KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CÓ TRONG THÂN CÂY ĐING LĂNG POLYSCIAS FRUTICOSA VÀ TÁCH CHIẾT SAPONIN
Trang 1KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CÓ TRONG THÂN CÂY ĐING LĂNG POLYSCIAS FRUTICOSA
VÀ TÁCH CHIẾT SAPONIN
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG
GVHD: LÊ THỊ THUÝ
BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÂY ĐINH LĂNG VÀ SAPONIN
I Tổng quan về cây đinh lăng
II Tổng quan về saponin
PHẦN 2: KHẢO SÁT THỰC VẬT HỌC
III Phương pháp
IV Kết quả
PHẦN 3: PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRONG THÂN CÂY ĐINH LĂNG
V Phân tích sơ bộ thành phần hoá học
VI Định tính saponin
PHẦN 4: CHIẾT XUẤT VÀ ĐỊNH LƯỢNG SAPONIN THÔ
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo
Trang 3I Tổng quan về cây đinh lăng:
1 Tên gọi
Tên thường gọi: đinh lăng lá
nhỏ, nam dương lâm, cây gỏi
cá
Cây được trồng làm cảnh hay
làm thuốc trong y học cổ
truyền.
Trang 42 Mô tả thực vật:
Cây nhỏ, cao từ 1,5 - 2 mét
Lá kép 3 lần, mọc so le, lá chét
có răng cưa nhọn
Thân nhẵn, không có gai, ít phân nhánh.
Hoa đinh lăng màu lục nhạt hoặc trắng xám, quả dẹt, màu trắng bạc.
Trang 52 Thành phần hoá học của cây đinh lăng:
Gồm có các hợp chất như: glucosid, alkaloid, vitamin B1, tanin, 20 loại axit amin trong đó có các acid amin không thay thế (lysin, methionin, trytophan, cystein).
Trang 6II TỔNG QUAN VỀ SAPONIN:
Saponin còn gọi là saponosid là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật Saponin cũng có trong một số động vật như hải sâm, cá sao
Trang 72 Phân loại:
Cấu trúc hóa học cơ bản của saponin (a: triterpenoid ; b: steroid)
Trang 8Một số tác dụng của Saponin:
Saponin có tác dụng long đờm, chữa ho.
Saponin làm tăng sự thấm của tế bào; sự
có mặt của saponin sẽ làm cho các hoạt chất khác dễ hoà tan và hấp thu.
Một số saponin có tác dụng chống
viêm Một số có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virus
….
Trang 9PHẦN 2 KHẢO SÁT THỰC VẬT HỌC CÂY
ĐINH LĂNG
Trang 10 Cây đinh lăng được lấy tại
huyện Phú Giáo, tỉnh Bình
Dương, cây được 3 năm tuổi.
Cây cao khoảng 1.3m, thân
nhẵn, không gai.
Lá kép 3 tầng, thơm, dài 20
– 40 cm.
Trái tròn hơi dẹp, màu trắng
bạc, dài và rộng 3 – 4 mm.
Đăc điểm hình thái
Trang 112 Kết quả
• Theo sách Cây Cỏ Việt
Nam, tập 2, trang 516 thì
cây đinh lăng được lấy
chính là cây đinh lăng
Polyscias fruticosa (L)
Harms
Trang 12Đặc điểm bột dược liệu
Bột cây đinh lăng
Trang 13PHẦN 3 PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH
PHẦN HOÁ HỌC
Trang 141 Phân tích sơ bộ thành phần hoá học
Mẫu thử
Ethanol
Bã dược liệu
Bã dược liệu Dịch chiết ether
Dịch chiết cồn
Dịch chiết nước
Nước
Trang 15Xác định các chất trong dịch chiết
Nhóm hợp chất Thuốc thử Phản ứng dương tính
Chất béo Nhỏ dung dịch lên giấy Vết trong mờ
Carotenoid H2SO4 Xanh dương hay xanh
lục ngả sang xanh dương Tinh dầu Bốc hơi tới cắn Có mùi thơm
Triterpenoid tự do Liebeermann – Burchard Đỏ nâu – tím, lớp trên có
màu xanh lục Alkaloid Thuốc thử chung
Saponin Lắc mạnh dung dịch
nước Bền trong 30 phút
Nhóm hợp chất Thuốc thử Phản ứng
dương tính
Kết quả định tính trên dịch chiết
Dịch chiết ether Dịch chiết cồn
70 0
Dịch chiết nước
Chất béo Nhỏ dung dịch lên giấy Vết trong mờ ++ -
-Carotenoid H2 SO4 Xanh dương hay
xanh lục
-Alkaloid Thuốc thử chung alkaloid Kết tủa + ±
Anthocyanosid KOH 10% có màu hồng tới Dung dịch kiềm
-Acid hữu cơ Na2 CO3 Sủi bọt
Trang 16-2 ĐỊNH TÍNH SAPONIN
Định tính tính tạo bọt
Định tính tính tạo bọt
Định tính phá huyết
Định tính phá huyết
Định tính saponin bằng phản ứng màu
Định tính saponin bằng phản ứng màu
ĐỊNH TÍNH SAPONIN
Tính tạo
bọt
Chỉ số tạobọt
Tính phá
huyết
Chỉ số phá
huyết
Trang 17Định tính tạo bọt
Cột bọt hai ống nghiệm sau khi lắc Màu hai ống nghiệm sau khi cho hoá chất
Trang 18Xác định chỉ số tạo bọt
Chiều cao cột bọt của 10 ống nghiệm
Trang 19Tính phá huyết
2 1
Ống bị phá huyết (1) so với ống chưa phá huyết
(2).
Trang 20Xác định chỉ số phá huyết
1 2
3 4
5 6
7 8
9 10
Trang 21Định tính bằng phản ứng màu
Phản ứng dương tính với thuốc thử
Trang 22PHẦN 4 CHIẾT XUẤT VÀ ĐỊNH LƯỢNG SAPONIN
THÔ TOÀN PHẦN
Trang 231 PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT
Phương pháp soxlet
Thân cây
Bột cây khô
Dung dịch chiết
Ngâm với dung môi etanol, nước Dung dịch chiết
Tủa
Saponin thô toàn phần
Chiết với dung
môi etanol, nước.
Đuổi dung môi
ngâm acetone, lọc
Bột cây tươi
Trang 242 PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu thí nghiệm hai nhân tố, mô hình bố trí thí nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên Trong đề tài này, chúng em khảo sát về ảnh hưởng của dung môi và thời gian, nguyên liệu và phương pháp chiết lên
hiệu quả chiết suất saponin Thí nghiệm được chia làm bốn thí nghiệm.
Trang 25Thí nghiệm 1: Lượng saponin toàn phần thu được từ
mẫu khô với phương pháp soxhlet.
Biểu đồ biểu diễn khối lượng saponin thu được thí
nghiệm 1
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25
2giờ 3giờ 4 giờ 2giờ 3giờ 4 giờ 2giờ 3giờ 4giờ
Trang 26Lượng saponin thu được từ mẫu khô với phương pháp soxhlet
sau khi xử lý số liệu
Trang 27Thí nghiêm 2 ̣m 2 : Lượng saponin toàn phần thu được từ
mẫu khô với phương pháp ngâm
Biểu đồ biểu diễn khối lượng saponin thu được
thí nghiệm 2
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14
2giờ 3giờ 4 giờ 2giờ 3giờ 4 giờ 2giờ 3giờ 4giờ
Trang 28Lượng saponin thu được từ mẫu khô với phương pháp
ngâm sau khi xử lý số liệu.
Trang 29Thí nghiệm 3: Lượng saponin toàn phần thu được từ
mẫu tươi với phương pháp soxhlet.
Biểu đồ biểu diễn khối lượng saponin thu được
thí nghiệm 3
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14
2giờ 3giờ 4 giờ 2giờ 3giờ 4 giờ 2giờ 3giờ 4giờ
Trang 30Lượng saponin thu được từ mẫu tươi với phương pháp
soxhlet sau khi xử lý số liệu
Trang 31Thí nghiệm 4: Lượng saponin toàn phần thu được từ
mẫu tươi với phương pháp ngâm.
Biểu đồ biểu diễn khối lượng saponin thu được
thí nghiệm 4
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12
2giờ 3giờ 4 giờ 2giờ 3giờ 4 giờ 2giờ 3giờ 4giờ
Trang 32Lượng saponin thu được từ mẫu tươi với phương pháp
ngâm sau khi xử lý số liệu
Trang 33CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
• Trong cây đinh lăng có chứa saponin steroid.
• Khả năng chiết suất của các dung môi khác nhau, trong đó etanol là dung môi thích hợp nhất để tách chiết saponin trong cây đinh lăng.
• Thời gian chiết suất ảnh hưởng có ý nghĩa tới năng suất chiết suất Và 4 giờ là thời gian thích hợp để chiết suất.
• Trong hai loại mẫu tươi và khô với cùng khối
lượng thì mẫu khô chứa nhiều hàm lượng saponin hơn tươi.
Kết luận
Trang 34Quy trình tách chiết hoàn chỉnh
Chiết theo phương pháp Soxhlet với dung môi cồn
Đuổi dung môi
Tủa lạnh với aceton
Thu tủa
sấy
Saponin thô toàn phần
Trang 35saponin như: dung môi, tỷ lệ dung môi,
nhiệt độ, các phương pháp chiết xuất
khác.
Trang 36Tài liệu tham khảo
• Giáo trình phương pháp nghiên cứu dược liêu Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, môn dược liệu, xuất bản năm 2004
• Dược Điển Việt Nam IV, 2004
• Cây Cỏ Việt Nam, quyển II, Phạm Hoàng Hộ, nhà xuất bản trẻ, 2003
• Phương pháp cô lập, Nguyễn Kim Phi Phụng, nhà xuất bản Đại Học
Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
• Nghiên cứu khả năng tạo rễ từ nuôi cấy in vitro và nuôi trồng thuỷ canh để thu nhận saponin trên cây đinh lăng, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, TP Hồ Chí Minh, 2007
Trang 37Cám ơn quý thầy cô và
các bạn đã theo dõi