Chân lí đó được nhà văn Nguyễn Trung Thành thể hiện như thế nào qua kết cấu và hình tượng của tác phẩm?

Một phần của tài liệu Bộ đề luyện thi thpt quốc gia môn Văn của cô Đỗ Thị Thu Hằng_Có đáp án (Trang 62 - 64)

- Lực lượng – Chiến thuật

b.Chân lí đó được nhà văn Nguyễn Trung Thành thể hiện như thế nào qua kết cấu và hình tượng của tác phẩm?

Câu II (3,0 điểm)

“Nơi lạnh nhất không phải Bắc cực mà là nơi không có tình thương.” (M.Gorki) Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ), trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.

Câu III (5,0 điểm)

Phân tích vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân.

Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hằng Nguồn: Hocmai.vn

ĐỀ SỐ 15

Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đề thi tự luyện số 15 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại website Hocmai.vn. Để sử dụng hiệu quả, Bạn nên tự mình làm trước các câu hỏi trong đề, sau đó so sánh đáp án với bài giảng và tài liệu hướng dẫn đính kèm.

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đáp án đề 15

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1-

GỢI Ý Câu 1 Câu 1

a. Giải thích

- Súng – giáo: biểu tượng cho vũ khí, bạo lực.

Cụ Mết muốn nhắc nhở: Lấy vũ khí để chống lại vũ khí; lấy bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng

b. Chứng minh

* Kết cấu: - Rừng xà nu ~~~~~~~~~~ Rừng xà nu Cuộc đời Tnú

(Gắn chặt với cuộc đời của

dân làng Xô-man trước và sau khi cầm vũ khí) * Hình tượng

Khi giặc cầm súng mà ta chưa cầm giáo Khi giặc cầm súng ta cầm giáo

- Dân làng Xô-man có đầy đủ phẩm chất cách mạng (trung thành CM, kiên cường, bền bỉ…) - Không bảo vệ được sự sống của bản thân cũng như của buôn làng.

+ Bà Nhan, Anh Xút + Cán bộ Quyết + Mẹ con Mai + Tnú

- Lửa đã tắt trên 10 đầu ngón tay của Tnú, xác 10 tên giặc nằm ngổn ngang.

- Bàn tay Tnú: quả báo, cầm súng - Bé Heng

Câu 2

1. Giải thích

- Theo nghiên cứu của khoa học:

+ Nam Cực (21/7/1983): nhiệt độ lạnh nhất: -89,3 độ C + Bắc Cực (26/1/1938): nhiệt độ lạnh nhất: -77,8 độ C

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 15

Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đáp án của đề thi tự luyện số 15 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm được hướng dẫn giải chi tiết cùng các chú ý có liên quan đến từng câu hỏi, Bạn nên xem đáp án cùng với bài giảng này (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đáp án đề 15

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2-

- Nhà văn M. Gorki: nơi không có tình thương (Nơi lạnh giá) 2. Chứng minh

3. Bình luận – Bài học rút ra

- Tình yêu thương là sợi dây gắn kết mối quan hệ giữa người và người, xây đắp nên một gia đình hạnh phúc, yên vui và một xã hội yên bình.

- Tình yêu thương là động lực, là xuất phát điểm của những hành đông nghĩa cử cao cả.

- Tình yêu thương là đích đến còn vật chất chỉ là một trong số những phương tiện để thể hiện tình yêu thương

- Cách yêu thương

Câu 3

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

2. Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao a) Nguyên mẫu: Cao Bá Quát

b) Vẻ đẹp của Huấn Cao - Tài hoa nghệ sĩ (Thư pháp) - Khí phách hiên ngang + Tầm lí tưởng

+ Khi đặt chân đến chốn lao tù

+ Khi ở trong chốn lao tù: thản nhiên nhận rượu thịt, câu trả lời Huấn Cao với viên quản ngục - Thiên lương trong sáng

+ Ý thức rất rõ việc sử dụng tài năng của bản thân

+ Thiên lương của Huấn Cao được toả sáng trong cảnh cho chữ:

 Một cảnh xưa nay chưa từng có

 Tư thế khoan thai của kẻ tử tù – Nghệ sĩ 3. Đánh giá

- Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao - Nghệ thuật xây dựng hình tượng

Một phần của tài liệu Bộ đề luyện thi thpt quốc gia môn Văn của cô Đỗ Thị Thu Hằng_Có đáp án (Trang 62 - 64)