CÁC CHỨNG TỪ PHỤC VỤ TRONG CÔNG TÁC KIỂM TRA HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 12 1 - Hợp đồng ngoại thương Commercial Contract 12 2 - Hóa Đơn Thương Mại Invoic
Trang 1
NGUYỄN THANH QUỐC
Luận Án Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Quản Trị
Mã số : 50702
Gio su'nuéNG DAN : PGS-Ts VO THANH THU
Trang 2##/0:/Zộc 7Ÿ Võ Thanh Thụ —_— —— Luận án Thạc ĩ quản tị Việt - Bí (MMMVCFB2)
Mục lục
Trang PHAN MG BAU
II/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2
PHAN I: CO SG LY LUAN
I/.HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIEN NỀN
Il VAL TRO HOAT BONG CUA LUC LUGNG HAI QUAN TRONG GIAI
lll TINH CAP BACH CUA VIỆC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC HẢI QUAN 8
IV/ CÁC CHỨNG TỪ PHỤC VỤ TRONG CÔNG TÁC KIỂM TRA HẢI
QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 12
1 - Hợp đồng ngoại thương (Commercial Contract) 12
2 - Hóa Đơn Thương Mại ( Invoice ) 16
4 - Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu (License For lImport-
5 - Tin dung thu (Letter Of Credit —L/C ) 20
6 - Chứng nhận xuất xứ ( Certificate Of Origin ) 20 7- Chứng nhận số lượng-trọng lượng(Certificate Of Quantity Weight)22 8- Chứng nhận phân tích ( Analysis Certificate ) 22
9- Chứng nhận bảo dam (Guarantee Of Quality) - 23
10 - Vận đơn hàng hải ( Bill Of Lading ) 23
11 - Lệnh giao hang ( Delivery Order ) , 24
12 - Giấy chứng nhận kiểm tra chat lugng ( Quality Certificate ) 24
13 - Giấy chứng nhận kiểm dịch ( Certificate Of Inspection ) 24 14- Giấy giới thiệu ( Letter Of Introduction By Business ) 25
15 - Tờ khai Hải Quan ( Customs Declaration For Import - Export
Trang 3
OHO - PES_78N6 Thanh Thu Luan an Thac si quan tri Viét - Bi (MMVCFB2)
PHẦN II : GIỚI THIỆU VE HAI QUAN THANH PHO HO CHi MINH
II/ KHÁI QUÁT VE LICH SU HAI QUAN VIET NAM 31
1/, Trước Cách mạng tháng Tám 31 2/ Hải Quan Việt Nam từ sau Cách mạng thang 8 /1945 32
III/ TỔ CHỨC , CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA HẢI
3/ Chức năng của Hải Quan Việt Nam 34 4/ Nhiệm vụ , quyền hạn của Hải Quan Việt Nam 34
IV/ GIỚI THIỆU VỀ HẢI QUAN TP HỒ CHÍ MINH 35
Cơ cấu bộ máy tổ chức - Địa bàn hoạt động 35
V/ NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CỦA HẢI QUAN THÀNH PHỐ HỒ
PHAN III: ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH LÀM BỘ CHỨNG TỪ KIỂM TRA HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở
HAI QUAN THANH PHO HO CHi MINH
I QUY TRÌNH NGHIỆP VU THUC HIEN TAI HAI QUAN THANH PHO
1/ Công tác phân luồng hồ sơ xuất nhập khẩu 47 2/ Công tác phân luồng hàng hóa xuất nhập khẩu 49
3/.Công tác tiếp nhận hồ sơ và Dang ky Hai Quan 52
Trang 4##f/2.Zý6 75Võ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quần trị Việt - Bí (MIMVCFB2)
PHẦN IV : NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHAU KIEM TRA CHUNG
TU HAI QUAN
I/ MỤC TIÊU CỦA GIẢI PHÁP
II/ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
Trang 5SHO PCS-TSN® Thanh Thu -Luan-dn Thac si quan tri Viét - Bi(MMVCEB2)
Vv Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
I/MỤC ĐÍCH YEU CAU, ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
III/.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
©/Ä2uă: „22/ Nguyễn Thanh Quốc
Trang 6«a
/0.6 7ýVõ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quản trị Việt - Bỉ (MAIVCFB2)
1/ Ý NGHĨA ĐỀ TẠI :
Trong toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại hiện nay , ngoại thương
có một vị trí hết sức quyết định trong nền kinh tế quốc dân Nếu không có sự
hỗ trợ của ngoại thương thì nền kinh tế đất nước không thể tổn tại và phát
triển được
Với cơ chế quản lý kinh tế theo lối cũ và chính sách phát triển theo xu
hướng cục bộ , hướng nội là chủ yếu được thực hiện trong một thời gian dài đã làm cho hoạt động ngoại thương có phần bị hạn chế
Từ thập niên 80 , đất nước đã thực hiện đổi mới và mở cửa Nền kinh
tế chuyển đổi theo cơ chế thị trường có sự định hướng của nhà nước Hoạt
động xuất nhập khẩu đã và đang bước vào môi trường hoạt động mới Trong
lãnh vực xuất nhập khẩu có rất nhiều vấn để chúng ta nghiên cứu Trong đó
có bộ chứng từ xuất nhập khẩu để khai báo Hải Quan Nghiên cứu vấn để
này nhằm giúp cho chúng ta nhận thúc cơ bản về chứng từ xuất nhập khẩu và hoàn thiện nó để phục vụ tốt cho công tác quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu
trong thời gian hién nay
Hoàn thiện bộ khâu kiểm tra bộ chứng từ xuất nhập khẩu phục vụ cho
công tác Hải Quan là một vấn để cấp thiết trong giai đoạn hiện nay của đất
nước Đây là một trong những nhân tố quyết định sự thành công trong kinh doanh của Doanh nghiệp cũng như sự phát triển nên kinh tế ngoại thương
Vấn để hoàn thiện bộ chứng từ xuất nhập khẩu trước đây chưa được
chú trọng cả hai lĩnh vực : lý luận và thực hành
Trong giai đoạn hiện nay , vấn để chứng từ ngoại thương mới được chú trọng tới Đặc biệt là bộ chứng từ phục vụ cho công tác khai báo Hải Quan
Trên cơ sở tiếp nhận các lý thuyết nghiên cứu về chứng từ xuất nhập
khẩu và các vấn để đổi mới của lực lượng Hải Quan trong công cuộc cải cách
HS 222 NmmiẤn Thanh fYïẤn Toman 1
Trang 72⁄0 74 Võ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quản trị Việt - Bỉ (MAIMVCFB2)
hành chánh về Hải Cuan Luận án sẽ tập hợp lý thuyết về chứng từ xuất nhập
khẩu kết hợp với quy trình nghiệp vụ mới của ngành Hải Quan góp phần nâng cao hoạt động quần lý kinh tế của ngành cũng như hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp xuất nhập khẩu đạt được kết quả ngày càng tốt hơn
I1/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU:
Lầm rõ nội dung của các chứng từ xuất nhập khẩu phục vụ cho công tác kiểm tra hàng hóa Hải Quan theo hướng cải cách thủ tục hành chính Giới
thiệu về qui trình kiểm tra Hải Quan đối với hàng hóa kinh doanh xuất nhập
khẩu tại các cửa khẩu Cảng biển Thành phố Hề Chí Minh
Thông qua luận án sẽ tạo điều kiện cho những người làm công tác kinh
doanh xuất nhập khẩu và lực lượng Hải Quan ghi nhận các thông tin về nội
dung chứng từ xuất nhập khẩu cũng như qui trình cải cách thủ tục Hải Quan
đang được triển khai Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và đạt được thắng lợi lớn trong công cuộc cải cách hành chính về
thủ tục Hải Quan
Đây là một để tài có tính chất nhạy cẩm trong lĩnh vực kinh doanh xuất
nhập khẩu cũng như trong hoạt động nghiệp vụ quản lý xuất nhập khẩu của
lực lượng Hải Quan Tác giả chỉ nghiên cứu việc hoàn thiện bộ chứng từ đối
với hàng hóa xuất nhập khẩu theo loại hình , mậu dịch kinh doanh và phạm ví giới hạn tại các cửa khẩu Cảng biển ở Thành phố Hê Chí Minh Việc nghiên
cứu và đánh giá của tác giả đứng trên giác độ là người làm công tác quản lý
xuất nhập khẩu đơn thuần Với phương châm góp ý một cách chân thành với
các nhà đoanh nghiệp xuất nhập khẩu và lực lượng Hải Quan nhằm đạt hiệu
quả cao nhất trong quá trình hoạt động
Trang 8
/0:/⁄4_7ýVõ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quần trị Viét - Bi (MMVCFB2)
IIl/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN :
Dựa trên quan điểm đổi mới của Đảng và Chính phủ cũng như của
ngành để nêu lên những vấn để cơ bản của vai trò hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và hoạt động của Hải Quan trong giai đoạn hiện nay
Đây cũng là căn cứ để phát triển và dự báo trong giai đoạn kế tiép
Phương pháp nghiên cứu và vận dụng phương pháp duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử , quan điểm hệ thống vào việc phát triển , đánh giá các vấn để
được nêu ra
Từ đó rút ra các kết luận và thực tiễn trong hoạt động có liên quan, để
xuất các biện pháp và dự báo các biện pháp này
Trang 9
V HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI VIỆC
PHAT TRIEN NEN KINH TE QUOC DAN TRONG GIAI DOAN MỚI
lI/ VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG CUA LUC LUONG HAI QUAN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
III/ TÍNH CẤP BÁCH CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CÔNG
TAC HAI QUAN
IV/ CAC CHUNG TU PHUC VU TRONG CONG TAC KIEM TRA HAI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA
XUAT NHAP KHAU BANG DUONG BIEN
GA z7 Nguyễn Thanh Quốc "“".Ô^ ẻ ẻ cố ốc Sẽ S6
Trang 10GSHO : PGS_TEN6 Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quản trị Việt - Bỉ (MAIVCFB2)
L/ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN
NEN KINH TE QUOC DAN TRONG GIAI DOAN MOL:
Như chúng ta đã biết , không thể có một quốc gia nào trên thế giới tổn
tại một cách độc lâp mà không có mối quan hệ nào với các quốc gia bên
ngoài, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế Do có sự tổn tại của quan hệ hàng
hóa tiền tệ và sự trao đổi này đã vượt qua khỏi phạm vi của một quốc gia và
sự tồn tại một cách khách quan của các quốc gia độc lập Chính vì hai điều
kiện này đã tạo điểu kiện cho các quan hệ giữa các quốc gia trong lĩnh vực
kinh tế mang tính tất yếu khách quan
Sự tổn tại của thế giới được đánh giá như một tổng thể thống nhất đứng
trên giác độ tự nhiên lẫn trong các mối quan hệ với nhau trong mọi lĩnh vực
Đặc biệt trong lĩnh vực ngoại thương , mỗi quốc gia có một vị trí nhất định , có
điều kiện về đất đai , khí hậu khác nhau so với các quốc gia khác Do đó , họ
chỉ thuận lợi để phát huy các ngành kinh tế nhất định Chính vì sự phát triển
không đồng đều giữa các quốc gia trên thế giới về mặt trình độ văn hóa , khoa học kỹ thuật , tài nguyên thiên nhiên , tiểm lực kinh tế những điều này dẫn
đến sự thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của các quốc gia, giữa các khu vực bằng cách thực hiện việc trao đổi với nhau các sản phẩm hàng hóa của mình
Tùy theo đặc điểm kinh tế xã hội chính trị của mỗi quốc gia mà tổn tại các
nguyên tắc quản lý riêng biệt Ngoài ra, quan hệ kinh tế giữa các nước cũng
được quy định bởi các chế độ xã hội đang tổn tại ,còn tổn tại quan hệ hàng hóa tiền tệ và tốn tại các quốc gia là còn tổn tại ngoại thương
Sau đại chiến thế giới lẫn thứ hai, thế giới phân chia thành lưỡng cực
xã hội : Chủ nghĩa tư bẩn và Xã hội chủ nghĩa ,tương ứng với nó là hai nên
kinh tế đối lập : Kinh tế kế hoạch có điều tiết từ Trung Ương và Kinh tế thị trường Từ cuối thập niên 80 sau sự kiện Liên Xô và khối Đông Âu tan rã,
Trang 11
GSO - PGS_TSN6 Thanh Thu Luan dn Thac sf quan tri Viét - Bi MMVCFB2)
nhiều quốc gia xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu và Châu Á đã chuyển đổi mạnh
mẽ sang hoạt động kinh tế thị trường trong đó có Việt Nam Trong tình hình
mới Đảng và Chính phủ đã thực hiện chính sách mở cửa kinh tế và thật sự
chuyển đổi hoạt động của nên kinh tế theo cơ chế thị trường Bước đầu , đã
có những chuyển biến tích cực , trong đó hoạt động ngoại thương bao gồm
xuất khẩu và nhập khẩu đóng vai trò quyết định đối với vai trò phát triển kinh
tế đất nước trong tình hình hiện nay
Về hoạt động xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu cho công cuộc đổi mới đất nước Trên thực tiễn xuất khẩu và nhập
khẩu có mối quan hệ mật thiết Với nhau ,cả hai đều là kết quả và tiễn để lẫn nhau Đẩy mạnh xuất khẩu có nghĩa là tăng cường nhập khẩu và tăng nhập
khẩu có nghĩa là mở rộng và tăng khả năng xuất khẩu Xuất khẩu là yếu tố
quan trọng để kích thích sự tĩng trưởng kinh tế, đổi mới trang thiết bị dây
chuyển công nghệ sắn xuất Xuất khẩu tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh
tế các ngành theo xu hướng tối ưu hóa lợi thế của đất nước Qua xuất khẩu có
tác động nâng cao mức sống của người dân tạo công ăn việc làm, tăng cao
thu nhập , ngoài ra xuất khẩu còn có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế
giữa các quốc gia , nâng cao vai trò và vị trí của Việt Nam trên thương trường
quốc tế
Về nhập khẩu nó có tác động trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh :
Khối lượng và trị giá hàng hóa nhập khẩu tăng cùng chiều với sự phát triển
kinh tế đất nước Qua nhập khẩu trình độ sản xuất của đất nước được nâng cao , năng suất lao động tăng không ngừng nhờ vào sự đổi mới trang thiết bị
và công nghệ sản xuất mà hoạt động nhập khẩu mang lại Cũng qua hoạt
động nhập khẩu đất nước mới có đủ nguyên liệu, thiết bị phục vụ sản xuất
kích thích kinh tế phát triển , đời sống nhân dân được cải thiện Việt Nam là
một nước đang phát triển nên việc mở rộng ngoại thương là điêu cần thiết
Hoạt động ngoại thương tạo ra lợi thế trong việc tiếp nhận các kỹ thuật mới
ONGC wel - Nguyễn Thanh Quốc Trang 5
Trang 12GSO : PGS_TEN6 Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quan tri Viét - Bi (MMVCFB2)
tiên tiến tạo tiền để cho tăng nâng suất lao động Việc thiếu vốn là vấn để
nghiêm trọng nên việc phát triển kinh tế ngoại thương cũng là tiền để cần
thiết tạo điều kiện khỏi tăng nguồn vốn để thực hiện cải cách và phát triển
kinh tế Hơn nữa , thị trường nội địa không đủ cơ sở để đảm bảo phát triển qui
mô công nghiệp hiện đại tiên tiến , không đủ khả năng để giải quyết nạn thất
nghiệp Do đó việc phát triển ngoại thương giúp cho đất nước có thể tập trung
phát triển các thế mạnh sẵn có của minh
Đất nước ta đã trải qua cả một thời kỳ dài trong khó khăn , do đó muốn phát triển kinh tế theo nhịp độ nhanh để có thể bắt kịp với các nước có nên kinh tế phát triển thì một trong những điều tiên quyết là phải thực hiện việc
mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Đảng và Chính phủ đang cố gắng để ra những biện pháp nhằm thúc đẩy tiến trình mở cửa kinh tế
II/ VAI TRÒ HOAT DONG CUA LUC LUGNG HAI QUAN TRONG
GIAI DOAN HIEN NAY:
Cùng với sự lớn mạnh của đất nước , ngành Hải Quan Việt Nam cũng ngày một trưởng thành , góp phần xứng đáng vào sự nghiệp ổn định và phát
triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế đối ngoại trong thời kỳ kinh tế mở cửa
Kinh tế đối ngoại càng phát triển bao nhiêu thì vai trò và trách nhiệm
của Hải Quan càng lớn Một mặt nó tạo điểu kiện thuận lợi cho hoạt động
xuất nhập khẩu , tăng sức hấp dẫn trong việc hợp tác đầu tư , liên doanh, liên
kết với nước ngoài Mặt khác, nó ngăn chặn hiện tượng buôn lậu và gian lận
thương mại góp phần phát trfỂn kinh tế , văn hóa , tăng cường sự giao lưu và
hợp tác quốc tế, bảo vệ lợi ích chủ quyển kinh tế và an ninh quốc gia Hai
H
Quan là ” người gác cửa nên kinh tế đất nước '”, "là lực lượng biên phòng
trên mặt trận kinh tế" Trong nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, ngành Hải
Quan đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong từng giai đoạn cách mạng ,
nhất là trong sự nghiệp đổi mới hiện nay
O/q; „2 - Nguyễn Thanh Quốc Trang 6
Trang 13/0./⁄4_74Võ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quản trị Viét - Bi (MMVCFB2)
Ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới , lực lượng Hải Quan cũng là một
trong những công cụ của Nhà nước để bảo vệ lợi ích chủ quyển kinh tế và an
ninh quốc gia , bảo hộ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển , bảo vệ lợi ích người tiêu dùng và đầm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhiệm vụ chính trị
của ngành Hải Quan vừa mang tính chất kinh tế vừa mang tính chất an ninh
quốc gia , chúng có mối quan hệ mật thiết , gắn bó và đan xen với nhau Tùy
theo đặc điểm lịch sử , kinh tế xã hội của mỗi nước , mỗi khu vực , trong từng
giai đoạn phát triển mà chức năng , nhiệm vụ của Hải Quan có thể có những
điểm khác nhau , nhưng hầu hết các nước đều giống nhau về những nhiệm vụ
cơ bản
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, vai trò , chức năng , nhiệm
vụ của ngành Hải Quan được nhận thức ngày một đẩy đủ hơn , sâu sắc hơn và phù hợp với quy luật vận động và phát triển của nên kinh tế hơn
Hải Quan là công cụ thực hiện chính sách Nhà nước độc quyền về ngoại thương , chức năng quần lý Hải Quan dễ hòa lẫn trong hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu ( do đặc thù của nền kinh tế tập trung , chủ yếu là nhập khẩu, chỉ quan hệ với một thị trường khu vực các nước xã hội chủ nghĩa ) đến chỗ
Hải Quan bảo đắm thực hiện chính sách Nhà nước về phát triển quan hệ kinh
tế , văn hóa với nước ngoài , thực hiện chức năng quần lý Nhà nước đối với
hoạt động xuất nhập khẩu trong điều kiện kinh tế thị trường đa phương , đa
dang như hiện nay
Ngoài ra Hải Quan còn thực hiện nhiệm vụ chống huôn lậu và gian lận
thương mại , nhiệm vụ tổ chức thu thuế xuất nhập khẩu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Hải Quan nhằm góp phẫn bảo vệ lợi ích chủ quyển
kinh tế và an ninh quốc gia Hải Quan không chỉ hoạt động ở cửa khẩu biên giới mà hoạt động dọc biên giới , cả trong nội địa, ở tất cả các nơi có nhụ cầu làm thủ tục kiểm tra, giám sát , kiểm soát hàng hóa xuất nhập khẩu , không
O2 „2/ - Nguyễn Thanh Quốc Cương 7
Trang 1440 n¿c 7ýVõ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quản trị Việt - BÏ (AIMIVCFB2)
chỉ phối hợp với lực lượng trong nước mà còn phải hợp tác chặc chế với các tổ
chức Hải Quan quốc tế và khu vực
Đường lối , chiến lược của Đảng cho thấy chúng ta càng mở rộng hơn các mối quan hệ hợp tác quốc tế , về kinh tế đối ngoại , tạo sức thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài , gia công hàng xuất khẩu , thu hút khách du lich,
Công việc của ngành Hải Quan rất lớn và phức tạp Trong quan hệ giao lưu
quốc tế người đầu tiền mà khách nước ngoài tiếp xúc là cán bộ nhân viên Hải
Quan Do đó , xây dựng lực lượng Hải Quan chính quy , hiện đại, văn minh , lịch sự là yêu cầu cấp bách trong thời kỳ mở cửa hiện nay
IIl/ TÍNH CẤP BÁCH CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC HAI QUAN:
Ngành Hải Quan có chức năng bảo vệ và thực hiện pháp luật các quy
chế Nhà nước về Hải Quan, góp phần bảo đẩm việc thực hiện đúng đắn đường lối , chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực quan hệ kinh tế,
văn hóa với nước ngoài , góp phần bảo vệ lợi ích và chủ quyền kinh tế của đất
nước
Trong những năm gần đây , ngành Hải Quan đã có những chuyển biến tích cực , góp phần phục vụ chủ trương mở rộng và tăng cường quan hệ kinh tế
, văn hóa giữa nước ta và nước ngoài , trực tiếp phục vụ các hoạt động kinh tế
đối ngoại , đồng thời đấu tranh chống buôn lậu qua biên giới , góp phần bảo
vé sin xuất trong nước Tuy nhiên, trước yêu cầu , nhu cầu phát triển kinh tế
đất nước những năm tới , ngành Hải Quan cần phải đổi mới một cách cơ bản ,
triệt để chống bảo thủ và chống tiêu cực , tạo một bước chuyển biến mạnh mẽ
trong công tác Hải Quan
Đổi mới một cách cơ bản trong công tác Hải Quan đòi hỏi phải đổi mới
đồng bộ : đổi mới quan điểm , đổi mới thể lệ , thủ tục , đổi mới thái độ , tác
phong công tác
Trang 15
20/0 Bậc 7# Võ Thanh Thu
Trước hết, phải đổi mới về quan điểm : Đó là các quan điểm xây dựng
hệ thống kinh tế mở , nhằm khai thác và phát huy tối đa mọi nguồn lực trong
nước , đi đôi với tranh thủ vốn , công nghệ, và thị trường bên ngoài Với quan
điểm đó , cần phải nhìn nước ta là một thị trường , cả thế giới là một thị trường
Những yếu tố thị trường trong nước , ngoài nước có tác động qua lại một cách
gắn bó , mật thiết , theo những quy luật kinh tế khách quan Từ đó mà để xuất
xây dựng những chính sách Hải Quan phù hợp , giúp cho nền sản xuất nước ta
phát triển và từng bước hòa nhập với thế giới , tham gia vào quá trình hợp tác ,
trao đổi đang điễn ra mạnh mẽ trên thế giới
Quan điểm đổi mới đòi hỏi việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
phải đi đôi với bảo vệ an ninh chính trị , an toàn xã hội , đồng thời quản lý có
hiệu lực hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chống thất thu ngân sách, bảo
hộ nền sản xuất trong nước Vì vậy , trong quá trình hoạt động của mình ,
ngành Hải Quan vừa phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại vừa góp phân
quần lý kinh tế đối ngoại , lại phải đấu tranh chống những vi phạm trong lĩnh
vực này Ba mặt phục vụ , quản lý và đấu tranh phải được kết hợp nhuần nhuyễn , thống nhất trong công tác Hải Quan , mà không thể tách rời một cách
máy móc
Một quan điểm mà công tác Hải Quan cần quán triệt là quan điểm về sức mạnh tổng hợp Đây cũng là một trong ba bài học lớn mà Đảng và Nhà nước ta đã đúc kết từ thực tiễn Ở lĩnh vực công tác Hải Quan cũng phải hết sức chú trọng sức mạnh tổng hợp giữa Hải Quan và các ngành bạn, giữa Hải
Quan với tư cách một ngành do Tổng cục Hải Quan thống nhất quản lý cấp
ủy, chính quyền các địa phương với tai mắt tinh tường và sự giúp đỡ của nhân
dân Mối quan hệ này phải gắn bó khăng khít trên cơ sở chức năng , nhiệm vụ , quyển hạn của mỗi bên , thống nhất vì lợi ích của cả nước , của khu vực và của từng địa phương
Frang9
Trang 16+ Z6 _7ýVõ Thanh Thu Luan án Thạc sĩ quan tri Viét - Bi (MMVCFB2)
Xuất phát từ những quan điểm nhận thức trên ; các chính sách về Hải Quan cũng cần được đổi mới Bên cạnh mặt giữ kỹ cương của các chính sách
về Hải Quan chú ý hơn nữa đối với việc tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập
khẩu , đầu tư, du lịch , cung ứng tàu biển , dịch vụ hàng không quốc tế, hợp tác và trao đổi văn bóa Cẩn chú ý hơn nữa đến cái nhìn tổng thể trong phạm
vi cả nước , cả khu vực , nhìn với qui mô quốc tế , để đưa ra những chính sách
tác động đến hoạt động kinh tế đôi ngoại một cách cơ ban , khắc phục tình
trạng chấp vá, chạy theo đối phó với diễn biến từng nơi , từng lúc trên thị trường trong hàng hóa xuất nhập khẩu ,
Moi thể lệ, tủ tục Hải Quan cần nghiên cứu , cải tiến theo hướng đơn giản hóa , những quy định rườm rà không thật cần thiết , những mẫu tờ khai ,
sổ sách chưa thật hợp lý , khoa học cần được nghiên cứu cải tiến sao cho dễ
hiểu , dễ sử dụng mà vẫn báo đảm theo yêu câu quần lý Thể lệ , thủ tục Hải Quan cần cải tiến cho gọn nhẹ, tập trung vào các khâu chủ yếu , nhưng đảm
bảo thực hiện đúng đắn chức năng kiểm tra, quản ly , phục vụ có hiệu quả
hoạt động kinh tế đối ngoại
Để phục vụ mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại chúng ta cần tạo ra
một môi trường hấp dẫn trong hoạt động xuất nhập khẩu , đầu tư, du lịch ,
Sự hấp dẫn phải thể hiện ngay từ tác phong, thái độ của cần bộ , nhân
viên Hải Quan, là một trong những người đầu tiên và cuối cùng đại điện cho
chủ quyền đất nước , tiếp xúc với khách nhập cảnh , xuất cảnh , sức hấp dẫn
này được tạo nên bởi trình độ công tác , sự nghiêm túc khẩn trương , khoa học
về tác phong lịch thiệp ,thái độ hòa nhã , niểm nở Muốn đạt được điều đó ,
ngành Hải Quan cần đổi mới phong thái và thiết bị Hai yếu tố này gắn liễn
với nhau Thiết bị tốt sẽ tạo điểu kiện cho phong thái văn minh „ lịch sự
Phong thái văn minh lịch sự sẽ là một yếu tố “ngoại giao nhân dân”, bày tổ
thiện chí của đất nước ta với bạn bè quốc tế, phục vụ đường lối ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta
Trang 17
GSHO POS_78N6 Thanh Thu Luận an Thạc sĩ quản trị Việt - Bỉ (AIMIVCFB2)
Đổi mới công tác Hải Quan theo phương hướng trên , trong thời gian
tới, ngành Hải Quan phấn đấu thực hiện các biện pháp lớn như sau :
1- Mở rộng dân chủ , phát huy trí tuệ của toàn ngành : Bằng nhiều hình thức , tổ chức tổng kết thực tiễn , nghiên cứu lý luận , tham khảo kinh nghiệm quốc tế, thảo luận , đấu tranh trong nội hộ , làm rõ đúng sai về nhận thức và quan điểm ; xây dựng quan điểm mới và đúng Từ đó có sự thống nhất nhận thức và hành động trong toàn ngành theo hướng đổi mới
2- Trên cơ sở quan điểm đổi mới, cần rà soát lại toàn bộ cơ chế : chính
sách quản lý Nhà nước về Hải Quan, để xuất với Trung Ương sửa đổi những văn bản , qui chế không phù hợp , hoặc ban hành văn bắn theo tinh thần đổi
mới Trên cơ sở pháp lệnh Hải Quan cần tổ chức kiểm tra Hải Quan một cách đơn giản, gọn nhẹ và nghiêm túc
3- Khẩn trương tổ chức bộ máy ngành Hải Quan : coi đổi mới tổ chức
bộ máy cán bộ là mau chết để đổi mới công tác Hải Quan, thay thế những người xét thấy không thích hợp với nghề nghiệp Hải Quan , xử lý những cán
bộ , nhân viên Hải Quan có hành vi móc ngặc , những nhiễu
4- Dân chủ hóa, công khai công tác Hải Quan : theo tình thần pháp lệnh Hải Quan đã quy định Bằng nhiều hình thức : thu thập ý kiến phê bình, góp ý của nhân dân , của các ngành , các cấp đối với công tác Hải Quan, tổ chức tốt công tác tuyên truyền luật lệ và hướng dẫn thực hiện luật lệ Hải
Quan Xây dựng quan hệ hiểu biết và hợp tác với các ngành có liên quan
Xử lý tốt mối quan hệ giữa quần lý thống nhất toàn ngành và tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng , chính quyền các địa phương
5- Song song với việc củng cố và phát triển quan hệ hợp tác : vốn đã
sẵn có với Hải Quan các nước xã hội chủ nghĩa Hải Quan Việt Nam cần mở
rộng quan hệ hợp tác với Hải Quan các nước , trước hết là những nước có nền
Trang 18@ø/0./£© 72Võö Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quản trị Việt - Bỉ (MIAIVCFB2)
trong khu vực Coi trọng hệ quá trong các quan hệ hợp tác quốc tế về Hải
Quan
6- Việc tăng cường công tác chính trị, tư tưởng : cần coi trọng nhân tố
kinh tế trong bài trừ tiêu cực nội bộ Coi việc giảm bớt khó khăn đời sống ,
nâng cao thu nhập chính đáng cho cán bộ , nhân viên Hải Quan là biện pháp
thiết thực và có hiệu quả để nâng cao tỉnh thần trách nhiệm và chống tiêu cực
trong nội bộ ngành Thực hiện các chủ trương , đường lối đổi mới của Đắng
và Nhà nước , ngành Hải Quan ra sức phấn đấu để đổi mới một cách cơ bản công tác Hải Quan, tạo một bước chuyển biến quan trọng trong hoạt động góp
phần vào sự đổi mới của đất nước
IV/ CÁC CHỨNG TỪ PHỤC VỤ TRONG CÔNG TÁC KIỂM TRA
HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỆN :
1 - Hợp đồng ngoại thương (Conunercial ComtracÐ
« Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa :
Hợp đông là một sự thỏa thuận thực sự giữa hai hoặc nhiều đối tác nhằm mục tiêu là tạo lập, chuyển dịch, biến đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ
Hợp đồng là những sự kiện nhằm thực hiện của các hoạt động giữa các bên với nhau
Nó là mối quan hệ ràng buộc giữa các bên tham gia Và hợp đồng xuất nhập khẩu , xét về mặt bản chất , đây là một hợp đồng mua bán quốc tế, Là
sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các quốc gia khác nhau, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, thực hiện chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa Mặt khác bên mua phải
có nghĩa vụ thanh toán tiễn hàng hóa và được phép nhận hàng hóa
O2 „2 - Nguyễn Thanh Quốc Frana 12
Trang 1920 r/_7#Vũ Thanh Thu Luận an Thạc sĩ quần trị Việt - Bí (AIAIVCFB2)
+ Hợp đẳng xuất nhập khẩu có một số đặc điểm sau :
- Cha thé của hợp đồng là người mua và người bán có cơ sở kinh doanh
đã được đăng ký tại hai quốc gia khác nhau Cần chú ý rằng quốc tịch không
là một yếu tố dùng để phân biệt
- Và như vậy người mua và người bán dù có quốc tịch khác nhau nếu
việc mua bán được thực hiện trên một quốc gia thì hợp đồng cũng không mang
tính chất quốc tế Điều này cho đến nay vin dude dp dung
- Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai đối tác
hoặc cả hai bên
- Hàng hóa , các đối tượng mua bán của hợp đồng được chuyển ra khỏi đất nước người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế
+ Vấn để phân loại các hợp đồng kinh tế xuất nhập khẩu :
+ Hợp đồng kinh tế ngắn hạn : một lần
Là dạng thường được ký kết trong cự ly ngắn về mặt thời gian Và
ngay sau khi cả hai phía đã hoàn thành nghĩa vụ của mình thì mối quan hệ rằng buộc về mặt pháp lý giữa hai bên chấm dứt
> Hợp đồng dài hạn : nhiều lần
Loại hợp đồng này có thời gian thực hiện lâu dài và trong thời gian đó
việc giao hàng và thanh toán tiễn sẽ tiến hành trong nhiều lần
+ Xét về mặt nội dung kinh doanh Chúng ta có 04 dạng hợp đẳng kinh tế :
Trang 20200 n¿c 7ZVũ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quan trj Viét - Bi (MMVCFB2)
La dang bán hàng cho đối tác nước ngoài nhằm vào mục đích là việc thực hiện việc chuyển giao hàng hóa đó ra nước ngoài cùng với việc di chuyển quyền sở hữu hàng hóa đó qua tay người mua
# Hợp đồng nhập khẩu :
Là dạng hợp đồng mua hàng hóa của nước ngoài để đưa hàng hóa đó
về nước của mình Với mục đích là phục vụ sản xuất , kinh doanh trong nước
& Hop đồng tam nhập tái xuất :
Là hợp đồng xuất khẩu nhưng hàng bóa mà đây nhập khẩu từ nước
ngoài và được bán đi cho nước ngoài Thường thì đối tác ở nước thứ ba
# Hợp đồng tạm xuất tát nhập :
Là những hợp đồng mua những loại hàng hóa do nước mình sản xuất
mà trước kia đã bán ra nước ngoài , đặc biệt là chưa qua công đoạn chế biến
nào ở nước mình Loại hình này không có ý nghĩa lớn trong ngoại thương và it
khi được ap dung
+ Xét về hình thức chúng có các loại sau :
- Văn bản
- Miệng
- Mặc nhiên
+ Công ước Vienna 1980 được quy định trong điều I1 rằng hợp đồng
mua bán ngoại thương có thể được ký kết bằng miệng và không cần thiết phải
tuân thủ bất kỳ yêu cầu nào khác về mặt hình thức hợp đồng Điều 96 của
Công ước cho phép các quốc gia bảo lưu không áp dụng điểu I1 nêu luật
pháp quốc gia quy định hình thức văn bản là bắt buộc đối với hợp đồng mua
bán ngoại thương Căn cứ vào mục 3 điều 49 của Luật Thương Mại quy định
đối với Doanh nghiệp Việt Nam thì hình thức lập hợp đồng làm văn bản là bắt
buộc Quy định này thể hiện trong điều 4 của quy định số 299/TM - DL XNK
ngày 09/04/1992 Ngoài ra , luật Việt Nam còn quy định cụ thể thêm rằng
mọi sự sửa đổi , bổ sung hợp đồng ngoại thương cũng phải được làm bằng văn
Trang 21
GSH0 : P@S_78V6 Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quan tri Viét - Bi (MMVCFB2)
bản Thư tín thương mại, điện báo , Telex, Fax cũng được xem như là văn bản Mọi hình thức thỏa thuận bằng miệng đều bị xem là hình thức bất hợp
pháp và không có giá trị pháp lý
- Nội dung hợp đồng ngoại thương hợp pháp thể hiện trên hai vấn dé :
s* Một là nội dung chủ yếu của hợp đồng phải đầy đủ
Hợp đồng phả: có đủ 6 điều khoản chủ yếu được quy định trong điều 50
của Luật Thương Mại đã được thông qua ngày 10/05/1997 có hiệu lực thi hành
từ ngày 01/01/1995 như sau :
a/, Tên hàng ( Commodity ) : Phải ghi đúng tên thương mại và nhãn
hiệu thương mại của hàng hóa Khi cần thiết phải ghi rõ cả công dụng của
hàng hóa để phân biệt với các loại hàng hóa có cùng tên gọi
b/ Số lượng ( Quantity ) : Số lượng phải được xác định bằng đơn vị đo lường theo tập quán thương mại quốc tế, phải xác định rõ phương pháp, địa
điểm xác định số lượng hàng hóa
c/ Qui cách phẩm chất ( Quality ) : Phải ghi rõ những tờ chủ yếu về qui
cách , phẩm chất và phương pháp xác định hàng hóa Trách nhiệm của người bán và người mua đối với việc kiểm tra qui cách , phẩm chất, thời gian và địa
điểm kiểm tra hàng hóa
d/ Thời hạn và địa điểm giao hang (Time and place of shipment) : Phải ghi rõ thời hạn giao hàng và địa điểm giao hàng
e/ Giá cả và điều kiện giao hàng (Unit price) :
Giá cả phải được căn cứ theo giá quốc tế, phù hợp với những quy định
của Nhà nước và thích ứng với từng điểu kiện giao hàng của cơ sở Giá cả hàng hóa không được tách rời các điểu kiện giao hàng cơ sở (FOB, CF, CTF
căn cứ theo Incoterms 1990)
f./ Phương thức thanh toán và chứng từ thanh toán (Payment) :
Phải được ghi rõ đồng tiền thanh toán và phương thức thanh toán cụ thể
nhu: L/C , CAD, TTR
Trang 22
(0 ¿c 74 Võ Tharh Thu Luận ân Thạc sĩ quản trị Việt - Bỉ (MAAVCFB2)
s*Hai là các diểu khoản chủ yếu lẫn điều kiện thông thường hợp thành
nội dung của một hợp đồng ngoại thương phải phù hợp với quy định pháp luật
của Nhà nước (như không được mua bán các mặt hàng cấm : đô cổ , văn hoá phẩm đổi trụy .)
Hợp đồng ngoại thương là hổ sơ quan trọng để kiểm tra Hải Quan:
- Hợp đồng là căn cứ để đánh giá tính chất pháp lý của hàng hóa xuất
-Qua hợp đồng ngoại thương , các nhân viên Hải Quan khi đối chiếu
với các chứng từ khác có liên quan , cũng như đối chiếu với thực tế hàng hóa
sẽ nắm bắt được có hay không có hiện tượng gian lận thương mại
2 - Hóa Don Thuong Mai ( Invoice )
Là chứng từ căn bản của khâu thanh toán Và là yêu cầu của người
bán đòi người mua phải trả số tiền hàng đã được ghi cụ thể trên hóa đơn
Trong hóa đơn thể hiện các đặc điểm của hàng hóa , đơn giá tổng trị giá hàng hóa , điều kiện giao hàng , phương thức thanh toán , phương tiện vận tải ,
phẩm cấp hàng hóa,
Hóa đơn thường được lập thành nhiều bản Trong đó có một bản gốc Nhằm phục vụ cho nhiều mục đích : khai báo Hải Quan, xuất trình với Ngân hàng, tính phí bảo hiểm trên thực tế còn có các dạng hóa đơn như :
* Hoa don tam thời ( Provision Invoice ) dùng để thanh toán sơ bộ tiền hang : gid hàng mới tạm tính , đùng để thanh toán từng phần giá trị hàng hóa
* Hóa đơn chiếu lệ ( Proformation Invoice ) ; Đây là chứng từ có hình thái tương tự hóa đơn Song không phải là chứng từ dùng để thanh toán Vì
nó không thể hiện sự yêu cầu đồi trả tiền
Trang 23
2/0: f¿c 7ýVõ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quần trị Việt - Bi (MMVCFB2)
® Hóa đơn chỉ tiết ( Detailed Invoice ) : Có giá trị phân tích các chỉ tiết các bộ phận của giá nàng
* Hóa đơn chinh thtfc ( Final Invoice ) : Là hóa đơn dùng để thanh toán
tiền hàng sau khi thực hiện toàn bộ hợp đồng kinh tế
+ Hoá đơn thương mại là cơ sở quan trọng để Hải Quan đánh giá được
giá trị hàng thực nhập khẩu Đây là căn cứ để tính thuế Hải Quan
3 - Phiéu déng géi ( Packing List )
Đây là bản liệt kê tất cả các hàng hóa trong một lô hàng mà người bán
chuyển đến người mua
Loại chứng từ này phải xác định rõ loại bao bì đóng gói hàng hóa, qui cách đóng gói , kích thước chung , số lượng các loại hàng và trọng lượng tịnh
lẫn cả bao bì Phiếu đóng gói hàng hóa có thể cho phép thực hiện chung với
hóa đơn hàng hóa
Trong nghiệp vụ Hải Quan, thông qua phiếu đóng gói sẽ nắm được các
nội đung về hàng hóa như : quy cách , chủng loại , khối lượng .trong từng
kiện hàng thể hiện trên giấy tờ Đối với những hợp đồng hàng hóa lớn , nhiều kiện hàng thì Hải Quan tiến hành kiểm tra đại điện , mang tính ngẫu nhiên
lay packing list đối chiến với hàng hóa thực tế để có thể tạo điều kiện cho
doanh nghiệp giải phóng hàng hóa nhanh
4- Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu (License For Import- Export) Theo nghị định 57/CP - chỉ tiết thi hành Luật Thương Mại của Việt Nam ban hành ngày 31/07/1998 có hiệu lực từ ngày 01/09/1998 thì bãi bỏ giấy
phép quy định quyển kinh doanh xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp Theo tỉnh
thần của nghị định này mọi thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đều có
quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nếu hội đủ hai điều kiện :
- Thương nhân là doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh , được xuất khẩu , nhập khẩu trực tiếp những mặt hàng phù hợp với giấy đăng
ký kinh doanh
Trang 24
20 f¿c 7 Võ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quan tri Viét - Bi (MMVCFB2)
- Trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu doanh nghiệp phải đăng ký mã số tại Cục Hải Quan Tỉnh , Thành Pho
Tuy nhiên, có một số mặt hàng khi nhập khẩu hoặc xuất khẩu Nhà
nước quần lý chặt chẽ khi buôn bán với nước ngoài bằng cách cấp giấy phép
thông qua Bộ Thương Mại hoặc cơ quan quản lý ngành
4.1 Những mặt hàng xuất khẩu , nhập khẩu phải xin giấy phép của
Bộ Thương Mại trước khi xuất khẩu , nhập khẩu
a Những mặt hàng xuất khẩu , nhập khẩu có hạn ngạch :
+ Gao
+ Hàng bán theo hạn ngạch do các tổ chức kinh tế và nước ngoài
ấn định đối với Việt Nam
b Những mặt hàng xuất khẩu : thực hiện theo quyết định 55/TTg ban
hành 03/3/1998 của Thủ Tướng Chính Phú :
+ Chất nổ , chất dé cháy (trừ mặt hàng diém)
+ Sách báo + Ngọc trai, đá quý , kim loại quý (trừ đồ kim hoàn giả)
+ Tác phẩm nghệ thuật , đồ sưu tâm , đồ cổ
c Những mặt hàng nhập khẩu :
+ Xăng dầu
+ Phân bón
+ Xe hai bánh gắn máy và linh kiện lắp ráp đồng bộ
+ Xe ô tô du lịch 12 chỗ ngỗi trở xuống
+ Sắt tép
+ Xi mang + Đường tính luyện , đường thô nguyên liệu
+ Giấy viết, giấy in các loại + Rượu
+ Kính xây dựng
Trang 25
290 BẠc 7ýVõ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quản trị Việt - Bỉ (MAIVCFB2)
4.2 Những mặt hàng xuất khẩu , nhập khẩu phải xin giấy phép của
cơ quan quản lý chuyên ngành trước khi xuất khẩu , nhập khẩu :
Có trên 500 danh mục mặt hàng trước khi xuất khẩu , nhập khẩu phải xin giấy phép của các cơ quan quản lý chuyên ngành :
+ Danh mục khoáng sản hàng hóa xuất khẩu , hàng hóa nhập khẩu theo
quy chế hướng dẫn của Bộ Công nghiệp (70 mặt hàng )
+ Danh mục thực vật, động vật rừng xuất khẩu , thuốc lá và nguyên
liệu sắn xuất ,thuốc bảo vệ thực vật và thú y ; thức ăn và nguyên liệu sản xuất
thức ăn gia súc theo quy chế hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn (khoảng 97 mặt hàng)
+ Danh mục thuốc , chất gây nghiện , chất hướng tâm thần và tiền chất
Một số máy móc, thiết bị , dụng cụ khám chữa bệnh cho người , nhập khẩu
theo quy chế hướng dẫn của Bộ Y tế (trên 260 mặt hàng )
+ Danh mục thủy sản quý hiếm , thủy sản sống dùng làm giống , thức
ăn và thuốc chữa bệnh trong nuôi trồng thủy sản, xuất , nhập khẩu theo quy chế hướng dẫn của Bộ Thủy Sản (18 mặt hàng )
+ Máy phát sóng, thiết bị thu phát và truyền dẫn vô tuyến, các loại
tổng đài , nhập khẩu theo quy chế hướng dẫn của Tổng cục Bưu điện (13 mặt
hàng )
+ Danh mục hàng hóa do bệ lao động và TBXH quản lý (25 mặt hàng) + Các ấn phẩm văn hoá , tác phẩm mỹ thuật Nhà nước quản lý, tác phẩm điện ảnh ,thiết bị in đặc biệt, băng hình có ghỉ chương trình Xuất , nhập khẩu theo quy chế hướng dẫn của Bộ Văn hoá -Thông tín (13 mat hang )
+ Thiết bị máy móc chuyên ngành Ngân hàng xuất , nhập khẩu theo
quy chế hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (20 mặt hàng )
Trang 26
or
GHO : PGS_TENS Thanh Thu Luan án Thạc sĩ quản trị Việt - Bỉ (AIAIVCFB2)
5- Tin dung thit (Letter Of Credit -L/C )
Là một bức thư đo một Ngân hàng viết theo yêu cầu của người mua ( người xin mở L/C) cam kết sẽ trả tiễn cho người bán ( người thụ hưởng tiền)
một số tiển nhất định đã được ghi trong thư theo một thời gian nhất định và
điểu kiện là người bán phẩi thực hiện đứng và đầy đủ những điểu khoản đã được qui định trong thư đó
Tín dụng thư là một văn bản pháp lý quan trọng và nếu như trong hợp
đồng kinh tế đã thỏa thuận việc thanh toán tiễn hàng với nhau bằng phương
thức thanh toán L⁄/C
Trong kiểm hóa Hải Quan L/C trong một số trường hợp đặc biệt bổ sung và làm rõ hợp đồng ngoại thương
6 - Chứng nhận xuất xú ( Certificate Of Origin )
Là giấy chứng nhận do nhà sản xuất lập ra có xác nhận cơ quan có thẩm quyễn nơi sở tại , nơi sản xuất ra loại hàng hóa đó
Chứng nhận xuất xứ đóng vai trò rất quan trọng trong việc xác định thân phận hàng hóa Đặc biệt là trong tình huống cỡ quan giám định chức
năng không đủ căn cứ để xác định nguồn gốc hàng hóa bằng cách kiểm nghiệm trực tiếp trên sản phẩm Trong chứng nhận xuất xứ cần phải tương
đương với ngày phát hành vận đơn Không công nhận xuất xứ nếu thời hạn
phát hành vận đơn không phù hợp
Về nguyên tắc nên có lý do chính đáng , chứng nhận xuất xứ có thể cấp
sau ngày xếp hàng lên tàu nhưng trên chứng từ này phải bắt buộc có dấu
chứng thực “ĐÐelivered Posterioti'” hoặc “Issued RetrospccUvely”
Một số quy định về chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu
Trang 27#0 t6 _7ý Võ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quản trị Việt - Bỉ (AIA4VCFB2)
- Cơ quan thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ của Việt Nam là Phòng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam Việc cấp giấy chứng nhận xuất
xứ được thực hiện nếu có yêu cầu của các bên mua bán và chỉ tiến hành cấp giấy chứng nhận khi hàng hóa đã hoàn thành thủ tục xuất
- Thường thì chứng nhận xuất xứ được lập khi xuất khẩu các mặt hàng
liên quan đến Hiệp định thương mại ký ngày kết giữa Việt Nam và các nước hoặc tổ chức kinh tế thế giới
+ Hàng hóa nhập khẩu :
- Trường hợp nhập khẩu hàng hóa , đặc biệt là hàng hóa mới sản xuất
chưa qua sử dụng đều cẩn phải có chứng nhận xuất xứ nếu như hợp đồng
thương mại đã quy định
Nếu như doanh nghiệp không xuất trình được chứng nhận xuất xứ theo
quy định thì Hải Quan vẫn tiến hành làm thủ tục nhập khẩu và hàng hóa đó sẽ được áp dụng mức giá tính thuế cao nhất trong Biểu giá tính thuế nhập khẩu
- Thường thì chứng nhận xuất xứ được doanh nghiệp nộp cho Hải Quan
để được tính thuế theo mức giá ghi trên hợp đồng hoặc mức giá tính thuế tối
thiểu quy định cho mặt hàng đó Các mặt hàng này phân lớn xuất xứ từ các
nước được hưởng thuế suất ưu đãi theo Luật thuế xuất khẩu hoặc theo các
Nghị định thương mại mà Việt Nam đã ký kết với các nước này
- Các trường hợp ngoại lệ không cần nộp giấy chứng nhận xuất xứ như:
Hàng hóa đã xác định được xuất xứ nước sẵn xuất là nước sản xuất hàng hóa
phải chịu mức giá tính thuế cao nhất , cũng như các loại hàng hóa mà cơ quan
Hải Quan đã xác định được chính xác xuất xứ căn cứ trên thực tế hàng hóa và các chứng từ mà doanh nghiệp đã xuất trình khi khai báo
® Một số dạng chứng từ nhập xuất phổ biến :
-FORMA_ : Xuất khẩu sang các nước cho Việt Nam hưởng GSP
{ Generalized System of Preference ) Ưu đãi thuế quan phổ cập
Trang 28
GSO : PGS_TENS Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quần tri Viét - Bi (MMVCFB2)
-FORMB_ : Xuất khẩu cho mọi quốc gia
-FORMPD_ : Xuất khẩu hàng sang các nước thành viên ASEAN theo
chudng trinh CEPT (Common Effective Preferential Tariff) cia AFTA
-FORMT_ : Xuất khẩu hàng dét may sang thị trường EU ( European
Union )
-FORMO_ : Xuat khẩu Cä phê sang các nước I.C.O
-FORMXL_ : Xuất khẩu Cà phê sang các nước khác
7- Clung nhận số lượng—-trọng lượng (Certificate Of Quantity - Weight ) Căn cứ vào các điều khoản đã được thỏa thuận trong hợp đồng thương mại Người cung cấp hàng hóa hoặc tổ chức chịu trách nhiệm kiểm nghiệm hàng hóa sẽ cấp giấy chứng nhận số lượng và trọng lương lô hàng hóa được giao
Đây là một trong những chứng từ được thực hiện nhằm ràng buộc các
doanh nghiệp trong thương vụ chấp hành nghiêm chỉnh các thỏa thuận về hàng hóa đã ký kết trên hợp đồng thương mại
Chứng nhận này là một trong những căn cứ để cơ quan Hải Quan xác định phương pháp kiểm tra hàng hóa thuận lợi nhất nhằm giúp cho việc giải phóng hàng hóa nhanh chóng
8- Chứng nhận phan tich ( Analysis Certificate )
Đây là một chứng từ quan trọng đối với các sản phẩm có nguồn gốc
dâu mỡ, hóa chất , mỹ phẩm, tân dược , rượu bia
“Thực chất đây là một xác nhận phân tích thành phần hóa tính, lý tính
của một loại sản phẩm, được kiểm nghiệm trong các phòng thí nghiệm (Laboratory)
Qua chứng nhận phân tích người mua có thể hình dung được cấu thành
của sắn phẩm cũng như chất lượng của sản phẩm thông qua các thí nghiệm
Căn cứ vào chứng nhận phân tích , cơ quan Hải Quan có cơ sở xác định được
Trang 29
/00 4c _7ýVõ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quần trị Việt - BỈ (AIAIVCFB2)
phẩm chất hàng hóa giảm thiểu công đoạn giám định hàng hóa Tạo điều
kiện thuận lợi cho doanh nghiệp
9- Chứng nhận bảo đẫm (Guarantee Of Quality)
Là lời cam kết bảo hành sản phẩm của nhà cung cấp bằng văn bản gửi
cho bén mua
Chứng nhận này được xem là cơ sở giải quyết vấn để chất lượng của
sản phẩm khi đưa vào sử dụng
Chứng từ này thường thì được nhà cung cấp chứng nhận Các chứng nhận bảo đảm thường được áp dụng theo yêu cầu của bên mua, trong trường hợp này, bên bán phải cung cấp chứng nhận
Chứng nhận bảo đâm gồm các nội dung như sau :
- Cam kết về chất lượng nguyên thủy , tên sản phẩm
- Các thông số cơ bản của sản phẩm
- Thời gian bảo đảm sẽ từ khi đưa sản phẩm vào tiêu thụ
Tuy nhiên trong thực tế chỉ áp dụng cho các hợp đồng thương mại với
đối tượng hàng hóa là máy móc, thiết bị, công cụ lớn có giá trị kinh tế cao
Chứng nhận bảo đầm giúp cho cơ quan Hải Quan ngăn ngừa được tình
trạng doanh nghiệp nhập khẩu hàng đã qua sử dụng hoặc chất lượng kém
10 - Vận đơn hàng hải ( BH Qƒ Lading )
Vận đơn hàng hải là do người chuyên chở hàng hóa cung cấp cho người gởi hàng nhằm mục đích xác nhận việc nhìn thấy hàng hóa và chuyên chở nó
đến nơi giao cho người mua được chỉ định bởi người bán Vận đơn có các
chức năng cơ bản như :
* Là biên lai của người thực hiện chuyên chở hàng hóa ký xác nhận là
họ đã nhận hàng để chở đến đúng nơi quy định
* Là một trong các chứng từ về những điểu khoản của một hợp đồng
thuê mướn vận tải hàng hóa
Trang 30
(./⁄4.7 Võ Thanh Thu
s Là một chứng từ sở hữu hàng hóa , quy định hàng hóa sẽ giao cho ai ở
cảng đích Chính vì thế cho phép việc mua bán hàng hóa bằng chuyển
nhượng vận đơn Tuy nhiên vấn để này hiện nay khá phức tạp
Vận đơn là một chứng từ trong ngoại thương rất quan trọng Bản thân
nó là chứng cứ để chứng minh quyền sở hữu hàng hóa tại nơi đến Là chứng
từ bắt buộc phải xuất trình cho cơ quan Hải Quan Qua đó xác định cụ thể
hàng hóa , người bán , người mua , Đây là những căn cứ để để kiểm tra
hàng hóa của Doanh nghiệp nhập khẩu
11 - Lénh giao hang ( Delivery Order )
Là yêu câu của hãng vận tải cấp cho người thụ hưởng số hàng hóa đã
được tàu biển chuyên chở đến cảng đích
Đây là dạng chứng từ được lập sau khi hàng đã được tập kết ở điểm
cuối của hải trình
Cơ quan Hải Quan căn cứ vào Lệnh giao hàng để xác định một cách
chính xác hàng hóa đã đến cảng đích và cho phép làm thủ tục đăng ký kiểm
tra Hải Quan
12 - Giấy chúng nhận kiểm tra chất lượng ( Quality Certificate )
Chứng nhận chất lượng là một chứng từ quan trọng nhằm đảm bảo an toần trong việc tiêu thụ sản phẩm Góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại
có hiệu quả Thực hiện tốt quy định của Chính phủ về việc kiểm tra chất
lượng hàng hóa xuất nhập khẩu
13 - Giấy chúng nhận kiểm dich ( Certificate Of Inspection )
Giấy chứng nhận này gồm các loại như sau :
> Giấy chứng nhận kiểm dịch sắn phẩm động vật :(Animal Product
Inspection Certificate ) Do các cơ quan kiểm dịch động vật cấp cho các lô
hàng có nguồn gốc động vật hoặc các sản phẩm động vật và ngay cả bao bì
chứa đựng sản phẩm ) Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật này xác nhận việc kiểm tra và xử lý nhằm chống các mầm bệnh dịch
Trang 31
/0./⁄6 74Vũ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quản trị Việt - Bỉ (MAIVCFB2)
> Giấy chứng nhận kiểm địch thực vật ( Phytosanitory Certificate ) Do
cơ quan bảo vệ thực vật cấp cho các sản phẩm có nguồn gốc là thực vật Giấy chứng nhận này xác nhận hàng hóa đã được kiểm tra và xử lý chống các dịch bệnh , nấm đôc và mầm bệnh
> Giấy chứng nhận vệ sinh phòng dịch ( Certificate of Health ) Do cơ
quan có thẩm quyển kiểm tra về phẩm chất hàng hóa hoặc do cơ quan y tế
cấp cho chủ hàng Giấy chứng nhận được cấp nhằm xác nhận hàng hóa đã
được kiểm tra không có các nhân tố gây độc hại cho con người
14- Gidy gidi thigu ( Letter Of Introduction By Business )
Là chứng từ ban đầu khẳng định người đại diện hợp pháp cho doanh
nghiệp khi tiến hành giao dịch với cơ quan Hải Quan để đăng ký kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu
- Đại đa số các khâu tiếp xúc của doanh nghiệp với các ngành có chức
năng đều phải được gởi kèm giấy giới thiệu
Về hình thức biểu mẫu giấy giới thiện rất đa dạng Nhung về nội dung
luôn luôn phải thể hiện các điểm như sau :
+ Tiêu để tên doanh nghiệp
* Tên người được giới thiệu
+ Chức danh
+ Nơi được giới thiệu đến
* Nội dung công việc cụ thể của người được giới thiệu
+ Thời hạn hiệu lực của giấy giới thiệu
* Người ký giấy và đóng dấu doanh nghiệp cùng với chức danh
Việc lập một giấy giới thiệu là môt công việc rất đơn giản Tuy nhiên
khi cần thiết thì giấy giới thiệu đóng vai trò hết sức quan trọng
Trên thực tế đôi khi các đoanh nghiệp không chú ý đến vấn để này Thậm chí xem nhẹ Vấn để này đã dẫn đến việc ách tắc trong công tác giao
dịch thậm chí uy tín của doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng Khi viết giấy giới
ON Gute Wed Nguyễn Thanh Quốc Trang 25
Trang 32GSAD : PGS_TEN6 Thanh Thu Luận 4n Thac si quan tri Viét - Bi (MMVCFB2)
thiệu cần chú ý ghi đẩy đủ các cột mục có lién quan Tuyét déi không được
phép bỏ sót các yếu tố cấu thành trên giấy giới thiệu
Trước khi thực hiện một giao địch bất kỳ bên ngoài doanh nghiệp cần
phải chú ý đến vấn để giấy giới thiệu như đã nêu ở trên
15- Tờ khai Hải Quan ( Custams Declaraion For lmpert - Export
Commoniities )
* Tờ khai hàng hóa xuất nhập khẩu theo hợp đồng thương mai :
Ký hiệu HQ-96 KD in chữ màu đen trên nền giấy có vân màu vàng
Tờ khai này hiện nay được sử dụng cho hàng hóa kinh doanh xuất nhập khẩu ,
kể cả hà ng tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập
Tờ khai hàng hóa xuất khẩu có chữ “X” lớn , in chìm khác màu tờ khai
- Phần dành cho chủ hàng khai báo
- Phân dành cho kết quả kiểm hóa
- Phần dành cho công tác tính thuế
- Phần còn lại dành cho Hải Quan Cửa khẩu xác nhận thực xuất , thực nhập và các ghi chép khác
Dự kiến vào năm 1999, được sự cho phép của Chính phủ, Tổng Cục Hải Quan sẽ ban hành tờ khai Hải Quan mới mẫu HQ 99 - XNK Đây là một bước tiến mới trong công cuộc cải cách thủ tục hành chính về Hải Quan
+ Tờ khai Hải Quan HỌ 99-XNK với các vấn đề cơ bản sau :
4 Mục đích yêu cầu :
Trang 33
20 ¿£ 7Võ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quản trị Việt - Bỉ (AIAIVCFB2)
- Phù hợp với các Luật vừa mới được Quốc Hội thông qua hoặc sửa đổi như Luật thuế tiêu thụ đặc biệt , Luật thuế xuất nhập khẩu , Luật thuế giá trị gia tăng
- Đáp ứng với yêu cầu đổi mới của công tác giám sát, quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu
- Là cơ sở để điều tra chống buôn lậu và các hoạt động chống gian lận
nhập tái xuất - Hàng tạm xuất tái nhập
c⁄ Đặc điểm tờ khai Hải Quan HỌ 99 :
- Việc áp mã số hàng hóa, áp giá tính thuế để tính thuế xuất nhập khẩu
sẽ do chủ doanh nghiệp thực hiện hoàn toàn theo hướng dẫn chung
- Sau khi hoàn thành đúng các quy định về khai báo Hải Quan Chủ
Doanh nghiệp sẽ đóng thuế xuất nhập khẩu
- Quá trình kiểm tra - giám sát Hải Quan sẽ được thực hiện ngay sau
khi Hải Quan tiếp nhận bộ hồ sơ của chủ Doanh nghiệp
- Hải Quan chỉ giám sát và kiểm tra toàn bộ quá trình khai báo để
khẳng định sự khai báo của Doanh nghiệp là đúng hoặc không đúng so với thực tế hàng hóa và hỗ sơ khai báo Qua đó phát hiện các trường hợp gian lận thương mại và hoạt động buôn lậu
Trang 34
/@?.¿© 7Võ Thanh Thu Luan an Thac sf quan tri Viét - Bi (MMVCFB2)
- Ngăn ngừa các hành vi tiêu cực từ khai áp mã số thuế , ấp mã tính thuế và tính thuế xuất nhập khẩu
- Tạo điều kiện cho bộ phận Thuế Hải Quan thực hiện công tác kiểm
tra định kỳ và đột xuất
- Rút ngắn thời gian thông quan hãng hóa , giảm bớt các hê sơ có liên
quan
- Là căn cứ để Doanh nghiệp tiến hành hạch toán kế toán theo quy định
của Chính phủ đặc biệt là khâu hạch toán về thuế
- Khả năng hồi tố nếu như Doanh nghiệp khai báo sai so với thực tế, là căn cứ để xử lý các hành vi cố ý làm trái của các đối Lượng vi phạm
Tóm lại , trên đây là những chứng từ cơ bản mà những người làm công
tác hải quan dựa vào để kiểm soát hàng hóa , góp phần bảo hộ thị trường nội
địa , báo vệ tính nghiêm mình của pháp luật, thu đúng và đủ thuế cho Ngân
sách Nhà nước
Trang 35
I
GSHO PGS-TSN6 Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quân trị Việt - BÍ(MAIVCFB2)
PHAN II
l/ KHAI QUAT LICH SU HAI QUAN THE GIGI
Il/ KHAI QUAT LICH SU HAI QUAN VIỆT NAM
IIl/ TỔ CHỨC - CHỨC NĂNG - NHIEM VU -
QUYỀN HẠN CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM
IV/ GIGI THIEU VE HAI QUAN THANH PHO HO
CHi MINH
V/ NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CỦA HẢI QUAN THANH PHO HO CHi MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
i
|
Trang 36/90.0⁄4_72Võö Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quần trị Việt - Bi (MMVCFB2)
I/ KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HẢI QUAN THẾ GIỚI :
"Từ khi có trao đổi hàng hóa trên thị trường là có thuế đánh vào hàng hóa Sản xuất phát triển , hàng hóa không chỉ trao đổi trong phạm vi từng quốc gia , mà vượt qua biên giới ra nước ngoài , quan hệ ngoại thương được
hình thành Các nước đều quy định về các biện pháp kiểm soát và thu thuế
đánh vào hàng hóa trao đổi qua biên giới, cùng các cơ quan làm nhiệm vụ
này Thế là Hải Quan ra đời
Lần giờ lại lịch sử ta thấy :
- Sự tổn tại khu vực mậu dịch quốc tế đầu tiên ở Hy Lạp đã có thu thuế
“IMFORIUM'" ở các chợ và đánh vào các hoạt động buôn bán ở “Aten” Tại đây hàng xuất khẩu , nhập khẩu cũng như tàu thuyển xuất cảnh , nhập cảnh
đậu ở các cảng đều phải nộp thuế Thuế đánh vào hàng hóa thời bấy giờ
bằng 1/50 ( tức 2% ) giá trị hàng hóa
- Tại La Mã , cũng thu thuế vào hàng xuất khẩu , nhập khẩu Thuế gọi
là “PORTORIUM” và do một số người đứng thầu
- Tại Ý , ngay tại thời đầu Trung Cổ, đã có thu thuế “DOGANH” và
ngoài ra còn cấm xuất khẩu lương thực , đệc quyền sản xuất và buôn muối
Về sau do sự phát triển các ngành vé thm tơ, sản xuất nến, sản xuất gương
thuộc các nước Đông Âu nên Ý cấm xuất nhập khẩu các mặt hàng trên ,
nhưng lại miễn thuế cho các nguyên liệu nhập khẩu dùng cho các ngành nghề này
- Ở Anh, ở thế kỷ thứ II, đã thu thuế “CUSTUMA” vào hàng nhập
khẩu, xuất khẩu
- Ở Trung Quốc , đến đời nhà Đường thì thuế thu vào hàng xuất khẩu,
hàng nhập khẩu do một cơ quan gọi là “CHEPOSEN” thực hiện để kiểm tra
tàu thuyền xuất nhập cảnh Đến thế kỷ thứ 17, Nhà Thanh đã đặt ra danh từ
Hải Quan ( Hải ngoại Quan thuế ) thay cho cơ quan “CHEPOSEN”, lúc đầu
Trang 37
9⁄0 _7Võ Thanh Thu Luận dn Thạc sĩ quần trị Việt - Bĩ (AIAIVCFB2)
thuế suất do nhà Vua đặt ra , cao hay thấp là do nhà Vua cần tiền nhiều hay thấp , sau đó đến đèi Khang Hy mới đặt ra biểu thuế theo từng loại hàng hóa,
như đối với hàng hóa thực phẩm hoặc quần áo đổ dùng hàng ngày là 4% theo
trị giá hàng nhập khẩu và 1% theo giá trị hàng xuất khẩu
Cho đến nay, tất cả các nước trên thế giới , không phân biệt chế độ chính trị , nước nào cũng có một đường lối kinh tế đối ngoại , một chính sách
thuế quan , cũng quy định thể lệ, thủ tục xuất khẩu , nhập khẩu hàng hóa và
đặt ra cơ quan phụ trách việc thi hành các thủ tục, thể lệ này đồng thời thu
thuế xuất khẩu , thuế nhập khẩu
Thú tục này gọi chung là thủ tục Hải Quan Còn cơ quan phụ trách thi
hành thủ tục Hải Quan tùy mỗi nước có tên gọi khác nhau Trung Quốc hiện
gọi là Quan, Anh - Customs , Pháp - Douanes , Đức - Zooliverwaltung , Nga -
TA-MO-S-NHIA , Cu Ba - DUANA, Việt Nam - Hải Quan
Hải Quan là một từ Việt gốc Hán , du nhập vào Việt Nam từ 1955
( trong từ Hải Quan thì Hải có nghĩa là Nước ngoài, Quan là Cửa ) Hải Quan
được dùng theo nghĩa sau :
* Hải Quan là cơ quan do Nhà nước thiết lập để kiểm tra, kiểm soát hàng hóa từ trong nước qua cửa khẩu ra nước ngoài , và ngược lại kiểm tra, kiểm soát những hàng hóa từ nước ngoài qua cửa khẩu vào trong nước
* Hải Quan mang tính chất quốc tế, thủ tục Hải Quan ở các nước đều
gồm các khâu : Khai báo - Kiểm tra - Nộp thuế
'Ngày nay , trên thế giới ngoài các cơ quan Hải Quan của quốc gia , còn
có các tổ chức Hải Quan quốc tế như : Hội đểng hợp tác Hải Quan quốc tế có
trụ sở đặt tại Brussels ( BỈ ), Hội nghị Hải Quan các nước tiếng Pháp
Trang 38
(SHO :ĐẠC_7ZVõ Thanh Thu _ tuận án Thạc sĩ quan trị Việt - 8 (MMVCFB2)
+ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CUA HAI QUAN THE
GIỚI :
- Toàn bộ các mặt hoạt động sẽ tiến tới tiêu chuẩn hóa và thống nhất
hóa hệ thống Hải Quan Dựa trên các liên kết kinh tế khu vực , nhằm công
khai hóa , tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Trên
cơ sở đó hoạt động của Hải Quan sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đối
ngoại trên phạm vi toàn câu Như chúng ta đã biết một trong những mục tiêu
chủ yếu của APEC ( Asean Pacific Economic Cooperation ) - tổ chức mà Việt
Nam vừa được công nhận là thành viên - là cùng thống nhất trong việc xây dựng cơ chế và thủ tục Hải Quan chung cho tất cả các nước thành viên
- Tiến tới đơn giản hóa và công khai hóa thủ tục Hải Quan ,vì theo các chuyên gia kinh tế nhận định thủ tục Hải Quan phức tạp được đánh giá là một
vật cản hành chính có khả năng gây nhiễu trở ngại cho tiến trình tự do hóa
toàn cầu mà Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đang theo đuổi
- Thực hiện vi tính hoá và điện tử hóa cho qui trình thủ tục Hải Quan với mục tiêu vừa nâng cao hoạt động hiệu quả ngành Hải Quan vừa giải phóng nhanh chóng hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho hoạt
động xuất nhập khẩu
Do đó , việc hoàn thiện thủ tục Hải Quan Việt Nam phải góp phần
chính yếu phản ánh được các xu hướng cơ bản trong việc phát triển chung của
hệ thống Hải Quan thế giới
II/ KHÁI QUÁT VE LICH SU HAI QUAN VIETNAM :
1/ Trước Cách mạng tháng Tám :
Ở nước ta , theo nhà sử học Phan Huy Chú , ngoài thuế ruộng tại Bắc
Hà , mãi đến thế kỷ 1§ , mới đặt ra thuế quế, thuế muối Về sau khi có
Trang 39
phải nộp 3.000 quan Những tàu buôn ở Ma Cao , Nhật Bản phải nộp 300
quan, lúc đi phải nộp 800 quan Số thuế này chia làm 10 thành : 6 thành nộp
vào kho bạc, 4 thành chia cho quan lại , binh lính coi về việc thu thuế Sau
này Gia Long có quy định lại nhưng rất đơn giản và chỉ nhằm mục đích tài
chính, tùy theo nơi tầu đến hoặc tàu lớn tàu nhổ mà tính thuế nhiều hay ít
(Trong Bộ “Luật Gia Long” có những điều khoản về quản lý xuất nhập khẩu
nhưng cũng chỉ nhằm vào việc kê khai hàng hóa xuất khẩu , nhập khẩu)
Trong thời kỳ nước ta bị đế quốc Pháp đô hộ , để đảm bảo cho việc
chiếm thuộc địa , độc quyền khai thác , bóc lột nhân dân ta , bảo hộ quyển lợi
của bọn thực đân,, chính quyền thuộc địa lập ra cơ quan thuế quan , dùng hàng rào thuế quan để bảo hộ cho việc buôn bán giữa chính quốc gia và thuộc địa
và thu thuế cho ngân sách của bộ máy bọn thực đân thống trị
2/ Hải Quan Việt Nam từ sau Cách mạng tháng 8 /1945 :
Ngay sau tuyên bố độc lập bằng sắc lệnh số 27/SL ngày 10/09/1945,
Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa cho thành lập “Sở thuế quan
và thuế gián thu” ( Sau đổi thành Nha Tổng Giám Đốc thuế quan và thuế gián
thu ) với 3 chức năng chính :
Luật Hình Sự agày 27/06/1985 trong điều 97 ( Mục B - Chương II - Các
tội xâm phạm an ninh quốc gia ) quy định hình phạt đối với “Tội buôn lậu
hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, tiển tệ qua biên giới" Bộ Luật Tế Tung Hình Sự ngày 20/06/1988, trong điều 93 xác định rõ quyền điều tra của
Hai Quan , pháp lệnh tổ chức điều tra của Hải Quan, pháp lệnh tổ chức điều
tra hình sự ngày 04/04/1989 trong điều 28 quy định cụ thể nhiệm vụ , quyền
hạn của Hải Quan trong hoạt động điễu tra
Oqười wee - Nguyễn Thanh Quốc Srang 32
Trang 401P #4 7ýVõ Thanh Thu Luận án Thạc sĩ quân trị Việt - BÏ (MA1VCFB2)
- Như vậy , lết hợp với hai mặt quản lý về Nhà nước và quản lý về
pháp luật Ngày 20/02/1990, Hội đồng Nhà nước đã thông qua pháp lệnh Hải Quan Pháp lệnh Hải Quan là văn bản pháp luật về Hải Quan đầu tiên tương đối hoàn chỉnh , có giá trị pháp lý cao , đánh dấu một bước trưởng thănh mới của Hải Quan Việt Nam
III/ TỔ CHỨC , CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA HAI
QUAN VIETNAM:
1⁄ Tổ chức :
* Hải Quan Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất,
đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Chính phủ - Tổ chức Hải Quan Việt Nam
bao gồm :
- Tổng Cục Hải Quan : Chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý và
lãnh đạo trực tiếp, toần điện , tập trung và thống nhất
- Hải Quan nh, liên tỉnh , Thành phố trực thuộc Trung Ương và các
cấp tương đương ( gọi tắt là Hải Quan cấp tỉnh ) về mọi mặt tế chức, biên chế,
kinh phí , nghiệp vụ, trang bị kỹ thuật , hậu cần chịu sự quản lý theo hệ thống ngành dọc Ngoài ra Hải Quan cấp tỉnh còn chịu sự kiểm tra của Ủy ban nhân Tỉnh , Thành phố , Đặc khu trực thuộc Trung Ương trong việc thực hiện kế hoạch, thi hành chỉ thị , công tác của Tổng cục Hải Quan và những
chủ trương , chính sách , pháp luật của Nhà nước tại địa phương theo mối quan
hệ hàng ngang
- Hải Quan cửa khẩu
- Các đội kiểm soát lưu động
2/ Địa bàn hoạt động :
Địa bàn hoạt động của Hải Quan Việt Nam bao gồm : Khu vực cửa
khẩu , Cảng quốc tế , Cảng hàng không dân dụng quốc tế , Khu chế xuất , Bưu điện quốc tế, Khu vực kiểm soát Hải Quan dọc theo biên giới, bờ biển , hải