1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề luyện thi thpt quốc gia môn Văn của cô Đỗ Thị Thu Hằng_Có đáp án

64 915 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 8,88 MB

Nội dung

Học mãi không còn xa lạ gĩ với học sinh Việt Nam và trong bài viết này mình xin gửi tới các bạn học sinh trọn bộ tài liệu ôn tập lớp 12 và ôn thi Đại Học năm 2015 của Học mãi. Tài liệu tổng hợp các đề ôn thi thpt quốc gia môn Văn của cô Đỗ Thị Thu Hằng (hocmai.vn)

Trang 1

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đề số 01

ĐỀ THI TỰ LUYỆN SỐ 01

A PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I: (2.0 điểm)

Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam viết:

“Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”

(Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, NXB GD 2007, tr 99)

Vậy theo em, sự xuất hiện của đoàn tàu đêm với những “toa đèn sáng trưng” từ Hà Nội về có ý nghĩa như thế

nào với người dân phố huyện nghèo nơi đây?

Câu II (3.0 điểm)

“Tôi thà làm một ngôi sao băng rực rỡ còn hơn làm một hành tinh vĩnh cửu nhưng mờ nhạt và tôi muốn mỗi nguyên tử của tôi bốc cháy trong ánh sáng chói lọi” (J.Lơnđơn)

Em hãy viết một bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của mình về câu nói trên

PHẦN RIÊNG: THÍ SINH CHỈ ĐƯỢC LÀM MỘT TRONG HAI CÂU (CÂU III.a HOẶC CÂU III.b)

Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5.0 điểm)

Anh/chị hãy phân tích nghệ thuật trào phúng qua trích đoạn Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ

Trọng Phụng)

Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5.0 điểm)

Vẻ đẹp độc đáo đồng thời cũng là đặc sắc bao trùm bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng là cảm hứng lãng mạn và

tinh thần bi tráng Anh/chị hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ điều đó

Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hằng Nguồn: Hocmai.vn

ĐỀ SỐ 01 Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đề thi tự luyện số 01 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại

website Hocmai.vn Để sử dụng hiệu quả, Bạn nên tự mình làm trước các câu hỏi trong đề, sau đó so sánh đáp án

với bài giảng và tài liệu hướng dẫn đính kèm

Trang 2

GỢI Ý Câu 1:

1) Hình ảnh đoàn tàu đêm

- Sự xuất hiện của người gác ghi

- Ngọn lửa xanh biếc sát mặt đất…

- Tiếng còi tàu, tiếng xe, tiếng hành khách

- Tàu rầm rộ đi tới

2) Ý nghĩa hình ảnh

- Hoạt động cuối cùng của đêm

- Mang theo một thế giới khác đi qua (Sự sống sôi động, ánh sáng rực rỡ)

- Gợi lại những kỉ niệm về Hà Nội

 Hình ảnh đoàn tàu phản chăng chính là sự trả lời cho câu hỏi của Thạch Lam Nhà văn phát hiện ước

mơ ở con người lao động bé nhỏ

Ước mơ (một cái gì đó) => mơ hồ

Câu 2:

1) Giải thích

- Giới thiệu nhà văn J.London

- Giải thích nội dung câu nói

Sao băng (sáng rực) > < hành tinh (vĩnh cửu, mờ nhạt)

Cách nói khẳng định:

 Triết kí sống của cái tôi cá nhân muốn khẳng định mình

2) Chứng minh, bình luận

- Edison, Galile => sự toả sáng cá nhân thắp sáng nhân loại

- Khẳng định bản thân là một quan niệm sống đúng đắn và tích cực

- Tuy nhiên chúng ta cần phải xác định được những ranh giới

+ Tạo ra những vụ scandal

+ Sống gấp, hưởng thụ

- Bài học nhận thức

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đáp án của đề thi tự luyện số 01 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại website Hocmai.vn Để có thể nắm được hướng dẫn giải chi tiết cùng các chú ý có liên quan đến từng câu hỏi, Bạn nên xem đáp án cùng với bài giảng này

Trang 3

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đáp án đề 01

Câu 3a

1 Khái niệm “Nghệ thuật trào phúng”: nghệ thuật tạo ra tiếng cười châm biếm, phê phán

2 Nghệ thuật trào phúng trong trích đoạn “Hạnh phúc của một tang gia”

a) Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và đoạn trích

- Tác giả: nhà văn trào phúng bậc thầy

- Tác phẩm: 1936 (1938)

- Đoạn trích thuộc chương XV

b) Phân tích nghệ thuật trào phúng qua trích đoạn

 Mâu thuẫn trào phúng

- Nhan đề: hạnh phúc (vui vẻ) >< tang gia (mất mát)

 Tình huống trào phúng: đám ma cụ Tổ

- Bề ngoài là đám ma to tát >< Thực chất (“sự loè bịp vĩ đại”)

 Xây dựng chân dung nhân vật biếm hoạ

Trong gia đình

- Cụ cố Hồng: ngu dốt >< 1872 lần “biết rồi, khổ lắm…”

- Văn Minh, Phán mọc sừng: trục lợi trên cái chết của người thân

+ Văn Minh: bản chất đang sung sướng > < dáng vẻ “đăm đăm chiêu chiêu…”

+ Phán mọc sừng: bản chất vô liêm sỉ, giả tạo (sung sướng) > < khóc “hứt…”

- Cậu tú tân, cô Tuyết ngây thơ

- Cảnh đưa đám: linh đình, huyên náo

Điệp khúc “đám cứ đi” => sự chuyển động của dòng người đằng sau quan tài

=> sự tha hoá của đạo đức xã hội

- Cảnh hạ huyệt

 Ngôn ngữ:

- Ngôn ngữ giễu nhại

- Ngôn ngữ lai căng (typn…)

- Ngôn ngữ bị huỷ diệt

- Ngôn ngữ ám thị - chơi chữ

Trang 4

+ cụ cố Hồng + Phó Đoan + sư tăng Phú

- Hình ảnh so sánh

3 Đánh giá

Câu 3b

1 Giới thiệu tác giả - tác phẩm

- Nhà thơ Quang Dũng: kiểu nghệ sĩ đa tài

- Tác phẩm Tây Tiến: cuối 1948 tại Phù Lưu Chanh

2 Giải thích các khái niệm

a) Cảm hứng lãng mạn

b) Tinh thần bi tráng

3 Phân tích

a) Cảm hứng lãng mạn

- Cách gợi đề tài: nỗi nhớ chơi vơi

- Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ, dữ dội, hiểm trở lại thơ mộng, trữ tình

+ “Dốc lên khúc khuỷu….xa khơi”

+ “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”

- Hình ảnh người lính Tây Tiến

+ Xuất hiện: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”

+ Tâm hồn lãng mạn, mộng mơ, hào hoa

Cảm nhận của người lính về đêm lửa trại ấm áp tình quân – dân Cảm nhận tinh tế về vẻ đẹp của những cô gái sơn cước, dáng kiều thơm b) Tinh thần bi tráng

- Hiện thực chiến tranh: khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt, chiến đấu; cái chết

- Sự hi sinh của người lính Tây Tiến: “Rải rác…độc hành”

+ Câu 1: hình ảnh “nấm mồ”

+ Câu 2: lời thề sông núi

+ Câu 3: hình ảnh “áo bào”, “về đất”

+ Câu 4: sự tiễn đưa của dòng sông Mã anh hùng

c) Lí giải

- Cảm hứng lãng mạn: tác giả; mảnh đất Tây Bắc, lính Tây Tiến

- Tinh thần bi tráng:

Nguồn: Hocmai.vn

Trang 5

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đề số 02

ĐỀ THI TỰ LUYỆN SỐ 02

Câu I (2.0 điểm)

Cấu trúc nội tại của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử, được tạo nên bởi ba câu hỏi tu từ ở ba khổ thơ:

“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”

“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay?”

Câu III (5.0 điểm)

Một trong những đặc điểm của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân là tiếp cận con người ở góc độ tài hoa

Đây là đề thi tự luyện số 02 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại

website Hocmai.vn Để sử dụng hiệu quả, Bạn nên tự mình làm trước các câu hỏi trong đề, sau đó so sánh đáp án

với bài giảng và tài liệu hướng dẫn đính kèm

Trang 6

GỢI Ý Câu 1:

- “Thuyền ai…sông trăng đó”

+ Hình ảnh đẹp “sông trăng”, động thái đẹp “chở trăng”

+ Tứ thơ: “thuyền đậu bến sông trăng” -> không gian thơ mộng ảo

- “Có chở trăng về kịp tối nay”

+ Giọng điệu thơ khắc khoải, da diết

+ “Kịp”: chữ mang thanh nặng duy nhất => âm điệu thơ chùng xuống

 Mặc cảm về một hiện tại ngắn ngủi

 Tâm thế sống

c) “Ai biết tình ai có đậm đà?”

- Thi nhân – “Em”

Ở đây Ngoài kia

Sương khói Trắng trong

Đây là đáp án của đề thi tự luyện số 02 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại website Hocmai.vn Để có thể nắm được hướng dẫn giải chi tiết cùng các chú ý có liên quan đến từng câu hỏi, Bạn nên xem đáp án cùng với bài giảng này

Trang 7

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đáp án đề 02

+ Một ánh mắt trìu mến, một nụ cười thân thiện, chân tình

2) Giá trị của lòng chân thành

- Lòng chân thành giúp cuộc sống con người trở nên tốt đẹp hơn

- Trong cuộc sống hiện nay? (có chỗ cho lòng chân thành)

- Tạo dựng cho bản thân lòng chân thành

- In trong tập Tuỳ bút sông Đà năm 1960

- Cảm hứng chủ đạo: đi tìm chất vàng của thiên nhiên Tây Bắc và đặc biệt là chất vàng mười của con người nơi đây

- Nhan đề

2 Phân tích nhân vật ông đò Lai Châu

Quan niệm của Nguyễn Tuân về vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ của con người

a) Giới thiệu nhân vật

- Tên: ông đò Lai Châu -> gắn bó máu thịt với nghề nghiệp

- Tuổi: 70 >< vóc dáng (khoẻ mạnh)

Trang 8

- Bối cảnh xuất hiện: thiên nhiên dữ dội -> tạo tiền đề cho người anh hùng sông nước xuất hiện; dự báo

về một cuộc đấu trí giữa con người và thiên nhiên

b) Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ

 Sự hiểu biết sâu rộng về qui luật của dòng sông

 Nghệ thuật chèo đò vượt thác (trận thuỷ chiến)

- Một cuộc chiến không cân sức:

+ Lực lượng hùng hậu

+ Mưu mô, xảo quyệt

+ Đơn phương, độc mã + Nắm chắc binh pháp, tương kế, tựu kế

- Một cuộc chiến căng thẳng, quyết liệt

+ Tại trùng vi thạch trận thứ nhất

- Thạch trận

+ Đá: “hất hàm”…

+ Nước: dáng điệu hung tợn

- Chịu đựng nỗi đau + Mắt hoa lên + Mặt “méo bệch”

- Bản lĩnh: “tiếng chỉ huy”

+ Tại trùng vi thạch trận thứ hai

Thay đổi chiến thuật

“Thác nước ầm ầm hơi nước mù mịt”

Tốc độ siêu phàm – con thuyền vừa lướt, vừa bay trên mặt nước

- Sau chiến thắng

3 Đánh giá

- Trước 1945: Nguyễn Tuân – con người đặc tuyển

- Sau 1945: Nguyễn Tuân – con người lao động bình dị

- Phong cách nghệ thuật

Nguồn: Hocmai.vn

Trang 9

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đề số 03

Câu I (2.0 điểm)

Trong tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao có một hệ thống các không gian xuất hiện lần lượt trong cuộc đời

Chí: Cái lò gạch bỏ không - Nhà những người nghèo - Nhà Bá Kiến - Nhà tù - Làng Vũ Đại - Vườn chuối ven sông - NhàBá Kiến - Cái lò gạch bỏ không

Anh/Chị hãy chỉ ra ý nghĩa của sơ đồ không gian trên trong việc khắc họa số phận cuộc đời nhân vật Chí Phèo

Câu II (3.0 điểm)

Nhà văn Pháp V.Huy-gô từng nói: "Trên đời này chỉ có một thứ mà người ta phải cúi đầu thán phục,

đó là tài năng và chỉ có một thứ mà người ta phải quỳ gối tôn trọng, đó là lòng tốt"

Em hãy viết một bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên

Câu III (5.0 điểm)

Phân tích đoạn thơ sau:

Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?

Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

(Trích Việt Bắc - Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập một NXBGD 2008, tr109)

Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hằng Nguồn: Hocmai.vn

ĐỀ SỐ 03 Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đề thi tự luyện số 03 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại

website Hocmai.vn Để sử dụng hiệu quả, Bạn nên tự mình làm trước các câu hỏi trong đề, sau đó so sánh đáp án

với bài giảng và tài liệu hướng dẫn đính kèm

Trang 10

GỢI Ý Câu 1:

1) Giới thiệu tác giả - tác phẩm

- Tác giả: nhà văn hiện thực xuất sắc (1930- 1945)

- Tác phẩm:

o Đề tài: người nông dân

o Chủ đề: tiếng kêu cứu khẩn thiết về nhân phẩm của con người trong xã hội cũ

o Đặc sắc nghệ thuật

2) Ý nghĩa của sơ đồ không gian

a) Nhận xét chung

- Những điểm không gian trên xuất hiện lần lượt trong cuộc đời Chí

- Mỗi điểm không gian có ý nghĩa, vai trò quan trọng khác nhau

b) Ý nghĩa

 Cái lò gạch bỏ không: kết cấu vòng tròn; thể hiện số phận bế tắc của người nông dân

 Nhà những người nghèo khổ: nhà bà goá mù; nhà bác phó cối…

 Nhà Bá Kiến: Chí Phèo bị bóc lột sức lao động; bị chà đạp về lòng tự trọng; bị tước đoạt về tự do

 Nhà tù thực dân – phong kiến: Chí Phèo từ lương thiện, hiền lành => lưu manh (sự thay đổi về ngoại hình)

 Làng Vũ Đại: Chí Phèo trượt dài trên con đường tha hoá; Chí Phèo hoàn toàn cô độc

 Vườn chuối ven sông: là không gian của tình yêu, giúp Chí Phèo thức tỉnh

 Nhà Bà Kiến: là nơi tập trung nhất xung đột của toàn bộ truyện ngắn (người nông dân > < giai cấp thống trị => được giải quyết bằng cái chết; là không gian cô đặc của kịch tính và bi kịch

Đây là đáp án của đề thi tự luyện số 03 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại website Hocmai.vn Để có thể nắm được hướng dẫn giải chi tiết cùng các chú ý có liên quan đến từng câu hỏi, Bạn nên xem đáp án cùng với bài giảng này

Trang 11

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đáp án đề 03

+ Walt Disney

- Tại sao lòng tốt lại khiến chúng ta phải quỳ gối tôn trọng?

+ Lòng tốt: tấm lòng yêu thương, sẻ chia,…xuất phát từ trái tim của mỗi chúng ta

Ví dụ: Nhà khoa học Nobel – phát minh thuốc nổ

+ Lòng tốt cí thể cảm hoá “quỉ dữ”, xua tan bóng tối

1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm

a) Tác giả: lá cờ đầu của thơ ca Cách mạng Việt Nam

b) Tác phẩm:

- Bài thơ được ra đời 1954

- Chủ đề:

+ Bài thơ tái hiện một giai đoạn lịch sử gian khổ, hào hùng

+ Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam (đạo lí sống ân nghĩa, ân tình, thuỷ chung)

2) Giới thiệu đoạn trích

- Vị trí đoạn trích: thuộc phần đầu của trích đoạn Việt Bắc

- Nội dung: 8 câu thơ là lời tâm sự của kẻ ở - người đi trong cuộc chia tay lưu luyến, bịn rịn

- Kết cấu: 4 câu đầu: lời ướm hỏi ngọt ngào tình tứ của người ở lại; 4 câu sau là tiếng lòng của người ra

+ Không gian giăng mắc (sợi nhớ, sợi thương)

+ Hình ảnh: núi – nguồn: biểu tượng cho Việt Bắc; cây – sông: biểu tượng cho miền xuôi

+ Điệp từ “nhớ”

=> Tình cảm (đạo lí) uống nước nhớ nguồn

b) 4 câu cuối: tiếng lòng của người ra đi

- Câu 1:

+ Đại từ phiếm chỉ “ai” -> mang ý nghĩa xác định, chỉ người ở lại

Trang 12

- Câu 2:

+ Bâng khuâng: nỗi nhớ, niềm thương đối với cảnh và người Việt Bắc

+ Bồn chồn: tâm trạng hoá bước chân của người ra đi

Trang 13

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đề số 04

“Ở nước ta mặc dù số trẻ em phải lao động trong điều kiện nặng nhọc độc hại, nguy hiểm đã giảm từ trên 68.000 em (năm 2005 ) xuống còn trên 25.000 em (năm 2009) nhưng việc giải quyết tình trạng lao động trẻ em vẫn còn là thách thức lớn khi Việt Nam còn nghèo và chưa thoát khỏi vòng luẩn quẩn của nghèo đói”

(Báo Lao động số ra ngày 11 – 3 – 2012)

Qua những thông tin trên, anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của bản thân về tình trạng lao động trẻ em, cũng như việc giải quyết tình trạng này ở Việt Nam hiện nay

Câu III (5,0 điểm)

Anh (chị) hãy phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong Vợ ch ng A Phủ – Tô

Hoài,qua hai cảnh: đêm tình mùa xuân và đêm mùa đông trên núi cao

Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hằng Nguồn: Hocmai.vn

ĐỀ SỐ 04 Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đề thi tự luyện số 04 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại

website Hocmai.vn Để sử dụng hiệu quả, Bạn nên tự mình làm trước các câu hỏi trong đề, sau đó so sánh đáp án

với bài giảng và tài liệu hướng dẫn đính kèm

Trang 14

GỢI Ý Câu 1:

1 Tố Hữu là nhà thơ của lí tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình – chính trị

o Nhà thơ của lí tưởng cộng sản

o Khuynh hướng thơ trữ tình – chính trị

2 Nội dung thơ Tố Hữu gắn liền với khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

- Cảm hứng lãng mạn: sự vận động của hình tượng cảm xúc

+ Nội dung

+ Cái tôi

+ Nhân vật trữ tình

3 Giọng điệu thơ: ngọt ngào, tâm tình, tha thiết; giọng của tình thương mến

4 Đậm đà tính dân tộc từ nội dung đến hình thức (thể thơ, ngôn từ, hình ảnh gần gũi trong đời sống của nhân

dân…; phối âm)

Câu 2:

1 Lao động trẻ em?

2 Thực trạng của lao động trẻ em ở Việt Nam hiện nay?

- Trên Thế giới: theo thống kê của TCLĐ Quốc tế: 215 triệu LĐTE (115 triệu trẻ em lao động trong điều kiện vật chất không đảm bảo)

- Việt Nam:

+ Cả nước 25000 lao động trẻ em

+ TP Hồ Chí Minh: > 6500 trẻ em lang thang (gần 3800 trẻ bị lạm dụng về sức lao động), 51,38% trẻ em ngoại tỉnh; 52,51% trẻ em mù chữ hoặc thất học

+ Hà Nội: Quận Thanh Xuân

3.Nguyên nhân – biện pháp khắc phục

- Sự đói nghèo -> xoá đói giảm nghèo (phát triển kinh tế địa phương)

- Người chủ tham lam, làm giàu bất chính -> nghiêm khắc xử phạt

- Các cấp chính quyền quản lí chưa có sự phối hợp chặt chẽ

4 Trách nhiệm của bản thân

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 04 Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đáp án của đề thi tự luyện số 04 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại website Hocmai.vn Để có thể nắm được hướng dẫn giải chi tiết cùng các chú ý có liên quan đến từng câu hỏi, Bạn nên xem đáp án cùng với bài giảng này

Trang 15

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đáp án đề 04

2 Giới thiệu về nhân vật Mị

- Cuộc sống của Mị khi ở nhà thống lí Pá Tra

+ Danh nghĩa: là dâu con > < thân phận: nô lệ

+ Ban đầu => Sau đó

+ Nội lực: sức sống tiềm tàng trong Mị

- Diễn biến tâm trạng

+ Mị sống về ngày trước: mùa xuân, tuổi trẻ => ý thức về sự sống, quyền sống

=> Muốn ăn lá ngón (cho chết ngay)

- Hành động: “nổi loạn”

+ Thắp sáng ngọn đèn

+ Lấy cái váy hoa, quấn lại tóc

+ A Sử trói đứng Mị vào cái cột trong buồng

* Tiểu kết:

- Sự thức tỉnh lần này chưa đủ độ để giải thoát cuộc đời Mị

- Ngòi bút tinh tế, nhân đạo của nhà văn

4 Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm mùa đông

- Ban đầu Sau đó

(vô cảm) (tâm hồn Mị được thức tỉnh)

+ Nhớ lại cảnh ngộ của bản thân

+ Suy nghĩ về sự độc ác của cha con thống lí

+ Thương, lo cho A Phủ => tình thương người dẫn đến nỗi thương thân, nỗi sợ hãi

- Hành động của Mị

+ Cắt dây trói cho A Phủ

+ Chạy theo A Phủ

Ngọn lửa Giọt nước mắt A Phủ

Trang 16

* Tiểu kết

- Sự thức tỉnh trong cảnh đêm mùa đông đã giải thoát được cuộc đời Mị chấm dứt những tháng ngày tăm tối

Nguồn: Hocmai.vn

Trang 17

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đề số 05

Trong đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ), nhân vật Đế Thích quan niệm

“được sống là hạnh phúc” Nhưng hồn Trương Ba không chấp nhận lí lẽ đó và đã thẳng thắn chỉ ra sai lầm của

Đế Thích: “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông không cần biết”

Anh/ Chị hãy viết một bài nghị luận khoảng 600 từ bàn về ý nghĩa của lẽ sống cao đẹp, phản đối quan niệm sai lầm của Đế Thích

Câu III (5,0 điểm)

Anh (Chị) hãy phân tích đoạn thơ sau để thấy được triết lí nhân sinh mới mẻ, tiến bộ của Xuân Diệu:

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,

Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều

Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi;

- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

(Trích Vội vàng – Xuân Diệu, Sách Ngữ văn 11, tập 2, NXB GD 2007)

Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hằng Nguồn: Hocmai.vn

ĐỀ SỐ 05 Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đề thi tự luyện số 05 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại

website Hocmai.vn Để sử dụng hiệu quả, Bạn nên tự mình làm trước các câu hỏi trong đề, sau đó so sánh đáp án

với bài giảng và tài liệu hướng dẫn đính kèm

Trang 18

GỢI Ý Câu 1:

1 Giải thích khái niệm

- Là một trong những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam (1945 – 1975)

- Biểu hiện:

+ Nội dung: có ý nghĩa lịch sử, mang tầm vóc dân tộc

+ Nhân vật chính: đại diện cho cộng đồng

+ Con người: trách nhiệm với cộng đồng

+ Giọng điệu: ngợi ca

2 Biểu hiện của chất sử thi trong truyện ngắn Rừng xà nu

a Cốt truyện: Tnú (chuyện về một con người) – Buôn làng Xôman (Chuyện về cuộc đời một buôn làng, một dân tộc)

b Chủ đề:

- Tái hiện lại một giai đoạn cách mạng miền Nam Việt Nam trước ngày đồng khởi

- Ngợi ca phẩm chất kiên cường, sức sống mãnh liệt

- Chân lí của thời đại chống Mĩ:

“Chúng nó đã cầm súng thì mình cần phải cầm giáo”

c Xung đột

Nhân dân Việt Nam > < kẻ thù Mĩ – Diệm

(Người dân Xôman) (Bọn giặc đồn Đắc Hà – thằng Dục)

d Hệ thống nhân vật

- Cụ Mết – cây xà nu cổ thụ

- Tnú, Dít, Mai – cây xà nu trưởng thành

- Bé Heng – cây xà nu con mới mọc

“Lớp cha trước, lớp con sau

Đã thành đồng chí chung câu quân hành” (Tố Hữu)

e Cách kể chuyện

Lối kể “khan” – sử thi, anh hùng ca

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 05 Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đáp án của đề thi tự luyện số 05 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại website Hocmai.vn Để có thể nắm được hướng dẫn giải chi tiết cùng các chú ý có liên quan đến từng câu hỏi, Bạn nên xem đáp án cùng với bài giảng này

Trang 19

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đáp án đề 05

- Quan niệm của Đế Thích:

Sống = Hạnh phúc > < Quan niệm của hồn Trương Ba

(Tồn tại) (Sống là chính mình)

2 Bàn luận

- Sống cao đẹp: hướng con người đến giá trị Chân – Thiện – Mĩ

- Làm thế nào để xây dựng được lối sống cao đẹp?

+ Xác định được mục đích, lí tưởng sống

+ Có ý chí, có nghị lực

- Trong xã hội vẫn còn tồn tại những người với lối sống đạo đức giả

3 Bài học cho bản thân

Câu 3

1 Giới thiệu tác giả - tác phẩm – đoạn trích

- Tác giả:

+ “Nhà thơ mới nhất trong phong trào Thơ Mới”

+ Hồn thơ “băn khoăn, thiết tha, rạo rực”

- Tác phẩm:

+ In trong tập “Thơ thơ” (1938)

+ Chủ đề

- Đoạn trích: thuộc phần 3 của bài thơ: Lời giục giã sống của thi sĩ

2 Phân tích đoạn thơ

- Giọng thơ sôi nổi, bồng bột

- Câu thơ đầu tiên: “Ta muốn ôm” -> nhân vật trữ tình dang tay ôm/gom mọi cảnh sắc của cuộc đời trần thế -> xưng hô “Ta” # “tôi”

- Ngôn từ:

+ Động từ “muốn” (mang tính mệnh lệnh + 5 lần) kết hợp với các động từ: ôm – riết – say – thâu – cắn + Ôm – sự sống mơn mởn

Riết – mây đưa và gió lượn

Say – cánh bướm với tình yêu

Thâu - cái hôn nhiều

=> Động thái yêu đương nồng nàn, sôi nổi – vẻ đẹp mơn mởn của sự sống

+ Câu vắt dòng: “Và…và…và” => động thái sống vồ vập, si mê

Trang 20

+ Tính từ, từ láy: chuếnh choáng; no nê; đã đầy đặt trước các danh từ: mùi thơm, ánh sáng, thanh sắc thời tươi

- Câu thơ cuối cùng:

+ Xuân hồng - cắn vào ngươi

(mùa xuân đang ở độ chín Khát vọng hưởng thụ cuộc đời

Tuổi xuân, cô gái xuân, dáng xuân Khát vọng hoà hợp – giao hoà trong tình yêu

3 Triết lí nhân sinh mới mẻ, tiến bộ của Xuân Diệu

- Nội dung của triết lí nhân sinh

- Đánh giá: triết lí nhân sinh mới mẻ, tiến bộ

+ So với quan niệm nhân sinh trong thơ ca truyền thống

+ So với quan niệm thơ mới

+ Sống vội vàng # sống gấp

Nguồn: Hocmai.vn

Trang 21

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đề số 06

Câu III (5,0 điểm)

Tương tư của Nguyễn Bính là một bài thơ mới đậm đà phong vị ca dao Anh(chị) hãy phân tích bài thơ

Hai thôn chung lại một làng,

Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?

Ngày qua ngày lại qua ngày,

Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng

Bảo rằng cách trở đò giang, Không sang là chẳng đường sang đã đành

Nhưng đây cách một đầu đình,

Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…

Tương tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai hỏi ai người biết cho!

Bao giờ bến mới gặp đò? Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau? Nhà em có một giàn giầu,

Nhà anh có một hàng cau liên phòng

ĐỀ SỐ 06 Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đề thi tự luyện số 06 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại

website Hocmai.vn Để sử dụng hiệu quả, Bạn nên tự mình làm trước các câu hỏi trong đề, sau đó so sánh đáp án

với bài giảng và tài liệu hướng dẫn đính kèm

Trang 22

Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào

(Trích Tương tư – Nguyễn Bính, Sách Ngữ văn 11,Nâng cao)

Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hằng Nguồn: Hocmai.vn

Trang 23

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đáp án đề 06

GỢI Ý

Câu 1:

1 Cách tiếp cận và phản ánh hiện thực

- Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ thông qua những gương mặt gia đình nông dân Nam Bộ

Chuyện về một gia đình nhưng cũng là chuyện của đất nước – nhân dân

2 Nghệ thuật trần thuật

- Truyện được kể qua dòng hồi tưởng miên man, đứt nối của nhân vật Việt (khi bị trọng thương)

- Tác dụng đối với kết cấu truyện, với nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật

3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật

- Nét chung: yêu nước – căm thù quân giắc

- Nét riêng:

+ Chú Năm

+ Má Việt

+ Chị Chiến, Việt

4 Ngôn ngữ: đậm đà màu sắc Nam Bộ (từ địa phương); ngôn ngữ của nhân vật được cá tính hoá

5 Chi tiết nghệ thuật tiêu biểu

- Cảnh hai chị em Chiến – Việt khiêng bàn thờ má sang gửi nhà chú Năm

Câu 2

1 Giải thích hoạt động “Mùa hè xanh”

2 Giải thích hoạt động “Tiếp sức mùa thi”

Năm 2011: 35.000 sinh viên, thanh niên tham gia tiếp sức mùa thi

3 Ý nghĩa

- Với mỗi Đoàn viên:

+ Tạo điều kiện cho các Đoàn viên tiếp xúc với cuộc sống để có được ý chí, kinh nghiệm làm việc; nâng cao

ý thức trách nhiệm với cộng đồng,biết sống vì mọi người

- Đối với xã hội:

+ Tạp nếp sống văn minh, lịch sự, nền nếp

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 06 Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đáp án của đề thi tự luyện số 06 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại website Hocmai.vn Để có thể nắm được hướng dẫn giải chi tiết cùng các chú ý có liên quan đến từng câu hỏi, Bạn nên xem đáp án cùng với bài giảng này

Trang 24

+ Xây dựng và hình thành những nghĩa cử cao đẹp trong truyền thống

4 Bài học nhận thức và trách nhiệm của bản thân

- Các bạn trẻ ý thức được vị trí >< một số bạn trẻ đang đánh mất dần

và vai trò của bản thân trong cuộc sống XH tuổi trẻ của mình

- Bản thân mỗi người

Câu 3

1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm

2 Phân tích bài thơ

a 4 câu đầu

- 2 câu đầu: cách nói quen thuộc trong ca dao từ xa xôi – gần gũi

- 2 câu tiếp:

+ giời: bệnh “gió mưa”

+ tôi: bệnh “tương tư”

=> Nhân vật trữ tình hiện lên như một tình nhân đắm đuối, vừa như một nạn nhân tự nguyện rước bệnh vào người

b Những câu tiếp theo

- Hai câu đầu: trách móc

- Hai câu tiếp: kể lể, than thở (thời gian, chờ đợi)

- Bốn câu tiếp: hờn gận

- Hai câu tiếp: than thở sự tình

- Hai câu tiếp: khát khao (lo lắng)

c Bốn câu cuối

3 Đánh giá

Nội dung - Tiếng nói giãi bày một cách chân

thành của cái tôi đang tương tư

- Một cung bậc tình cảm quen thuộc của trai

gái làng quê khi bước vào chuyện yêu đương (Ca dao…)

- Quan niệm về tình yêu: tình yêu – hôn nhân

Nghệ thuật - Thể thơ: lục bát (sáng tạo)

+ Ngắt nhịp 3/3, 2/4 + Ngôn từ: sáng tạo (“nhuộm”) + Hình ảnh: mới lạ “Hoa khuê các – Bướm giang hồ”

- Thể thơ lục bát (dân gian)

+ Ngôn từ: cách nói quen thuộc (thành ngữ…)

+ Cách cảm nhận về thời gian + Hình ảnh

Nguồn: Hocmai.vn

Trang 25

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đề số 07

Câu I (2,0 điểm)

Anh (chị) hãy trình bày những nét đặc sắc về nghệ thuật trong trích đoạn Đất Nước (trích trường ca Mặt

đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm

Câu II (3,0 điểm)

Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của bản thân về văn hóa ứng xử của người Việt Nam khi tham gia giao thông

Câu III (5,0 điểm)

Phân tích diễn biến tâm trạng của Chí Phèo (trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao) từ khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời để thấy rõ bi kịch bị từ chối quyền làm người của nhân vật này

Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hằng Nguồn: Hocmai.vn

ĐỀ SỐ 07 Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đề thi tự luyện số 07 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại

website Hocmai.vn Để sử dụng hiệu quả, Bạn nên tự mình làm trước các câu hỏi trong đề, sau đó so sánh đáp án

với bài giảng và tài liệu hướng dẫn đính kèm

Trang 26

GỢI Ý Câu 1

1 Giới thiệu về tác giả - tác phẩm

2 Trình bày những nét đặc sắc về nghệ thuật của trích đoạn Đất Nước

a) Vận dụng sáng tạo chất liệu văn hoá – văn học dân gian

- Biểu hiện: ca dao, truyện cổ tích, truyền thuyết, phong tục tập quán

- Tác dụng:

+ Tạo nên một không gian thơ thơ mộng, quen thuộc và gần gũi với mỗi người dân Việt Nam

+ Xây dựng lên hình tượng thơ mới lạ, độc đáo (hình tượng Đất Nước)

+ Dùng Đất Nước của ca dao, thần thoại để làm sáng tỏ tư tưởng Đất Nước của nhân dân

b) Chất chính luận và chất trữ tình

- Biểu hiện:

+ Chất trữ tình:

+ Chất chính luận: cách diễn đạt theo phương thức qui nạp

- Tác dụng: làm cho lời định nghĩa về Đất Nước không khô khan mà giàu cảm xúc, dễ đi sâu vào lòng người đọc

Câu 2:

1 Thực trạng về cách ứng xử (văn hoá ứng xử) của người Việt Nam khi tham gia giao thông

- Có những người nghiêm chỉnh chấp hành trật tự an toàn giao thông

- Tuy nhiên, có không ít người vi phạm pháp luật, hành vi vô văn hoá, thiếu văn hoá khi tham gia giao thông

2 Nguyên nhân và biện pháp

- Ý thức tham gia giao thông của người dân Việt

Nam chưa cao, chưa tự giác

- Sự ích kỉ

- Sự thiếu hiểu biết của người dân

- Quản lí – kiếm ứng xử phạt vi phạm giao thông

- Phân chia làn đường

- Thay đổi giờ học, giờ làm

- Giảm thiểu số lượng phương tiện giao thông cá nhân

- Giáo dục về trật tự an toàn giao thông trong

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 07 Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đáp án của đề thi tự luyện số 07 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại website Hocmai.vn Để có thể nắm được hướng dẫn giải chi tiết cùng các chú ý có liên quan đến từng câu hỏi, Bạn nên xem đáp án cùng với bài giảng này

Trang 27

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đáp án đề 07

trường học…

3 Trách nhiệm của bản thân mỗi người

- Làm thế nào để giáo dục, thay đổi ý thức của người dân Việt Nam khi tham gia giao thông

Câu 3

1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Tác giả

- Tác phẩm:

+ Đề tài: người nông dân

(“Đừng nói cho tôi đề tài, hãy nói cho tôi đôi mắt” – Raxim Gamzatop)

+ Chủ đề: tiếng kêu cứu bảo vệ nhân phẩm, quyền làm người của con người

+ Nhân vật chính: nhân vật Chí Phèo

2 Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật

a) Quãng đời của Chí Phèo trước khi gặp Thị Nở

- Tuổi ấu thơ bất hạnh  Khi trưởng thành (20 tuổi) làm canh điền cho nhà cụ Bá, bị bóc lột sức lao động, bị chà đạp về danh dự, nhân phẩm; bị tước đoạt tự do

=> Người nông dân lương thiện

- Khi ra tù: thay đổi về nhân hình; nhân tính dần bị tha hoá

=> Con quỉ dữ của làng Vũ Đại

b) Quãng đời từ khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời (Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo)

- Hoàn cảnh gặp gỡ: đêm trăng, vườn chuối ven sông

- Sáng hôm sau:

+ Chí tỉnh dậy (tỉnh táo), miệng đắng, lòng mơ hồ buồn

+ Cảm nhận được âm thanh bình dị, quen thuộc của cuộc sống

+ Nhận thức được thực trạng của đời mình (Quá khứ - Hiện tại – Tương lai)

- Thị Nở xuất hiện cùng với bát cháo hành (nồi cháo hành bốc khói)

+ Chí Phèo ngạc nhiên, cảm động “mắt ươn ướt”

+ Ăn năn, hối lỗi

+ Xúc cảm của Chí Phèo khi ăn cháo hành: thơm sao; nghĩ đến hai người đàn bà trong đời hắn (bà Ba, Thị Nở) (Vẻ đẹp không nằm trên đôi má hồng của người phụ nữ mà nằm trong đôi mắt của kẻ si tình – I Kant); nghĩ đến hai chữ “lương thiện”

- Bi kịch bị từ chối tình yêu, bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo

+ Bị từ chối tình yêu, Chí ôm mặt khóc rưng rức

+ Hắn uống rượu -> càng uống càng tỉnh -> thoang thoảng hương cháo hành

Trang 28

+ Đến nhà Bá Kiến: “Tao muốn làm người lương thiện”, “Không được…”, giết chết Bá Kiến – kết liễu cuộc đời mình

c) Nhận xét, đánh giá

Nguồn: Hocmai.vn

Trang 29

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đề số 08

Câu I (2,0 điểm)

Anh (chị) hãy trình bày ý nghĩa biểu tượng hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa trongtruyện ngắn cùng tên

của nhà văn Nguyễn Minh Châu

Câu II (3,0 điểm)

“Người không có chí như thuyền không có lái, như ngựa không cương trôi dạt lông bông không ra thế nào cả”

(Trích “Cổ học tinh hoa”, NXB Văn học, 2006, trang 296)

Em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên

Câu III (5,0 điểm)

Trong bài “Cảm tưởng đọc Thiên gia thi”, Hồ Chí Minh có viết:

“Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong”

Qua bài thơ Mộ (Chiều tối), anh (chị) hãy làm sáng tỏ chất thép trong thơ Hồ Chí Minh

Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hằng Nguồn: Hocmai.vn

ĐỀ SỐ 08 Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đề thi tự luyện số 08 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại

website Hocmai.vn Để sử dụng hiệu quả, Bạn nên tự mình làm trước các câu hỏi trong đề, sau đó so sánh đáp án

với bài giảng và tài liệu hướng dẫn đính kèm

Trang 30

GỢI Ý Câu 1:

1 Chiếc thuyền ngoài xa là một hình tượng nghệ thuật chính trong tác phẩm

- Khi nhìn từ xa: chiếc thuyền là một bức tranh tĩnh vật thơ mộng mà thiên nhiên ban tặng cho con người

- Khi lại gần: Những con người lam lũ, cực nhọc

- Khi bước vào bức ảnh: chiếc thuyền là một kiệt tác nghệ thuật

2 Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa

- Biểu tượng cho cái nhìn/cách nhìn - quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người và cuộc đời

- Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, trách nhiệm của người nghệ sĩ trước cuộc đời

- Câu chuyện Ngu Công dọn núi:

+ Ngu Công 90 tuổi, trước nhà ông có hai ngọn núi Thái Hàng và Vương Ốc => Ông quyết tâm dọn núi

=> Khâm phục, ngưỡng mộ trước cái chí của Ngu Công

+ Trái lại Trí Tẩu lại không bền lòng, không có chí hướng

3 Bình luận

- Con người có chí hướng, không ai giống ai

- Chí hướng phải đi liền với sự kiên trì, theo đuổi mục đích đến cùng

- Chí hướng là một trong những nhân tố quan trọng giúp con người thành công trong cuộc sống

Đây là đáp án của đề thi tự luyện số 08 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại website Hocmai.vn Để có thể nắm được hướng dẫn giải chi tiết cùng các chú ý có liên quan đến từng câu hỏi, Bạn nên xem đáp án cùng với bài giảng này

Trang 31

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đáp án đề 08

2 Giải thích khái niệm “chất thép” trong thơ Hồ Chí Minh

- Chất thép:

+ Bản lĩnh cách mạng, ý chí chiến đấu kiên cường

+ Xu hướng cách mạng và tiến bộ về tư tưởng

+ Cảm hứng đấy tranh xã hội tích cực của thơ ca

- Biểu hiện của “chất thép”:

+ Trực tiếp

+ Gián tiếp

3 Phân tích chất thép trong “Mộ” (Chiều tối)

a Nhận xét chung

- Hoàn cảnh ra đời: 1942, trên con đường chuyển lao từ nhà lao Tĩnh Tây sang nhà lao Thiên Bảo

- Bóng dáng người tù biến mất nhường chỗ cho bóng dáng của người thi sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh

Thôi Hiệu: “Bạch vân thiên tải không du du”

Hồ Chí Minh: “Cô vân mạn mạn độ thiên không”

=> Chất thép

+ Tầm nhìn (quan sát) trên cao => tư thế, tâm thế của người tù luôn ngẩng cao đầu

+ Con người mang tâm trạng đượm buồn

Nỗi buồn trong thơ Thôi Hiệu là nỗi buồn không tan, không dứt, bao phủ khắp không gian; với Huy Cận đó

là nỗi buồn gắn với nỗi sầu nhân thế

Nỗi buồn trong thơ Bác: gắn liền với khát khao tự do

* Hai câu cuối

- Mạch thơ vận động:

+ Cảnh thiên nhiên -> con người

+ Chiều tối -> đêm tối

+ Bút pháp chấm phá, ước lệ -> tả thực

- Hình ảnh con người: cô sơn thôn thiếu nữ với công việc lao động xay ngô tối

Trang 32

=> Dáng vẻ khoẻ khoắn, trẻ trung, tràn đầy sức sống

- Điệp ngữ + cấu trúc câu vắt dòng (Ma bao túc – bao túc ma hoàn)

=> gợi vòng quay đều đều của cối xay ngô, nhịp bước đi của thời gian

- Hình ảnh “lò than rực hồng”, chữ “hồng” – nhãn tự

Nguồn: Hocmai.vn

Ngày đăng: 11/08/2015, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w