xuất; trường hợp chưaxuất hết, nếu có lý do chính đáng và còn trong thời hạn lưu giữ tại Việt Nam theo quyđịnh tại Điều 12 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ

- Việc gia hạn thời hạn tạm nhập tái xuất đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất quyđịnh tại khoản 2, Điều 12 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của Chính phủđược thực hiện như sau:

+Thời hạn ghi trong giấy phép tạm nhập tái xuất của Bộ Công thương là thời hạn

để thương nhân làm thủ tục hải quan cho lô hàng tạm nhập vào Việt Nam

+Trường hợp hàng hoá kinh doanh tạm nhập tái xuất đã hoàn thành thủ tục tạmnhập vào Việt Nam được lưu lại tại Việt Nam theo thời hạn quy định

Trang 21

2.5.6 Thời hạn giải quyết:

- Thời hạn tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: ngay sau khi người khaihải quan nộp, xuất trình hồ sơ hải quan đúng quy định của pháp luật (Khoản 1, Điều 19Luật Hải quan)

- Thời hạn hoàn thành thành kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải (tính từthời điểm người khai hải quan đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về làm thủ tục hải quantheo quy đinh tại điểm a và điểm b khỏan 1 Điều 16 Luật Hải quan):

+ Chậm nhất là 08 giờ làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hìnhthức kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suất;

+ Chậm nhất là 02 ngày làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụnghình thực kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hóa

Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế tòan bộ hàng hóa mà lô hàngxuất khẩu, nhập khẩu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạn kiểm tra có thểđược gia hạn nhưng không quá 08 giờ làm việc

2.6 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện dự án đầu tư:

2.6.1 Trình tự thực hiện:

a Đối với người khai hải quan:

- Đăng ký danh mục hàng hóa nhập khẩu tạo tài sản cố định được miễn thuế Thủtục đăng ký danh mục tương tự như đăng ký danh mục hàng hóa nhập khẩu vào doanhnghiệp chế xuất

Doanh nghiệp phải lưu giữ hồ sơ và xuất trình khi hải quan có yêu cầu kiểm tra hồ

sơ giấy

- Nhập khẩu hàng hóa tạo tài sản cố định Thủ tục hải quan thực hiện tương tựnhư thủ tục nhập khẩu đối với hàng hóa theo hợp đồng mua bán

b Đối với cơ quan hải quan:

- Tiếp nhận và kiểm tra việc đăng ký danh mục hàng hoá nhập khẩu tạo tài sản cốđịnh

- Làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu tạo tài sản cố định: Thủ tục hảiquan thực hiện tương tự như thủ tục nhập khẩu đối với hàng hóa theo hợp đồng mua bán

2.6.2 Cách thức thực hiện:

Gửi, nhận thông tin hệ thống máy tính của doanh nghiệp đã được nối mạng qua VAN

Trang 22

C-2.6.3 Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ bao gồm:

+ Danh mục, số lượng nguyên liệu nhập khẩu trong một năm;

+ Giấy phép đầu tư/giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh;

+ Văn bản cam kết của doanh nghiệp về việc sử dụng nguyên liệu nhập khẩu đúngmục đích được miễn thuế theo quy định pháp luật

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ

2.6.4 Thời hạn giải quyết:

- Thời hạn tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: ngay sau khi người khaihải quan nộp, xuất trình hồ sơ hải quan đúng quy định của pháp luật (Khoản 1, Điều 19Luật Hải quan)

- Thời hạn hoàn thành thành kiểm tra thực tế hàng hóa (tính từ thời điểm ngườikhai hải quan đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về làm thủ tục hải quan theo quy đinh tạiđiểm a và điểm b khỏan 1 Điều 16 Luật Hải quan):

+ Chậm nhất là 08 giờ làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hìnhthức kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suất;

+ Chậm nhất là 02 ngày làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụnghình thực kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hóa

Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế tòan bộ hàng hóa mà lô hàngxuất khẩu, nhập khẩu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạn kiểm tra có thểđược gia hạn nhưng không quá 08 giờ làm việc

2.7 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ:

2.7.1 Trình tự thực hiện:

a Đối với người khai hải quan:

* Trách nhiệm của doanh nghiệp xuất khẩu:

- Giao hàng hóa và các giấy tờ khác theo quy định đối với hàng xuất khẩu, nhậpkhẩu cho doanh nghiệp nhập khẩu;

- Khai báo thông tin tờ khai xuất khẩu tại chỗ sau khi nhận được bản chụp Thôngbáo về việc hoàn thành thủ tục nhập khẩu tại chỗ và làm thủ tục xuất khẩu tại Chi cục Hảiquan làm thủ tục xuất khẩu theo quy định

* Trách nhiệm của doanh nghiệp nhập khẩu:

Trang 23

- Khai báo thông tin tờ khai nhập khẩu tại chỗ điện tử và làm thủ tục hải quan theoquy định;

b Đối với cơ quan hải quan:

* Trách nhiệm của cơ quan Hải quan làm thủ tục nhập khẩu:

- Tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký, phân luồng tờ khai hải quan điện tử

- Thông báo về việc hoàn thành thủ tục nhập khẩu tại chỗ cho cơ quan thuế quản

lý trực tiếp doanh nghiệp nhập tại chỗ biết để theo dõi và gửi cho doanh nghiệp nhậpkhẩu tại chỗ 01 bản;

- Lưu các chứng từ doanh nghiệp nộp, trả lại các chứng từ do doanh nghiệp xuấttrình;

- Thông báo cho Chi cục Hải quan làm thủ tục xuất khẩu về tờ khai đã hoàn thànhthủ tục qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan (nếu hệ thống đáp ứng)

* Trách nhiệm của cơ quan Hải quan làm thủ tục xuất khẩu:

- Tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký, phân luồng tờ khai hải quan điện tử

- Lưu các chứng từ doanh nghiệp nộp, trả lại các chứng từ do doanh nghiệp xuấttrình;

- Hàng xuất khẩu tại chỗ được miễn kiểm tra thực tế hàng hóa

2.7.2 Cách thức thực hiện:

Việc khai, tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, trao đổi các thông tin khác theoquy định của pháp luật về thủ tục hải quan giữa các bên có liên quan thực hiện thông qua

Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan

Trường hợp hàng hóa được phân vào luồng vàng hoặc luồng đỏ: thực hiện theophương thức thủ công

2.7.3 Thành phần, số lượng hồ sơ:

a Thành phần hồ sơ:

- Đối với doanh nghiệp xuất khẩu:

+ Tờ khai hải quan điện tử xuất khẩu tại chỗ in: 02 bản chính;

+ Thông báo về việc hoàn thành thủ tục nhập khẩu tại chỗ: 01 bản chụp của doanhnghiệp nhập khẩu;

Trang 24

+ Hợp đồng mua bán hàng hóa có chỉ định giao hàng tại Việt Nam , hợp đồng muabán hàng hóa hoặc hợp đồng gia công có chỉ định nhận hàng tại Việt Nam, hợp đồng thuê,mượn: 01 bản chụp;

+ Các giấy tờ khác theo quy định đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu (trừ vận tảiđơn - B/L)

- Đối với doanh nghiệp nhập khẩu

+ Tờ khai hải quan điện tử nhập khẩu tại chỗ: 02 bản chính;

+ Hợp đồng mua bán hàng hóa có chỉ định giao hàng tại Việt Nam, hợp đồng muabán hàng hóa hoặc hợp đồng gia công có chỉ định nhận hàng tại Việt Nam, hợp đồng thuê,mượn: 01 bản chụp;

+ Các giấy tờ khác theo quy định đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu (trừ vận tảiđơn - B/L),

b Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

2.7.4 Thời hạn giải quyết:

- Thời hạn tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: ngay sau khi người khaihải quan nộp, xuất trình hồ sơ hải quan đúng quy định của pháp luật (Khoản 1, Điều 19Luật Hải quan)

- Thời hạn hoàn thành kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải (tính từ thờiđiểm người khai hải quan đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về làm thủ tục hải quan theoquy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 16 Luật Hải quan):

+ Chậm nhất là 08 giờ làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hìnhthức kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suất;

+ Chậm nhất là 02 ngày làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụnghình thức kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hóa

Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hóa mà lô hàngxuất khẩu, nhập khẩu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạn kiểm tra có thểđược gia hạn nhưng không quá 08 giờ làm việc

2.8 Hàng hóa đã xuất khẩu nhưng bị trả lại:

2.8.1 Trình tự thực hiện:

a Thủ tục nhập khẩu hàng bị trả lại:

* Đối với người khai hải quan: Khi khai hải quan điện tử, người khai hải quan thựchiện:

Trang 25

Bước 1 Tạo thông tin khai tờ khai hải quan điện tử theo đúng các tiêu chí, định

dạng quy định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung đã khai

- Trường hợp người khai hải quan là đại lý làm thủ tục hải quan phải khai rõ nộidung ủy quyền;

- Hàng hóa nhập khẩu theo các loại hình khác nhau hoặc theo một loại hình nhưng

có thời hạn nộp thuế khác nhau thì phải khai trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu khác nhautheo từng loại hình tương ứng hoặc từng thời hạn nộp thuế tương ứng, ngoại trừ cáctrường hợp theo quy định

- Khai hải quan đối với hàng hóa có nhiều hợp đồng/đơn hàng

- Hàng hóa nhập khẩu thuộc diện được giảm mức thuế suất so với quy định hoặchưởng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt thì khi khai thuế suất người khai hải quan phải khai

cả mức thuế suất trước khi giảm và tỷ lệ phần trăm giảm hoặc thuế suất ưu đãi đặc biệttheo quy định nào;

- Đối với hàng hóa nhập khẩu theo giấy phép, hoặc thuộc diện quản lý chuyênngành hoặc được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt hoặc được miễn, giảm thuế hoặc bảolãnh số thuế phải nộp thì khi khai hải quan người khai hải quan phải khai đầy đủ cácthông tin liên quan đến các nội dung nêu trên theo đúng các tiêu chí và định dạng quyđịnh tại mẫu Tờ khai hải quan điện tử thuộc Phụ lục I Thông tư số 196/2012/TT-BTCngày 15/11/2012

Bước 2 Gửi tờ khai hải quan điện tử đến cơ quan Hải quan

Bước 3 Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan Hải quan và thực hiện theo quy

định

Bước 4 Người khai hải quan được phép chậm nộp bản chính một số chứng từ

trong hồ sơ hải quan trừ giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhậpkhẩu theo quy định của pháp luật và phải khai về việc chậm nộp trên tờ khai hải quanđiện tử.Trong trường hợp pháp luật không quy định cụ thể thì thời hạn được phép chậmnộp là không quá 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan điện tử

Bước 5 Thẩm quyền cho chậm nộp chứng từ: Chi cục trưởng Chi cục Hải quan

nơi đăng ký tờ khai hải quan điện tử quyết định cho phép chậm nộp chứng từ

* Đối với cơ quan hải quan:

Bước 1 Kiểm tra, tiếp nhận đăng ký tờ khai hải quan điện tử.

Bước 2 Trường hợp không chấp nhận, cơ quan hải quan gửi “Thông báo từ chối

tờ khai hải quan điện tử” trong đó nêu rõ lý do

Trang 26

Bước 3 Đối với tờ khai hải quan điện tử được chấp nhận, cơ quan hải quan cấp số

tờ khai hải quan điện tử và thực hiện các công việc theo quy định

- Hàng hóa nhập khẩu theo các loại hình khác nhau hoặc theo một loại hình nhưng

có thời hạn nộp thuế khác nhau thì phải khai trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu khác nhautheo từng loại hình tương ứng hoặc từng thời hạn nộp thuế tương ứng, ngoại trừ cáctrường hợp sau đây:

- Khai hải quan đối với hàng hóa có nhiều hợp đồng/đơn hàng

- Hàng hóa nhập khẩu thuộc diện được giảm mức thuế suất so với quy định hoặchưởng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt thì khi khai thuế suất người khai hải quan phải khai

cả mức thuế suất trước khi giảm và tỷ lệ phần trăm giảm hoặc thuế suất ưu đãi đặc biệttheo quy định nào;

- Đối với hàng hóa nhập khẩu theo giấy phép, hoặc thuộc diện quản lý chuyênngành hoặc được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt hoặc được miễn, giảm thuế hoặc bảolãnh số thuế phải nộp thì phải khai đầy đủ các thông tin liên quan đến các nội dung nêutrên theo đúng các tiêu chí và định dạng quy định tại mẫu Tờ khai hải quan điện tử thuộcPhụ lục I Thông tư số 196/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012

Bước 2 Gửi tờ khai hải quan điện tử đến cơ quan Hải quan

Bước 3 Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan Hải quan và thực hiện theo quy

định

Bước 4 Người khai hải quan được phép chậm, nộp bản chính một số chứng từ

trong hồ sơ hải quan trừ giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhậpkhẩu theo quy định của pháp luật và phải khai về việc chậm nộp trên tờ khai hải quanđiện tử Trong trường hợp pháp luật không quy định cụ thể thì thời hạn được phép chậmnộp là không quá 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan điện tử

Bước 5 Thẩm quyền cho chậm nộp chứng từ: Chi cục trưởng Chi cục Hải quan

nơi đăng ký tờ khai hải quan điện tử quyết định cho phép chậm nộp chứng từ

* Đối với cơ quan hải quan:

Trang 27

Bước 1 Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan kiểm tra, tiếp nhận đăng ký tờ

khai hải quan điện tử

Bước 2 Trường hợp không chấp nhận, cơ quan hải quan gửi “Thông báo từ chối

tờ khai hải quan điện tử” trong đó nêu rõ lý do

Bước 3 Đối với tờ khai hải quan điện tử được chấp nhận, cơ quan hải quan cấp số

tờ khai hải quan điện tử và phân luồng theo các hình thức

Ngoài ra quy định thêm: Nếu hàng tái chế không tái xuất được thì doanh nghiệpphải có văn bản gửi Chi cục Hải quan làm thủ tục tái nhập giải trình rõ lý do không táixuất được, trên cơ sở đó đề xuất Chi cục Hải quan làm thủ tục tái nhập xem xét, chấpnhận các hình thức xử lý như sau:

- Đối với sản phẩm tái chế là hàng gia công:

+ Làm thủ tục hải quan theo hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ để tiêu thụ nội địa,nếu đáp ứng đủ điều kiện như đối với nhập khẩu tại chỗ sản phẩm gia công quy định tạiNghị định số 12/2006/NĐ-CP; hoặc

+ Tiêu hủy, nếu bên thuê gia công đề nghị được tiêu hủy tại Việt Nam và Sở Tàinguyên và Môi trường địa phương cho phép tiêu hủy tại Việt Nam

- Đối với sản phẩm tái chế không phải là hàng gia công thì chuyển tiêu thụ nội địanhư hàng tái nhập để tiêu thụ nội địa

2.8.2 Cách thức thực hiện:

Việc khai, tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, trao đổi các thông tin khác theoquy định của pháp luật về thủ tục hải quan giữa các bên có liên quan thực hiện thông qua

Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan

Trường hợp hàng hóa được phân vào luồng vàng hoặc luồng đỏ: thực hiện theophương thức thủ công

2) Tờ khai hải quan điện tử nhập khẩu, bản kê chi tiết hàng hóa, vận tải đơn: nhưđối với hàng hóa nhập khẩu theo hợp đồng mua bán;

3) Tờ khai hải quan xuất khẩu trước đây: nộp 01 bản chụp, xuất trình bản chính;

Trang 28

4) Văn bản của bên nước ngoài (bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu)thông báo hàng bị trả lại (nếu có): nộp 01 bản chụp.

* Thủ tục tái xuất hàng hóa

1) Tờ khai hải quan điện tử xuất khẩu in (trên tờ khai phải thể hiện thông tin thamchiếu đến tờ khai tạm nhập khẩu trước đó): nộp 02 bản chính;

2) Tờ khai hải quan điện tử nhập khẩu in trước đây: nộp 01 bản chụp

3) Nếu hàng tái chế không tái xuất được thì doanh nghiệp phải có văn bản gửi Chicục Hải quan làm thủ tục tái nhập giải trình rõ lý do không tái xuất được

b Số lượng hồ sơ: 01 bộ

2.8.4 Thời hạn giải quyết:

- Thời hạn tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: ngay sau khi người khaihải quan nộp, xuất trình hồ sơ hải quan đúng quy định của pháp luật (Khoản 1, Điều 19Luật Hải quan)

- Thời hạn hoàn thành kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải (tính từ thờiđiểm người khai hải quan đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về làm thủ tục hải quan theoquy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 16 Luật Hải quan):

+ Chậm nhất là 08 giờ làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hìnhthức kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suất;

+ Chậm nhất là 02 ngày làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụnghình thức kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hóa

Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hóa mà lô hàngxuất khẩu, nhập khẩu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạn kiểm tra có thểđược gia hạn nhưng không quá 08 giờ làm việc

2.9 Hàng hóa đã nhập khẩu nhưng phải xuất trả:

2.9.1 Trình tự thực hiện:

a Đối với người khai hải quan:

Bước 1 Tạo thông tin khai tờ khai hải quan điện tử trên Hệ thống khai hải quan

Trang 29

nhập khẩu khác nhau theo từng loại hình tương ứng hoặc từng thời hạn nộp thuế tươngứng, ngoại trừ các trường hợp sau đây:

- Khai hải quan đối với hàng hóa có nhiều hợp đồng/đơn hàng

- Hàng hóa xuất khẩu thuộc diện được giảm mức thuế suất so với quy định hoặchưởng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt thì khi khai thuế suất người khai hải quan phải khai

cả mức thuế suất trước khi giảm và tỷ lệ phần trăm giảm hoặc thuế suất ưu đãi đặc biệttheo quy định nào;

Bước 2 Gửi tờ khai hải quan điện tử đến cơ quan Hải quan

Bước 3 Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan Hải quan và thực hiện theo các

trường hợp theo quy định

b Đối với cơ quan hải quan:

Việc tiếp nhận, kiểm tra, cấp số đăng ký, phân luồng tờ khai hải quan điện tử của

cơ quan Hải quan được tự động thực hiện thông qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hảiquan

Trường hợp không chấp nhận tờ khai hải quan điện tử gửi “Thông báo từ chối tờkhai hải quan điện tử” trong đó nêu rõ lý do và hướng dẫn người khai hải quan thực hiệncác công việc cần thiết để làm tiếp thủ tục hải quan

Trường hợp chấp nhận tờ khai hải quan điện tử cơ quan Hải quan cấp số tờ khaihải quan điện tử yêu cầu:

Xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử và hàng hóa để kiểmtra trước khi cho phép thông quan hàng hóa (gọi tắt là “luồng đỏ”) Việc kiểm tra thực tếhàng hóa thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 13 Thông tư 196/2012/TT-BTC

2.9.2 Cách thức thực hiện:

Việc khai, tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, trao đổi các thông tin khác theoquy định của pháp luật về thủ tục hải quan giữa các bên có liên quan thực hiện thông qua

Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan

Kiểm tra hồ sơ giấy, kiểm tra thực tế hàng hóa: thực hiện thủ công

2.9.3 Thành phần, số lượng hồ sơ:

a Thành phần hồ sơ:

Văn bản giải trình của doanh nghiệp về việc xuất trả hàng;

- Tờ khai hải quan điện tử xuất khẩu in : nộp 02 bản chính;

Trang 30

- Tờ khai hàng hóa nhập khẩu in trước đây: nộp 01 bản chụp, xuất trình bản chính;

- Văn bản chấp thuận nhận lại hàng của chủ hàng nước ngoài: nộp 01 bản chínhhoặc bản chụp; hợp đồng bán hàng cho nước thứ ba hoặc tái xuất vào khu phi thuế quan(nếu hàng tái xuất sang nước thứ ba hoặc tái xuất vào khu phi thuế quan): nộp 01 bảnchụp

b Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

2.9.4 Thời hạn giải quyết:

- Thời hạn tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: ngay sau khi người khaihải quan nộp, xuất trình hồ sơ hải quan đúng quy định của pháp luật (Khoản 1, Điều 19Luật Hải quan)

- Thời hạn hoàn thành kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải (tính từ thờiđiểm người khai hải quan đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về làm thủ tục hải quan theo(quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 16 Luật Hải quan):

+ Chậm nhất là 08 giờ làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hìnhthức kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suất;

+ Chậm nhất là 02 ngày làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụnghình thức kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hóa

Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hóa mà lô hàngxuất khẩu, nhập khẩu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạn kiểm tra có thểđược gia hạn nhưng không quá 08 giờ làm việc

2.10 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chuyển cửa khẩu:

2.10.1 Khái niệm:

a Hàng hóa xuất khẩu: Hàng hóa xuất khẩu chuyển cửa khẩu là hàng hóa xuấtkhẩu đang chịu sự kiểm tra, giám sát của hải quan, được vận chuyển từ địa điểm làm thủtục hải quan ngoài cửa khẩu, địa điểm kiểm tra hàng hóa ở nội địa đến cửa khẩu xuất

b Hàng hóa nhập khẩu: Định nghĩa ngược lại như trên, hàng hóa nhập khẩuchuyển cửa khẩu là hàng hóa nhập khẩu đang chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan, đượcvận chuyển từ cửa khẩu nhập đến địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu, địa điểmkiểm tra hàng hóa ở nội địa

2.10.2 Các loại hàng hóa nhập khẩu được chuyển cửa khẩu:

Hàng hóa nhập khẩu được chuyển cửa khẩu gồm:

- Máy móc, thiết bị nhập khẩu để xây dựng công trình được chuyển từ cửa khẩu

về kho công trình

Trang 31

- Nguyên liệu, vật tư, linh kiện, phụ tùng sản xuất được chuyển từ cửa khẩu vềđịa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu hoặc nhà máy, xí nghiệp nơi sảnxuất

- Hàng hóa nhập khẩu của nhiều chủ hàng có chung một vận tải đơn đượcchuyển từ cửa khẩu về trạm thu gom hàng lẻ ở nội địa

- Hàng hóa tạm nhập để dự hội chợ, triển lãm được chuyển từ cửa khẩu nhập vềđịa điểm tổ chức hội chợ, triển lãm

- Nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị để phục vụ sản xuất, gia công của doanhnghiệp chế xuất, doanh nghiệp nhận gia công nước ngoài và nguyên liệu, vật tưnhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được chuyển cửa khẩu từ kho ngoạiquan về Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu nơi doanh nghiệp đăng ký làm thủtục hải quan

- Thiết bị văn phòng phục vụ cho hoạt động của chính doanh nghiệp nếu đượcđóng chung container với nguyên liệu nhập khẩu để gia công, sản xuất xuấtkhẩu, được chuyển cửa khẩu về Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu nơi doanhnghiệp đăng ký làm thủ tục hải quan

- Hàng hóa nhập khẩu có vận đơn ghi cảng đích là cảng nội địa

- Hàng hóa nhập khẩu của DNCX ( Doanh nghiệp chế xuất) được chuyển từ cửakhẩu nhập, từ kho ngoại quan, từ DNCX khác về DNCX

- Hàng hóa khác theo quy định pháp luật

Lưu ý rằng chi cục Hải quan cửa khẩu sẽ thực hiện việc kiểm tra hàng hóa thực tếnếu thấy dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan hoặc theo đề nghị của chi cục Hải quannơi đăng kí tờ khai hải quan điện tử

2.10.3 Đăng ký, quyết định chuyển cửa khẩu hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu:

Nội dung đăng ký chuyển cửa khẩu cho hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được thựchiện khi khai tờ khai hải quan điện tử để xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa Ngoài ra, quyếtđịnh cho phép chuyển cửa khẩu hoặc không được thể hiện tại “Thông báo hướng dẫn làmthủ tục hải quan điện tử” trên hệ thống và được thể hiện trên tờ khai hải quan điện tử in

2.10.4 Giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chuyển cửa khẩu:

Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi làm thủ tục hải quan được miễn kiểmtra thực tế hàng hóa thì không phải niêm phong hải quan Đối với hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu phải kiểm tra thực tế thì:

- Hàng phải được chứa trong container, hoặc trong phương tiện vận tải đáp ứngđược yêu cầu niêm phong hải quan;

- Các lô hàng nhỏ, lẻ nếu không chứa trong container hoặc chứa trong phương tiệnvận tải không đáp ứng yêu cầu niêm phong thì thực hiện niêm phong từng kiện hàng

- Các lô hàng nhập khẩu nhỏ, lẻ thuộc các tờ khai nhập khẩu khác nhau nhưngcùng được đề nghị chuyển cửa khẩu về một địa điểm thì được vận chuyển chung trong

Trang 32

một container/phương tiện vận tải nếu đáp ứng điều kiện: chủ hàng có văn bản đề nghị vàcontainer/phương tiện vận tải đáp ứng được yêu cầu niêm phong hải quan.

- Trường hợp hàng hóa chứa trong container, thùng, kiện hoặc chứa trong phươngtiện vận tải không thể niêm phong hải quan thì làm thủ tục hải quan tại Chi cục Hải quancửa khẩu hoặc hải quan cửa khẩu kiểm tra thực tế hàng hóa theo đề nghị của Chi cục Hảiquan ngoài cửa khẩu

Cần lưu ý rằng người khai hải quan sử dụng tờ khai hải quan điện tử in đã được cơquan Hải quan cho phép chuyển cửa khẩu để làm chứng từ vận chuyển hàng hóa trênđường Người khai hải quan chịu trách nhiệm bảo quản nguyên trạng hàng hóa, nguyênniêm phong hải quan, niêm phong hãng vận tải và đi đúng tuyến đường, địa điểm, cửakhẩu, thời gian như đã đăng ký Xuất trình và nộp bộ hồ sơ hải quan và hàng hóa chuyểncửa khẩu tại Chi cục Hải quan nơi có hàng chuyển cửa khẩu đến để làm thủ tục theo quyđịnh

2.10.5 Cơ sở xác định hàng đã xuất khẩu:

Đối với hàng hóa xuất khẩu qua cửa khẩu đường biển, đường thủy nội địa hay quađường hàng không, hàng sắt, cũng như qua đường bộ, qua cảng chuyển tải,khu chuyển tải,

cơ sở xác định hàng đã xuất khẩu là tờ khai hàng hóa xuất khẩu đã được xác nhận thôngquan, xác nhận của hải quan giám sát

2.11 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp được áp dụng chế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan:

2.11.1 Khái niệm:

Doanh nghiệp được áp dụng chế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hảiquan (gọi tắt là doanh nghiệp ưu tiên) được thực hiện thủ tục hải quan điện tử 24 giờtrong ngày và 7 ngày trong tuần, được áp dụng chế độ ưu tiên trong khai hải quan Khithực hiện thủ tục hải quan điện tử, doanh nghiệp ưu tiên được miễn kiểm tra chi tiết hồ sơhải quan điện tử và miễn kiểm tra thực tế hàng hóa (trừ trường hợp có dấu hiệu vi phạm

rõ ràng)

2.11.2 Nội dung ưu tiên:

Các loại doanh nghiệp ưu tiên và điều kiện được ưu tiên được hướng dẫn rõ trongthông tư 86/2013 TT-BTC Sau đây là một số nội dung chính:

a/ Các loại doanh nghiệp ưu tiên:

Doanh nghiệp ưu tiên gồm ba loại:

1 – Doanh nghiệp được ưu tiên trong xuất khẩu, nhập khẩu tất cả các mặt hàng,

loại hình xuất khẩu, nhập khẩu

Trang 33

2 – Doanh nghiệp được ưu tiên trong xuất khẩu hàng hóa là nông sản, thủy sản, dệt

may, da giày và nhập khẩu hàng hóa là nguyên phụ liệu để sản xuất hàng hóa xuất khẩunêu trên

3 – Doanh nghiệp được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy chứng nhận là doanh

nghiệp công nghệ cao được ưu tiên trong nhập khẩu hàng hóa phục vụ sản xuất; xuấtkhẩu sản phẩm công nghệ cao

b/ Điều kiện doanh nghiệp ưu tiên:

Doanh nghiệp để được xét chế độ ưu tiên phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện từđiều 3 đến điều 9 theo thông tư 86/2013 TT-BTC Phần dưới đây là tóm lược một số nộidung chính

- Điều kiện về tuân thủ pháp luật : Thời hạn đánh giá quá trình tuân thủ pháp luậtcủa doanh nghiệp là 24 tháng trở về trước, kể từ ngày Tổng cục Hải quan nhận được vănbản của doanh nghiệp đề nghị được công nhận là doanh nghiệp ưu tiên Trong thời hạnquy định, nếu doanh nghiệp không vi phạm các luật về thuế hải quan tới mức bị xử lí vềmột trong những hành vi dưới đây được coi là đáp ứng điều kiện tuân thủ pháp luật:

+ Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất nhập khẩu.+ Bị xử lý về hành vi trốn thuế, gian lận thuế, buôn lậu, vận chuyển trái phép hànghoá qua biên giới;

+ Quá 3 lần bị các cơ quan hải quan, cơ quan thuế xử lý hành vi khai sai dẫn đếnthiếu số tiền thuế phải nộp, tăng số tiền thuế được miễn, giảm

+ Bị cơ quan hải quan xử lý hành chính về hành vi không chấp hành yêu cầu của

cơ quan hải quan trong kiểm tra hải quan, cung cấp thông tin, hồ sơ doanh nghiệp

- Điều kiện về thanh toán: Thực hiện thanh toán các lô hàng xuất khẩu, nhập khẩutheo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước Thanh toán thuế qua ngân hàng hoặc khobạc

- Điều kiện về kế toán, tài chính: Áp dụng chuẩn mực kế toán được Bộ Tài chínhchấp nhận Mọi hoạt động kinh tế phải được phản ánh đầy đủ trong sổ kế toán Báo cáotài chính hàng năm được công ty kiểm toán đủ điều kiện chấp nhận các nội dung trọngyếu và đánh giá hoạt động kinh doanh có hiệu quả, không có khoản nợ thuế quá hạntrong 2 năm liền kề năm xem xét

- Điều kiện về kim ngạch:

+ Đối với doanh nghiệp được ưu tiên trong xuất khẩu, nhập khẩu tất cả các mặthàng, loại hình xuất khẩu, nhập khẩu: kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu tối thiểu đạt 200(hai trăm) triệu USD/năm

Trang 34

+ Đối với doanh nghiệp được ưu tiên trong xuất khẩu hàng hóa là nông sản, thủysản, dệt may, da giày và nhập khẩu hàng hóa là nguyên phụ liệu để sản xuất hàng hóaxuất khẩu nêu trên: kim ngạch xuất khẩu tối thiểu đạt 50 (năm mươi) triệu USD/năm.

+ Đối với doanh nghiệp được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy chứng nhận làdoanh nghiệp công nghệ cao được ưu tiên trong nhập khẩu hàng hóa phục vụ sản xuất;xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao thì không quy định kim ngạch xuất nhập khẩu

- Điều kiện về thực hiện thủ tục hải quan, thủ tục thuế điện tử: Phải Tại thời điểm

cơ quan hải quan xem xét đánh giá doanh nghiệp đã thực hiện thủ tục hải quan điện tửvới cơ quan hải quan, thủ tục thuế điện tử với cơ quan thuế Ngoài ra, doanh nghiệp có hạtầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu trao đổi dữ liệu điện tử giữadoanh nghiệp và cơ quan hải quan

- Điều kiện về độ tin cậy: Cơ quan hải quan xác định độ tin cậy về sự tuân thủpháp luật trong tương lai của doanh nghiệp căn cứ vào các tiêu chí về bộ máy kiểm soátnội bộ của doanh nghiệp, cơ chế kiểm soát tài chính, việc hợp tác của doanh nghiệp với

cơ quan hải quan, cơ quan quản lý thuế

- Tự nguyện đề nghị được công nhận là doanh nghiệp ưu tiên: Doanh nghiệp cóyêu cầu được áp dụng chế độ ưu tiên, tự đối chiếu với các điều kiện, có văn bản đề nghịTổng cục Hải quan xét, công nhận là doanh nghiệp ưu tiên và cam kết tuân thủ tốt cácquy định của pháp luật Và doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng đảm bảo đáp ứng đủ

và duy trì được các điều kiện quy định đối với doanh nghiệp ưu tiên

2.12 Hàng hóa đưa vào, đưa ra kho ngoại quan:

Kho ngoại quan được thành lập, di chuyển, mở rộng, thu hẹp theo qui định tạichương III Thông tư 128/2013/TT-BTC Hàng hóa được đưa vào, đưa ra kho hải quanđược thực hiện theo thủ tục hải quan điện tử của Tổng cục hải quan

Ngày đăng: 13/08/2015, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w