1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH TĂNG TRƯỞNG, CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA VI KHUẨN AZOTOBACTER

30 885 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH TĂNG TRƯỞNG, CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA VI KHUẨN AZOTOBACTER

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

TP HCM KHOA CNSH & KTMT

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH TĂNG TRƯỞNG, CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA VI KHUẨN

AZOTOBACTER

GVHD: NGUYỄN THÀNH LUÂN

Trang 3

MỞ ĐẦU

Trang 4

MỞ ĐẦU

N 2 NH 4 +

VK CĐ Nitơ

Khí quyển, 80% v/v

(Azotobacter)

MỞ ĐẦU

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH

TĂNG TRƯỞNG, CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA VI KHUẨN

AZOTOBACTER

N 2 NH 3

t O, P cao Xúc tác

Trang 5

1 Phân lập chủng Azotobacter từ các mẫu đất ở Hà Nội,

Lâm Đồng, Đông Nai, Long An, Tiền Giang, Bến Tre

2 Nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hóa của các chủng phân lập

3 Tuyển chọn chủng có hoạt tính cố định đạm cao

4 Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng lên khả năng tăng trưởng và cố định nitơ của chủng chọn lọc

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Trang 6

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Trang 7

1.1 CHU TRÌNH NITƠ

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Trang 8

1.2 VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITƠ

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Dựa vào mối liên hệ của vi khuẩn cố định nitơ với thực vật, người ta chia thành 3 nhóm nhỏ:

a Vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh

(Rhizobium, Sinorhizobium, Mesorhizobium, Bradyrhizobium…)

b Vi khuẩn cố định nitơ tự do

(Azotobacter, Clostridium, Pseudomonas…)

c Vi khuẩn cố định nitơ tương tác

(Azospirillum, Herbasspirillum, Gluconoacetobacter, Klebsiella…)

Trang 9

1.3 VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITƠ

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

 Cố định nitơ phân tử thành dạng NH4+ giúp cây trồng hấp thu một cách hiệu quả

 Kích thích sự tăng trưởng của thực vật bằng cách tạo ra

các phytohormon (auxin, cytokinin và gibberillin)

 Giảm tác động có hại của mần bệnh

 Giúp cây trồng hấp thu hiệu quả các ion như sắt, kẽm và các nguyên tố vi lượng khác

Trang 10

1.4 ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN AZOTOBACTER

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

 Gram âm

 Không sinh bào tử

 Tạo bao nhầy

 Tạo bào xác

 Hình cầu hay hình que

 Khuẩn lạc nhầy, bóng, lồi, đôi

khi nhăn nheo, có màu trắng đục,

vàng hoặc màu nâu đen

 Nhiệt độ tối ưu: 30oC

 pH tối ưu: 7,2 - 8,2

 Ẩm độ tối ưu: 75 - 80 %

Trang 11

VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP

Trang 12

VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả

năng cố định đạm và tăng sinh khối Fedorow

2.1 VẬT LIỆU

 Các mẫu đất thu thập ở Hà Nội, Lâm Đồng, Đồng

Nai, Long An, Tiền Giang, Bến Tre

 Các môi trường dùng cho thí nghiệm

Trang 13

VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP

 Phân lập, làm thuần trên môi trường chọn lọc Ashby

 Tăng sinh vi khuẩn

 Phương pháp định lượng vi sinh vật bằng phương

pháp đo độ đục

 Định lượng nitơ tổng số bằng phương pháp Kjeldahl

 Các phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh

lý và sinh hóa

 Phương pháp nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng lên sự

tăng trưởng và cố định đạm của chủng vi khuẩn

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 14

NGUỒN PHÂN LẬP

N/C ĐĐ HÌNH THÁI, SINH LÝ, SINH HÓA CỦA CÁC CHỦNG PHÂN LẬP

Phân lập và làm thuần NHỮNG CHỦNG THUẦN

TUYỂN CHỌN CHỦNG CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH NITƠ CAO

N/C A/H CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ LÊN K/N TĂNG TRƯỞNG VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ

SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM

Trang 15

KẾT QUẢ

Trang 16

KẾT QUẢ

3.1 PHÂN LẬP VÀ LÀM THUẦN

Từ 16 mẫu đất thu được ở Hà Nội, Lâm Đồng, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, sau khi phân lập và làm thuần trên môi trường Ashby agar, chúng tôi thu được 20 chủng vi khuẩn có đặc điểm khuẩn lạc đặc trưng của chi

Azotobacter được ký hiệu Az 01 - Az 20 (theo mô tả

trong cuốn phân loại Bergey, 2005: Khuẩn lạc tròn, nhầy, lồi, có màu trắng đục, vàng hoặc nâu đen)

Trang 17

+ + + + + + + - + + + - + + + +

-cầu

+ - + + + + + - + + - + + + - +

-cầu

+ + + + + + + - + + + + + + + +

-cầu

+ - + + + + + + + + + - - - + +

-cầu

+ + + + + + + - + - - + - - + +

-cầu

+ + + + + + + - + + - + + + + +

-cầu

+ - + + + + + - + + + + + + + +

-cầu

+ - + + + + + - + + + + + + + +

-cầu

+ + + + + + + - + + + - - + + +

-cầu

+ - + + + + + - + + + - - - - +

-cầu

+ + + + + + + + + + + - - - + +

-cầu

+ + + + + + + + + + - + - - + +

-cầu

+ + + + + + + - + + - + + + + +

-cầu

+ + + + + + + - + + + + - + + +

-cầu

+ - + + + + + + + + - - - - + +

-cầu

+ + + + + + + + + + + + + + + +

-cầu

+ - + + + + + - + + - + + + - +

-cầu

+ + + + + + + + + + - + + + + +

-cầu

+ + + + + + + + + + + + + + + +

-Bảng 3.1 Một số đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hóa của 20 chủng phân lập

Ghi chú: (+): dương tính (-): âm tính

Trang 18

Az 02

Az 03

Az 04

Az 05

Az 06

Az 07

Az 08

Az 09

Az 10

Az 11

Az 12

Az 13

Az 14

Az 15

Az 16

Az 17

Az 18

Az 19

Az 20

Biểu đồ 3.1 Hàm lượng nitơ tổng của 20 chủng Azotobacter

cố định được trên môi trường Ashby MT: Ashby lỏng, tốc độ lắc 150v/p, tgian: 5 ngày

Trang 19

KẾT QUẢ

3.5 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ CỦA Az 03 VÀ Az 07

3.5.1 CHỌN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY THÍCH HỢP

3.5.2 ẢNH HƯỞNG NGUỒN ĐƯỜNG

3.5.3 ẢNH HƯỞNG NGUỒN ĐẠM

Trang 20

trường nuôi cấy khác nhau

Biểu đồ 3.3 Khả năng cố định nitơ của

chủng Az 03 và Az 07 trên các môi

trường nuôi cấy khác nhau

Nuôi Az 03 và Az 07 trên các MT khác nhau, tg nuôi cấy: 5 ngày,

tốc độ lắc 150v/p

181.29

Trang 21

Đồ thị 3.3 Ảnh hưởng của nguồn đường

và nồng độ đường lên khả năng tăng

trưởng của chủng Az 03

MT: MT2; pH: 7.5; tốc độ lắc: 150v/p; tgian nuôi cấy: 5 ngày,

với các nguồn đường ở các nồng độ khác nhau:

Az 03

41.40

50 100 150 200

189.96

Đồ thị 3.4 Ảnh hưởng của nguồn đường

và nồng độ đường lên khả năng cố định nitơ

của chủng Az 03

Trang 22

KẾT QUẢ

Az 07

3.5.3 ẢNH HƯỞNG NGUỒN ĐƯỜNG

Đồ thị 3.6 Ảnh hưởng của nguồn đường

và nồng độ đường lên khả năng cố định nitơ

42.11

50 100 150 200 250

Đồ thị 3.5 Ảnh hưởng của nguồn đường

và nồng độ đường lên khả năng tăng

trưởng của chủng Az 07

208.99

Trang 23

KẾT QUẢ

3.5.6 ẢNH HƯỞNG NGUỒN ĐẠM

Az 03

MT: MT2; pH: 7.5; nguồn đường: sucrose; tgian nuôi cấy: 5 ngày,

ion Mn 2+ : 0.015% (Az 07); với tốc độ lắc: 250v/p

Đồ thị 3.13 Ảnh hưởng nồng độ của

mỗi loại đạm lên khả năng tăng trưởng

của chủng Az 03

62.61

Đồ thị 3.14 Ảnh hưởng nồng độ của mỗi

loại đạm lên khả năng cố định nitơ

của chủng Az 03

0 50 100 150 200 250

233.21

0 20

Trang 24

KẾT QUẢ

3.5.6 ẢNH HƯỞNG NGUỒN ĐẠM

Đồ thị 3.16 Ảnh hưởng nồng độ của mỗi

loại đạm lên khả năng cố định nitơ

Trang 26

KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ

Trang 27

KẾT LUẬN

Azotobacter.

Az 03 và Az 07 là MT2.

Điều kiện nuôi cấy

Tăng sinh Cố định nitơ Tăng sinh Cố định nitơ

4.1 KẾT LUẬN

Trang 28

KẾT LUẬN

tăng trưởng của Az 03 và Az 07, nhưng gây ức chế khả năng cố định nitơ.

03

Az 07.

Trang 30

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 11/08/2015, 13:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dạng - PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH TĂNG TRƯỞNG, CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA VI KHUẨN AZOTOBACTER
Hình d ạng (Trang 17)
Đồ thị 3.13. Ảnh hưởng nồng độ của - PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH TĂNG TRƯỞNG, CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA VI KHUẨN AZOTOBACTER
th ị 3.13. Ảnh hưởng nồng độ của (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w