- Nhu cầu cho duy trì: là nhu cầu dinh dưỡng ở mức thấp nhất, đảm bảo cho con vật sinh sống bình thường nhưng không tăng giảm khối lượng, không cho sản phẩm, không phối giống.. Các phươn
Trang 1Chương 4 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI
Môn học: Thức ăn và dinh dưỡng gia súc
Trang 2Nhu cầu duy trì
• 4.1.1 Khái niệm chuyển hoá cơ bản (CHCB hay TĐCB)
• 4.1.2 Khái niệm về duy trì và nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì
• 4.1.3 Các phương pháp xác định nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì
Trang 34.1.1 Khái niệm chuyển hoá cơ bản (CHCB hay TĐCB)
- Khái niệm: Là quá trình chuyển hoá, trao đổi xẩy ra trong cơ thể con vật khi đói Nhu cầu trao đổi cơ bản là nhu
cầu dinh dưỡng tối thiểu đủ để con vật sống, tức là con vật nghỉ ngơi hoàn toàn, năng lượng chỉ cung cấp vừa đủ để một số cơ quan hoạt động, tim đập, thận bài tiết, phổi hô hấp, không điều tiết thân nhiệt, không tiêu hoá thức ăn.
- Những quy định thời gian và nhiệt độ thích hợp để cơ thể không phải điều hoà thân nhiệt đối với vật nuôi ở trạng thái TĐCB :
- Thời gian xác định TĐCB sau ăn
- Nhiệt độ thích hợp: lợn 21 0C, Trâu bò 15,5 - 18 0C, gà mái 16-25 0C.
Trang 44.1.2 Khái niệm về duy trì và nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì
- Khái niệm: Trạng thái duy trì là trường hợp đặc biệt trong đời sống con vật Đó là trường hợp chúng không phải
làm việc, không sinh sản, thể chất không tăng không giảm Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi.
- Nhu cầu cho duy trì: là nhu cầu dinh dưỡng ở mức thấp nhất, đảm bảo cho con vật sinh sống bình thường nhưng không tăng giảm khối lượng, không cho sản phẩm, không phối giống Nói chung, quá trình trao đổi chất của con vật ở trạng thái cân bằng.
- Giới han nhiệt độ để xác định nhu cầu duy trì (0 C) Đối với động vật việc xác định nhu cầu duy trì là rất cần thiết Đây là cơ sở để xác định nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng, phát triển và cho sản phẩm của con vật mái 16-25 0C.
Trang 54.1.3 Các phương pháp xác định nhu cầu
dinh dưỡng cho duy trì
* Phương pháp nuôi dưỡng (phương pháp thí nghiệm sản xuất) Con vật sống trong điều kiện duy trì cho ăn các khẩu phần
khác nhau, khẩu phần nào không làm tăng giảm khối lượng con vật thì khẩu phần đó gọi là khẩu phần duy trì.
* Phương pháp cân bằng năng lượng
Cho con vật sống trong điều kiện duy trì, cho con vật ăn nhiều khẩu phần khác nhau và theo dõi cân bằng năng lượng
- Khẩu phần nào có cân bằng năng lượng = 0 thì khẩu phần đó
là khẩu phần duy trì
* Phương pháp cân bằng N và C
Dựa vào nhu cầu năng lượng khi cơ thể vẫn tích luỹ ở dạng mỡ
và protein mái 16-25 0C.
Trang 64.1.3 Các phương pháp xác định nhu cầu
dinh dưỡng cho duy trì
* Phương pháp dựa vào nhu cầu năng lượng TĐCB
- Mối quan hệ giữa nhu cầu năng lượng cho duy trì và khối lượng trao đổi (W0,75)
Nhu cầu năng lượng cho duy trì gồm: NLTĐCB và năng lượng cho vận động các cơ quan (bằng 10% NLTĐCB)
+ Trao đổi duy trì tỷ lệ thuận với khối lượng trao đổi (W0,75) chứ không phải với diện tích bề mặt cơ thể Trên cùng
1 khối lượng trao đổi thì năng lượng cho duy trì là tương
đương nhau ở tất cả các loài gia súc gia cầm Như vậy con vật nào có khối lượng trao đổi lớn thì nhu cầu năng lượng duy trì
sẽ lớn hơn
Trang 7Cụ thể theo bảng ví dụ sau:
Bảng 4.1: Năng lượng trao đổi cơ bản
Như vậy nhu cầu năng lượng cho trao đổi cơ bản tính theo 1 kg khối
lượng cơ thể ở con vật có khối lượng cơ thể nhỏ là lớn hơn nhiều so
với con vật có khối lượng lớn Năng lượng trao đổi cơ bản tính theo
bề mặt cơ thể thì thay đổi tuỳ loài vật nuôi.
Trao đổi cơ bản (Kj/ngày) Loài
vật nuôi
Khối lượng (kg) Toàn bộ cơ thể
1kg khối lượng cơ thể
1m 2 diện tích bề mặt
1kg khôí lượng trao đổi (W 0,75 )
Trang 8+ Năng lượng TĐCB cho 1 kg khối lượng TĐ (W 0,75 ) là đại lượng tương đối ổn định.
+ W 0,75 là khối lượng TĐ của cơ thể 0,396 MJ/kg là số MJ NLTĐ dùng cho CHCB và cho vận động trong trạng thái duy trì.
Hiệu suất lợi dụng NLTĐ để duy trì sự sống được coi là đại lượng không đổi và bằng 0,72 Ta có công thức tính NLTĐ cho duy trì như sau:
0,396 W 0,75
ME duy trì =
0,72
Năng lượng dùng cho vận động của các cơ quan ≈ 10% ME TĐCB
Trong đó : 0,396 là số MJ năng lượng trao đổi dùng cho chuyển
hoá cơ bản và cho con vật vận động ở trạng thái duy trì; W 0,75 là
khối lượng trao đổi của cơ thể.
Trang 9Trường hợp bò đang sinh trưởng dùng công thức
ME TĐCB = 5,67 + 0.061W ( MJ/ngày đêm)
ME TĐCB năng lượng cho trao đổi cơ bản
W khối lượng con vật ( kg)
ME dt nhu cầu năng lượng cho duy trì
K dt hiệu suất sử dụng năng lượng trao đổi
10% ME TĐCB năng lượng của vận động cơ
- Đối với lợn người ta thường dùng công thức sau để tính nhu cầu năng lượng trao đổi cho duy trì :
ME dt = 0,458 W 0,75 MJ/ngày đêm
DE dt = 0,5 W 0,75 MJ/ngày đêm
METĐCB + 10% METĐCB MEdt = K
dt
Trang 10* Mối quan hệ giữa hiệu suất sử dụng năng lượng trao đổi
và hàm lượng năng lượng
Bảng 4.2: Hiệu suất sử dụng năng lượng trao đổi ở loài nhai
lại để duy trì sinh trưởng và tiết sữa:
Hiệu suất sử dụng năng lượng trao đổi
ME khẩu
phần (MJ/kg
VCK)
Hệ số trao đổi năng lượng
Q=
(ME/GE)100
Cho duy trì (K dt )
Cho sinh trưởng
Cho tiết sữa (K ts ) 6.96 36.7 66 33 62 7.53 41.0 67 36 64 8.36 45.5 68 40 66 9.20 50.0 70 44 68 10.04 54.5 71 47 69 10.87 59.0 72 51 70 11.71 63.6 74 55 70 12.55 68.2 75 58 68 13.38 72.7 76 62 64 14.22 77.3 78 66 61
Trang 11+ Mật độ năng lượng trong vật chất khô của khẩu phần tăng sẽ làm giảm nhu cầu NLTĐ cho duy trì và tạo ra sản phẩm Theo hệ thống ARC, 1980 thì hiệu suất sử dụng năng lượng cho trao đổi, cho duy trì ( K dt ) được tính theo công thức
K duy trì = 0,35G + 0,503
K duy trì : Hiệu suất sử dụng NLTĐ cho duy trì Q: Hệ số giữa NLTĐ và tổng năng lượng của một kg vật chất khô của khẩu phần
Trang 12VD: Khi hàm lượng NLTĐ trong 1 kg vật chất khô của khẩu phần là
10 MJ và tổng năng lượng (GE) là 18MJ thì
Q: hệ số TĐ của tổng năng lượng
Như vậy hiệu suất xác định ME cho duy trì sẽ là
K duy trì = 0,35G + 0,503
= 0,35 0,55 + 0,503 = 0,695 Biết K duy trì = 0,695 và sự tiêu tốn năng lượng cho TĐCB ta sẽ tính được năng lượng trao đổi cho duy trì.
Trang 13VD: 1 bò đực có khối lượng 200 kg, tổng năng lượng thô (GE) của 1
kg vật chất khô khẩu phần là 18MJ, NLTĐ (ME) là 10 MJ Hãy tính nhu cầu ME cho duy trì.
Dựa vào kết quả trên ta tính được
MEduy trì = 0,458 W 0,75 MJ/ngày (1)
Hay DEduy trì = 0,5 W 0,75 MJ/ngày đêm (2)
Trang 14Từ đó người ta tính được nhu cầu năng lượng trao đổi (ME) cho duy
trì sự sống ở lợn trong 1 ngày đêm như sau:
Bảng 4.3: Nhu cầu năng lượng trao đổi (ME) cho duy trì sự sống ở
lợn trong một ngày đêm
Nhu cầu ME duy trì
Nhu cầu ME duy trì
Khối lượng
cơ thể (kg)
Khối lượng trao đổi (W 0,75 kg) MJ Mcal
Trang 154.1.3.2 Các phương pháp xác định nhu cầu protein cho duy trì
* Các phương pháp xác định nhu cầu protein cho duy trì
• Nhu cầu protein cho duy trì phụ thuộc vào khối lượng cơ thể và có
liên quan chặt chẽ với nhu cầu năng lượng
• Ngoài ra còn một phần nitơ TĐ mất đi theo dịch tiêu hoá và một
phần khác tiêu hao nhiều hay ít, phụ thuộc vào số lượng vật chất khô mà con vật thu nhận.
• Quá trình trao đổi protein sẽ sản sinh ra các sản phẩm trung gian
chứa N
• Lượng N này thải qua nước tiểu là nitơ nội sinh, nó đặc trưng cho
lượng nitơ tối thiểu cần thiết cho sự duy trì sự sống của cơ thể Qua
đó người ta xác định được nhu cầu của protein cho duy trì sự sống.
Trang 16- Đối với động vật nhai lại
+ Người ta đã xác định được protein để duy trì sự sống như sau Khối lượng theo nước tiểu: 0,938g/ngày/kg W 0,75
Mất đi theo phân: 15g / kg vật chất khô của thức ăn
Mất đi theo mồ hôi 0,11 g/ ngày/ kg W 0,75
Do vậy ta có công thức tính protein duy trì như sau:
(0,938 + 0,11) = 1,048)
1,048 W 0,75 + 15.VCK (kg)
Trong đó: Pr duy trì : Protein duy trì (g/ ngày)
GP: Giá trị sinh vật học của thức ăn, có thể tính TB cho các loại thức ăn là 70%, sữa là 80%
Trang 17- Đối với lợn.
¾ Ta biết rằng 15% (0,15) khối lượng cơ thể lợn là protein trong đó
13 - 6% (0,13 - 0,06) protein cơ thể tham gia vào quá trình trao đổi chất hàng ngày và số lượng protein này giảm dần theo tuổi (theo
khối lượng)
¾ Tổng lượng protein của cơ thể chuyển hoá và mất đi khoảng 6%
(0,06) tổng lượng protein trao đổi (6% lượng protein cơ thể mất đi được sử dụng để bù đắp lại quá trình tái chu chuyển protein của cơ thể).
¾ Nhu cầu protein của lợn được được xác định bằng cách lấy khối
lượng cơ thể nhân với hệ số này nhưng giảm dần theo tuổi, hay khối lượng.
0,15 x 0,13 x 0,06 = 0,0012
Trang 19- Nhu cầu protein cho duy trì ở gia cầm
+ Người ta căn cứ vào N nội sinh trong nứơc tiểu và N trao đổi trong phân để xác định nhu cầu protein duy trì Mỗi ngày 1kg khối lượng cơ thể mất đi 250mg N vậy qua đó ta tính được lượng protein mất đi là 6,25 x 250 = 1600mg = 0,0016g Hiệu suất sử dụng protein thức ăn để tổng hợp protein cơ thể là 55%(gà thịt là 0,64).
Ngoài ra (theo lý thuyết) khi thành phần axit amin trong protein khẩu phần là lý tưởng, có nghĩa nó được hấp thu 100% thì ta dùng công thức sau:
Trang 20* Nhu cầu các chất dinh dưỡng khác cho duy trì: Khoáng, vitamin rất quan trọng cho cơ thể, nếu thiếu chúng sẽ gây rối loạn trao đổi chất, nếu thiếu kéo dài vật nuôi sẽ chết Nhưng cơ thể không thể xác định được các chất đó cho duy trì mà chỉ xác định bằng cách cung cấp theo nhu cầu của vật nuôi Nhu cầu này phụ thuộc vào loài, giống, tuổi, tính biệt, tính năng sản xuất của vật nuôi.
Trang 21Nhu cầu dinh dưỡng
cho sinh trưởng
• 4.2.1 Khái niệm về sinh trưởng
• 4.2.2 Nhu cầu protein
• 4.2.3 Nhu cầu năng lượng cho sinh trưởng
• 4.2.4 Nhu cầu khoáng
• 4.2.5 Nhu cầu đối với các chất dinh dưỡng khác
• 4.2.6 Ảnh hưởng của chế độ nuôi dưỡng đến sinh trưởng
Trang 224.2.1 Khái niệm về sinh trưởng
- Sinh trưởng là một quá trình biến hoá phức tạp của con vật
có quan hệ mật thiết với điều kiện ngoại cảnh và chịu sự tác động của con người
4.2.2 Nhu cầu protein
- Gia súc càng lớn, nhu cầu protein càng cao Tuy vậy nhu cầu protein tính theo 1 kg khối lượng thì lại giảm theo sự tăng lên
về khối lượng.
Đối với gia súc non càng cho ăn đầy đủ protein bao nhiêu thì chúng càng lớn nhanh bấy nhiêu và càng rút ngắn thời gian sinh trưởng Tuy nhiên không nên cho ăn vượt quá nhu cầu vì không có lợi cho con vật Ta chỉ cần cung cấp đầy đủ các loại a.a theo nhu cầu của con vật và a.a này có chất lượng cao chứ không cần lượng protein nhiều Đối với con vật trưởng thành cho ăn nhiều protein thì lãng phí.
Trang 23Bảng 4.4: Nhu cầu của lợn về axit amin tính theo % khẩu
Nái nuôi con Tăng trọng
Trang 24Bảng 4.5: Tiêu chuẩn của bê ( Nguyễn Văn Thiên, 1978)
P (g)
Caroten (mg)
Muối ăn (g)
Trang 25* Đối với gia cầm: Nhu cầu cho sinh trưởng bao gồm nhu cầu duy trì, nhu cầu cho tăng trọng và phát triển lông.
Trong đó : 1g thể trọng cần 0,0016 g protein, hiệu quả sử
dụng protein thức ăn để tổng hợp protein cơ thể là 55%.
Trong đó: 0,18 là hàm lượng protein trong cơ thể gia cầm.
Tăng trọng (g) x 0,04 (hoặc 0,07 ) x 0,82
Pr cho phát triển lông (g)
Trong đó : 0,04 hoặc 0,07 là tỷ lệ lông gia cầm so với khối
lượng cơ thể; 0.82 là hàm lượng protein trong lông
Chỉ số 0.04 dùng khi gia cầm ≤ 4 tuần tuôi
Chỉ số 0.07 dùng khi gia cầm > 4 tuần tuôi
Trang 26Protein duy trì = Tăng trọng (nạc) x 0,22
VD: 1 lợn đang sinh trưởng có khối lượng 50 kg tích luỹ 400g thịt nạc/ngày đêm thì nhu cầu protein trên 1 ngày đêm là bao nhiêu ?
VD2: 1 lợn có khối lượng 70kg, ăn 2,5 kg TĂ/ ngày biết protein thô thức ăn là 14%, GP là 65%, TLTH của protein là 80%
Hỏi lợn có thể tích luỹ được bao nhiêu g thịt nạc / ngày đêm.
Trang 27* Đối với trâu bò
D: vật chất khô ăn vào Tăng trọng (kg) x 24 = G(g) G: Nitơ tích luỹ (g)
(P tăng trọng (kg) nhân với 24 vì 1 kg khối lượng tích luỹ có 24g nitơ)
Trang 284.2.3 Nhu cầu năng lượng cho sinh trưởng
* Đối với trâu bò
Để tính được năng lượng cho sinh trưởng khi vỗ béo trâu
bò cần biết được 2 đại lượng: mức độ tích luỹ cho sinh
trưởng (năng lượng thuần - NE) và hiệu suất sử dụng
năng lượng trao đổi cho tăng trưởng Để biết được NE
(tích luỹ trong sản phẩm) cần biết được số lượng sản
phẩm và giá trị năng lượng của nó.
Hiệu suất sử dụng năng lượng cho tăng trưởng phụ
thuộc vào hàm lượng năng lượng trao đổi và hệ số trao
đổi của năng lượng thô (GE) đồng thời nó còn phụ thuộc
vào đặc điểm con vật như loài, giống, khả năng sản xuất,
trạng thái sinh lý…
Trang 29* Đối với lợn
- Nhu cầu năng lượng của lợn đang sinh trưởng phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng, giai đoạn sinh trưởng, nhiệt độ môi trường.
- Protein:
+ 1 kg protein thuần chứa 24 MJ, 1 kg pro thuần được tổng hợp cần tiêu tốn 69 MJ Như vậy đã tiêu tốn 45 MJ cho quá trình tổng hợp 1 kg pro Hiệu suất tổng hợp đạt 35%.
- Mỡ:
+ 1 kg mỡ chứa 39 MJ 1 kg mỡ tổng hợp cần 54 MJ Như vậy đã tiêu tốn 15 MJ cho quá trình tổng hợp1 kg mỡ Hiệu suất tổng hợp mỡ 75%.
+ Như vậy để tổng hợp protein lợn cần tiêu tốn năng lượng cho tiêu hoá gấp 3 lần tạo mỡ
+ Tốc độ sinh trưởng càng cao thì nhu cầu năng lượng càng lớn.
Trang 30+ Giai đoạn sinh trưởng: Tăng trưởng càng cao thì nhu cầu năng
Trang 31Nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc sinh sản
• 4.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng của đực
Trang 324.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng của đực giống
* Khả năng sản xuất:
Khả năng sản xuất của đực giống được thể hiện bằng số
lượng và chất lượng tinh dịch, tính hăng của con vật Khi
được chăm sóc tốt bò đực cho 3 - 10 ml; lợn đực: 250 - 350ml; ngựa : 60 - 80ml tinh dịch
* Yêu cầu về chăm sóc:
Yêu cầu phải chăm sóc tốt và nhận được lượng năng lượng, protein phù hợp và đầy đủ các nguyên tố khoáng đa vi lượng, vitamin
Thức ăn cho đực giống không được chứa các chất độc hại, có thể gây rối loạn trao đổi chất trong cơ thể chúng Thức ăn
phải đầy đủ nếu thừa hoặc thiếu đều ảnh hưởng đến chất
lượng tinh dịch.
Trang 33* Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc có thai :
• Để cho bào thai phát triển tốt, khi sinh ra sinh trưởng và phát triển
bình thường thì trong quá trình gia súc mang thai cần cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho thai và cho cơ thể con mẹ Cần chú ý đặc biệt tới nhu cầu năng lượng, protein, vitamin và những chất cần thiết cho sự trao đổi chất như các men
• Trong giai đoạn thai phát triển thì nhu cầu dinh dưỡng cũng tăng dần
theo thời gian vì vậy phải đảm bảo tăng cả về chất lượng lẫn số lượng thức ăn.
• Đối với bò vừa cho sữa vừa mang thai: tiêu chuẩn ăn phụ thuộc vào
khối lượng cơ thể và sản lượng sữa sản xuất ra trong một chu kỳ Còn đối với bò gầy để tăng 1kg khối lượng thì phải bổ sung vào tiêu chuẩn 5 đơn vị thức ăn và 500g protein tiêu hoá.
• Để cho con non sinh ra có khối lượng lớn và con mẹ có đủ dinh dưỡng
cung cấp cho thai trong thời kỳ mang thai, cơ thể không bị hao hụt trong thời gian tiết sữa nuôi con Đòi hỏi trong thời gian cạn sữa cần có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý.
Trang 34VD: Đối với bò cạn sữa cần đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
Bảng 4.7: Tiêu chuẩn ăn cho bò cạn sữa
Trang 35Bảng 4.8: Tiêu chuẩn ăn đối với lợn ngoại
Trang 36Đối với lợn lai F1
Bảng 4.9: Tiêu chuẩn ăn đối với lợn lai F1
Trang 37* Các phương pháp xác định nhu cầu dinh dưỡng của gia súc có
thai
- Nhu cầu năng lượng
+ Đối với bò chửa
MEct = 1,08 e0,0106t MJ / ngày
Trong đó: e: cơ số logarit tự nhiên (2,718)
t = số ngày có thai
+ Đối với lợn
Năng lượng duy trì cơ thể mẹ: Chửa kỳ I là 0,4 MJ ME/kg W 0,75
chửa kỳ II là 0,55 MJ ME/ kg W 0,75 Trong thực tế người ta thường dùng 0,5 MJ ME/kg W 0,75
Nếu khối lượng tăng của mẹ có 15% protein, 25% lipit thì cần 25 MJ
ME hay 26 MJ DE/ kg W 0,75
- Nhu cầu protein
+ Protein trong cơ thể mẹ là 15%
+ Protein cho duy trì bằng W x hệ số
+ Protein cho tăng trọng bằng: khối lượng tăng x 15%
+ Tổng 2 thành phần trên là nhu cầu protein /ngày đêm của lợn mẹ.