Làm thế nào để giáo dục, thay đổi ý thức của người dân Việt Nam khi tham gia giao thông Câu

Một phần của tài liệu Bộ đề luyện thi thpt quốc gia môn Văn của cô Đỗ Thị Thu Hằng_Có đáp án (Trang 27 - 30)

Câu 3

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Tác giả - Tác phẩm:

+ Đề tài: người nông dân

(“Đừng nói cho tôi đề tài, hãy nói cho tôi đôi mắt” – Raxim Gamzatop) + Chủ đề: tiếng kêu cứu bảo vệ nhân phẩm, quyền làm người của con người + Nhân vật chính: nhân vật Chí Phèo

2. Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật

a) Quãng đời của Chí Phèo trước khi gặp Thị Nở

- Tuổi ấu thơ bất hạnh  Khi trưởng thành (20 tuổi) làm canh điền cho nhà cụ Bá, bị bóc lột sức lao động, bị chà đạp về danh dự, nhân phẩm; bị tước đoạt tự do.

=> Người nông dân lương thiện

- Khi ra tù: thay đổi về nhân hình; nhân tính dần bị tha hoá => Con quỉ dữ của làng Vũ Đại

b) Quãng đời từ khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời (Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo) - Hoàn cảnh gặp gỡ: đêm trăng, vườn chuối ven sông

- Sáng hôm sau:

+ Chí tỉnh dậy (tỉnh táo), miệng đắng, lòng mơ hồ buồn + Cảm nhận được âm thanh bình dị, quen thuộc của cuộc sống

+ Nhận thức được thực trạng của đời mình (Quá khứ - Hiện tại – Tương lai) - Thị Nở xuất hiện cùng với bát cháo hành (nồi cháo hành bốc khói)

+ Chí Phèo ngạc nhiên, cảm động “mắt ươn ướt” + Ăn năn, hối lỗi

+ Xúc cảm của Chí Phèo khi ăn cháo hành: thơm sao; nghĩ đến hai người đàn bà trong đời hắn (bà Ba, Thị Nở) (Vẻ đẹp không nằm trên đôi má hồng của người phụ nữ mà nằm trong đôi mắt của kẻ si tình – I. Kant); nghĩ đến hai chữ “lương thiện”.

- Bi kịch bị từ chối tình yêu, bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo + Bị từ chối tình yêu, Chí ôm mặt khóc rưng rức

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đáp án đề 07

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3-

+ Đến nhà Bá Kiến: “Tao muốn làm người lương thiện”, “Không được…”, giết chết Bá Kiến – kết liễu cuộc đời mình.

c) Nhận xét, đánh giá

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đề số 08

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1-

Câu I (2,0 điểm)

Anh (chị) hãy trình bày ý nghĩa biểu tượng hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa trongtruyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Minh Châu.

Câu II (3,0 điểm)

“Người không có chí như thuyền không có lái, như ngựa không cương trôi dạt lông bông không ra thế nào cả”

(Trích “Cổ học tinh hoa”, NXB Văn học, 2006, trang 296) Em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.

Câu III (5,0 điểm)

Trong bài “Cảm tưởng đọc Thiên gia thi”, Hồ Chí Minh có viết:

“Nay ở trong thơ nên có thép

Nhà thơ cũng phải biết xung phong”

Qua bài thơ Mộ (Chiều tối), anh (chị) hãy làm sáng tỏ chất thép trong thơ Hồ Chí Minh.

Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hằng Nguồn: Hocmai.vn

ĐỀ SỐ 08

Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG

Đây là đề thi tự luyện số 08 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại website Hocmai.vn. Để sử dụng hiệu quả, Bạn nên tự mình làm trước các câu hỏi trong đề, sau đó so sánh đáp án với bài giảng và tài liệu hướng dẫn đính kèm.

Khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đáp án đề 08

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1-

GỢI Ý Câu 1: Câu 1:

1. Chiếc thuyền ngoài xa là một hình tượng nghệ thuật chính trong tác phẩm

- Khi nhìn từ xa: chiếc thuyền là một bức tranh tĩnh vật thơ mộng mà thiên nhiên ban tặng cho con người - Khi lại gần: Những con người lam lũ, cực nhọc

- Khi bước vào bức ảnh: chiếc thuyền là một kiệt tác nghệ thuật

2. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa

Một phần của tài liệu Bộ đề luyện thi thpt quốc gia môn Văn của cô Đỗ Thị Thu Hằng_Có đáp án (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)