Vì vậy, yêu cầu trước mắt đối với ngành kinh doanh vàng bạc là phải tìm ra được giải pháp để khai thác hết tiểm năng hiện có của mình, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và chất xám, c
Trang 1PHAT TRIEN KINW DOAN GUA GTY VANG BAG DA QUÝ
TINH BA RIA-VONG TAU DEN NAM 2010
LUAN YAN TOT NGHIEP THAC Si KINH TE
Người hướng din Luan vin: GS.TS Déng Ghi Thanh Dhuong
TP.HỒ CHÍ MINH - 1998
Trang 2
LOU MO DAU cscscscsssessscssssssssssnssesttsstsastassussticesiasssssseuesesesssesesee trang 1
CHUONG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH KINH DOANH VÀNG 4 1.1 TỔNG QUAN VỀ VÀNG TRONG NÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 5
1.1.1 Dac diém va tinh chat ctha Vang cccseccsssssecsssssesessssscssssssescsssveccessececcssse, 6
1.1.2 Quá trình phát triển gid tri cla VAN eesssecccscesssssccssesscssecssseseocsecccssee 7
1.2 THỊ TRƯỜNG VÀNG THẾ GIỚI 522201281 se 14
1.2.2 Giá vàng và các nhân tố ảnh hưởng giá vàng thế giới 20
1.3 THỊ TRƯỜNG VÀNG VIỆT NAM 222222222222222E2EEEEEEnEnenesee 37
1.3.1 Lịch sử thị trường vàng Việt Nam 2s SsSn HS HnHH nen 37
1.3.2 Giá vàng Việt Nam — các nhân tố ảnh hưởng . -cs+zscczscczsee 40
1.4 THỊ TRƯỜNG VÀNG TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TẦU a 47
1.4.1 Khái quát về thj trudng vang tinh Ba Ria-Viing Tau sceeeccsssecccsssececosesess 47 1.4.2 Mục tiêu phát triển của tỉnh Bà Rịa-Vững Tàu đến năm 2010 48
1.4.3 Đặc điểm của thị trường vàng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tầu ss¿ 50 CHUONG 2: HIEN TRANG HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH
CUA CTY VBDQ BA RIA-VUNG TÀU 22 22a 53
2.1 QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN CTY VBDQ BA RIA-
Trang 32.1.3 Sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty 58
2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CTY VBĐQ BÀ
RIA-VONG TAU .sessssesssssssesssssvsssssssvssssasesssevesesnsessnsssssssessssecesssssecesssessssasssssesassnsse 67
2.2.1.Thuận lợi — HO KAA D ce ccccsccsssssesesescsscsssseveccssssssesessersasesessessstseseseesaseses 67
2.2.2 Qui mô, khả năng phát triển Cty cecccccsccceesseeccscecssscssecsssessvecssessssesasevosese 75
2.3 CHÍNH SÁCH - CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CTY VÀNG BAC ĐÁ QUÝ BÀ RỊA-VŨNG TÀU 0-0 22222022212 nnnnneererreee 81
2.3.1 Cơ cấu hoạt động — Bố trí lực hrợng lao GOng e.scsessscssssessssesecsessssecessess 81 2.3.2 Xác định chiến lược kinh doanh của S1 83
2.4 PHAN TICH THI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH §6 2.4.1, Phan tich thi truOng sscssessssccsssssssesscsscsssssveesessssesevesessssaveesesasasevesesenssees 86
2.4.2 Chi€n luc camh tran o.cccccssccssssscscscecssecssscsssssecssseresasecssvececesesesecsuceseeees 87
2.4.3 Van dé dinh gid va chi€n Wc gid oo.seccscscseessscsssssesesscsssssecsecssssssssecesessses 89
2.4.4 Hoạt động quang c40 Chi€u thi .cceccccsscssesscsessesseseccecseserstsseseesessecsesses 93
2.5 CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY VỚI CTY tre 94
CHUONG 3 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CTY VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2010 97
3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CỦA CTY VBĐQ BÀ RỊA-VŨNG TẦU 22222 221 221EE1EEnEE-EEEnree 98
3.1.1 Tình hình kinh tế xã hội của nước ta trong năm 1998 và hoạt động kinh
3.1.2 Chính sách, chủ trương của nhà nước . se cssvxeresexsvssrsrskess 100 3.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tầu 100
Trang 4&
3.1.4, Danh gid tiém nding cla Cty ccceccccscsecssccsccscssecsssecssesssesssscssseccsssessecesse 101
3.2, PHAN TECH SWOT sssscsssssccssssssssenssssssunssssssetsnsstessesssssnssessevassseseseee 103
3.2.1 Phân tich Swot ccessssessesssssessesssssssessessessessesessussesseaseseserssesesevsessecessesenes 103
3.2.2 Cac chién luge t6ng quat cla Cty .cscccccssesssssecesseessssscssssescssessssvecesseee 104
3.3 QUAN DIEM PHAT TRIEN KINH DOANH VANG TAI CTY VBBQ
BA RYA-VONG TAU wooccccccccccccccccsssssssssssssssseseesssssnssnssssessesscssssesesisesustuuusavesesnsssesssse 105
3.3.1 Trên cơ sở các chính sách chủ trương của nhà nước và nhằm phục vụ mục tiêu kinh té ctla tinh ccccscccsssessesssssssssccsscsesesasesssessucssscesecssessvsscssseusssesssceveceneesees 106
3.32 Gắn lién với kết quả nghiên cứu thị trường Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 107 3.3.3 Giải quyết mối quan hệ của Cty trong hệ thống ngân hàng 108 3.3.4 Kết hợp với các dịch vụ kinh doanh khác nhằm bảo đảm phát triển toàn
CHET 109 3.5 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀNG CỦA CTY VBĐQ
3.5.1 Tăng thị phần vàng tiễn tệ .-sQ tt Tnv TH TgHEEx c2 errezrrreeree 110
3.5.2 Tăng lợi nhuận s5 HH HT 21111111 Expxrrsreccee 112
3.5.5 Tăng vốn đầu tư trong và ngoài nước .- cxcstrvevrrerreerrrecrrs 114
3.6 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH VÀNG ĐẾN 2010 115
3.6.1, Chiến lược kinh doanh vằng cv St 1211 t21gEEeesrrreee 115 3.6.2 Chiến lược phát triển ngành công nghiệp kim hoàn 117
3.6.3 Chiến lược phát triển thương mại dịch vụ -s-csvccccrcvzrcsersee 120 3.6.4 Chiến lược tăng trưởng thị phân - 55 tt SE SE t2eErrgrxeg 120
Trang 53.7 CHIẾN LƯỢC CHỨC NĂNG 221.1222 1 cree 121
3.7.2 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2-222222SEEEEsegeEnsee 130
3.7.3 Chiến lược đổi mGi hé thong quan ly .cceccccsccessssssecssssesesesessesessssessosees 134
3.8.1 Đầu tư cho nghiên cứu phát triển R&D o220 22c enrree 137
3.8.2 Thành lập Ngân hàng thương mại cổ phẩn -222se2cceccczzcsz 138 3.8.3 Thành lập Cty tài chính vàng các St T S221 E1 E1 cEcrecrerrreea 140
3.8.4 Thành lập Cty cổ phẫn 25 2t HE H221 enrcre 142 3.8.5 Tổ chức lại xưởng sản xuất thành Xí-nghiệp chế tác vàng 144
3.8.6 Phát triển các dịch vụ kinh doanh khác 22Se SH 146
3.9 CÁC KIẾN NGHỊ, -11.22211 2.Eg reo 148
3.9.2 Các kiến nghị lên cấp tỈnh s-ccs2k9111211121312121x222221522ecExee 150
3.9.3 Các kiến nghị lên Tổng Cty -222t SE Hee 150
KẾT LUẬN .-. .2 tt 2 1.2.1.2 ccee 152
PHẦN PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Thị trường kinh đoanh ngầy càng sôi động, phức tạp và có nhiều ri ro, sự
tăng tốc của các biến đổi môi trường, cạnh tranh đang gia tăng làm cho các nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm và nhu câu sử dụng các yếu tố sản xuất
ngày càng gia tăng từ phía các Cty và cá nhân khác nhau làm cho việc định hướng các chiến lược kinh doanh có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định sự thành đạt, phát triển hay thất bại, phá sản của một doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp, mỗi thị trường sản phẩm có đặc thù riêng và quá trình
quản lý chiến lược phải phù hợp với tính đặc thù đó, tuy nhiên vẫn có những
nguyên tắc và thực tiễn cơ bản giúp các doanh nghiệp vận dụng vào hoạt động
kinh doanh Nhu cầu về vàng và các sản phẩm từ vàng, đá quý, không những là một nhu cầu thực tế, có thực trạng trong đời sống con người, mà nó còn gia tăng
ngày một lớn hơn, phong phú, đa dạng hơn khi nền kinh tế phát triển, mức sống
được cải thiện và tăng lên Chính vì vậy, chúng tôi chọn Cty vàng bạc đá quý Bà
Rịa-Vũng Tàu làm đối tượng nghiên cứu cho những vấn để về vàng, quản lý kinh
doanh vàng luôn được dư luận xã hội quan tâm
Từ khi đất nước ta chuyển mình sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế đã
có những bước phát triển đáng kể Nến sản xuất gia tăng, kinh doanh xuất nhập
khẩu được đẩy mạnh, việc kinh doanh trong nước và ngoài nước cũng có bước phát triển mạnh, thì ngành kinh doanh vàng bạc cũng hoạt động có hiệu quả, góp
phần trong sự phát triển chung của kinh tế và xã hội
Trong những năm trước đây, hoạt động kinh doanh của ngành vàng bạc tổ
ra yếu kém do nhà nước thay đổi cơ chế thường xuyên, Cty lúc nào cũng đặt
Trang 7trong tình thế đối phó và thay đối liên tục Bên cạnh đó, tuy có khuyến khích, nhưng nhà nước chưa thực sự quan tâm về mặt kinh doanh của hệ thống vàng bạc,
mà chỉ tập trung vào chức năng quản lý, sử dụng làm công cụ ổn định tiền tệ
Riêng bản thân từng Cty tuy có điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh ngày
càng hiệu quả hơn, nhưng nếu đi sâu phân tích chúng ta thấy nhìn chung các
doanh nghiệp, Cty chưa xây dựng cho mình một chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn Do đó thiếu định hướng phát triển lâu đài Riêng Cty vàng bạc đá quý Vũng Tàu từ ngày thành lập Cty đến nay, là chưa có định hướng chiến lược kinh doanh lâu dài, chưa xác định mục tiêu phải phấn đấu đạt được, còn dựa dẩm vào
Ngân hàng nhà nước nên hoạt động sắn xuất kinh doanh mang tính đối phó với hệ thống cơ chế luôn thay đổi Mặt khác, chức năng nhiệm vụ trong điểu lệ thì
nhiều nhưng không thực hiện được và không có những giải pháp để triển khai
thực hiện
Vì vậy, yêu cầu trước mắt đối với ngành kinh doanh vàng bạc là phải tìm
ra được giải pháp để khai thác hết tiểm năng hiện có của mình, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và chất xám, cũng như tổ chức quản lý điều hành một
cách hiệu quả, nhằm phát triển hoạt động kinh doanh, giành lại thị phần trên thị
trường
2 Mục tiêu của đề tài:
Bản thân tôi là một người lầm việc trong Cty từ những ngày đầu thành lập, bức xúc trước những khó khăn, tổn tại, tôi muốn đóng góp vào việc xây dựng
chiến lược sản xuất kinh doanh của ngành kinh doanh văng bạc của Cty vàng bạc
đá quý Bà Rịa-Vũng Tàu nói riêng và ngân hàng nói chung để có chỗ đứng vững
chắc cho doanh nghiệp quốc doanh Tôi mạnh dạn chọn để tài “Chiến lược phát
triển kinh doanh tại Cty vàng bạc đá quý Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 ” để
Trang 82010 ” để góp phần nhỏ vào việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho Cty nhằm
đánh giá lại tình hình kinh doanh từ trước đến nay và xác định hướng phát triển
sau này của Cty
3 Phương pháp nghiên cứu:
Trong Luận văn đã sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, phương
pháp phân tích tổng hợp, phương pháp dự báo để xử lý các dữ liệu có liên quan
và rút ra những kết luận cần thiết
4 Nội dung Luận văn:
Nội dung Luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu về ngành kinh doanh vàng
Chương 2: Hiện trạng hoạt động sản xuất kinh đoanh của Cty vàng
bạc đá quý Bà Rịa-Võng Tàu
Chương 3: Chiến lược phát triển kinh doanh của Cty vàng bạc quý Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010
Do thời gian có hạn và khả năng của bản thân, Luận văn không tránh
khỗi những sai sói Kính mong Thây, Cô và các bạn học đóng góp ý kiến để
Luận văn được hoàn thiện hơn.
Trang 10a
1.1 TỔNG QUAN VỀ VÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
Kể từ khi thời đại đổ đá chuyển giao sứ mệnh cho thời đại đồ đồng, các kim loại đã phục vụ con người một cách tận tụy và trung thành, có vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như góp phần tạo nên động lực phát triển của xã hội
loài người Nhà bác học vĩ đại M.V.Lomanoxốp đã đánh giá rất cao ý nghĩa của
kim loại Ông viết : “kim loại tạo nên vẻ đẹp và sự bền vững cho các đổ dùng quan trọng và cần thiết cho xã hội không một lĩnh vực nghệ thuật nào, không
một nghề thủ công đơn giản nào lại có thể tránh được việc sử dụng kim loại”
Trong các kim loại thì vàng từ xa xưa đã được con người tôn vinh là “vua
của các kim loại”, “kim loại của các vua” Lịch sử của vàng gắn liên với lịch sử
của nên văn minh nhiều thời kỳ
Cách đây hơn ngàn năm, con người đã biết dùng và coi trọng vàng, đã đưa vàng từ vị trí là một loại vật chất quý lên ngôi vị báu vật có sức mạnh huyền bí Vàng đã là một trong những động lực chủ yếu thúc đẩy con người trong các hoạt động khám phá, chỉnh phục, phát triển trên khắp các lĩnh vực kinh tế, thương mại, chính trị, khoa học, kỹ thuật, Vàng không những được dùng làm thước đo giá trị tất cả các loại hàng hóa khác, mà nó còn được dùng để đo lòng người, thử thách
cả các giá trị tinh thần mà con người đã từng rèn luyện và hình thành các định chế xã hội
Vậy vàng là gì? Sức mạnh của nó ở đâu? Vàng phát sinh từ lúc nào? Và giá trị của nó còn tôn tại cho đến bao giờ?
Trang 111.1.1 Đặc điểm và tính chất của vàng:
1.1.1.1 Vàng - một kửm logi quý:
- Vàng ký hiệu hóa học là Au, có tính bển vững hóa học rất cao,
không bị tác dụng về mặt hóa học Đây là đặc điểm vô cùng quan trọng Tuổi
thọ của vàng đã được con người sớm khai thác, sử dụng và tôn quý nó
- Vàng nguyên chất có vẻ đẹp bể ngoài sáng bóng dù khi nó đạt đến
độ nóng chảy (1.062°C) Chính sắc vàng rực rỡ, choáng ngợp ấy đã là điểm khởi đầu hấp dẫn con người biến nó thành những vật sinh động, gắn bó với đời sống
COn người
- Vàng là một loại vật chất có độ dẫn điện rất tốt Đặc điểm đó đã
làm tăng thêm giá trị sử dụng của vàng khi toàn thể nhân loại tim ra và không
chấp nhận một kim loại nào khác có đây đủ các đặc điểm và tinh chat kha di thay
thế được nó
- Vàng có độ đẽo cao, dễ đát mỏng (1gr vàng có thể đát mỏng thành tấm vuông mỗi bể 80 cm), dễ kéo thành sợi (1 gr có thể kéo đến 2 km) nhờ những
đặc điểm này, vàng rất thuận lợi cho việc chế tác đồ kim hoàn, các linh kiện điện
tử kể cả các vi mạch (gần 41 tấn vàng đã được dùng vào việc chế tạo các chỉ tiết
trên con tàu vũ trụ “ Columbia của Mỹ”), con người đã biến nó thành những vật
sinh động gắn bó với đời sống con người
1.1.1.2 Vàng - một kim loại tiền tệ quốc tế:
Loài người đã biết đến vàng và khai thác nó từ bao giờ, chưa ai biết đích
xác Nhưng hâu như mọi dân tộc đều biết đến vàng vì sự có mặt của nó trên khắp thế giới Cho đến nay, quốc gia nào cũng cố gắng thăm dò, tìm kiếm và
khai thác thử tài nguyên kim loại quý này Những tài Hệu thống kê khai thác của
Trang 12Tạp chí vàng thế giới 1998 cho thấy hầu như lục địa nào cũng có vằng, tuy mức
độ tập trung, phân tán có khác nhau, trữ lượng cách biệt nhau rất lớn
Trữ lượng vàng thế giới : trong suốt lịch sử nhân loại, ước tính khoảng
116.764 tấn vàng đã được khai thác chính là Nam Phi 43.989 tấn, Liên bang Nga
và các nước thuộc Liên xô trước đây 16.679 tấn, Mỹ 5.750 tấn, Australia 7.169 tấn, Brazin 2.482 tấn, Columbia 2.086 tấn Vào thời điểm năm 1993, trữ lượng
vàng đã được thăm đò còn khoảng 74.590 tấn
Ngày nay, cùng đà với khoa học kỹ thuật, chẳng những kỹ thuật khai thác
vàng được nâng cao mà người ta còn ứng dụng kỹ thuật biến đổi hạt nhân của vật
chất bằng tia chiếu Grama vào thủy ngân để tạo ra vàng Tuy nhiên, thành tựu
đạt được lại tốn kém hơn gấp bội lần chỉ phí khai thác vàng thiên nhiên Nếu khai thác mỏ tập trung giá thành từ 90 - 400 USD/ounce (31,103 gr) Trong khi
đó nếu chế biến từ thủy ngân, giá thành tăng gấp nhiều lần Vì thế, hiện nay
vàng vẫn còn là loại quý kim tương đối hiếm Trong thế giới hàng hóa, vàng vẫn
41
còn “cao giá” so với nhiều loại hàng hóa khác
Do chưa thể chế tạo, sản xuất một cách dễ dàng với số lượng tùy ý để có thé dẫn đến khủng hoảng thừa Cho đến nay vàng vẫn chiếm một ngôi vị bén vững trong đời sống kinh tế Mặt khác, đặc điểm phổ biến của vàng cũng đã đưa
vàng lên vai trò là một loại tiển tệ quốc tế, vượt qua tất cả biên giới, vượt lên trên mọi sự phân biệt chủng tộc, đẳng cấp xã hội và độc lập với mọi thể chế chính trị cho đến khi toàn thể nhân loại tìm ra và cũng chấp nhận một hình thái nào khác có đầy đủ các đặc điểm và tính chất khả dĩ thay thế được vàng
1.1.2 Quá trình phát triển giá trị của vàng:
Vàng đã sớm có ích cho con người về nhiễu mặt Nó đã lần lượt thỏa mãn
Trang 13cho nhiều nhu cầu của con người với tư cách là vật phẩm tiêu dùng, tư liệu sinh hoạt hoặc là vật biểu thị (Symol) cho một ước lệ chung của mọi dân tộc : tiễn tệ
1.1.2.1 Giá trị sử dụng qua các thời đại:
Đầu tiên, vàng trổ thành những vật dụng hữu ích dưới dạng các đồ tế tự, các pho tượng thân linh Dẫn dân, nghề thủ công mỹ nghệ Kim hoàn đã hình
thành và phái triển Vàng phục vụ cho các hoạt động tôn giáo và biểu thị quyển lực lãnh tụ các bộ lạc như các đổ dùng bằng vàng, các công trình mỹ thuật, kiến
trúc, điêu khắc vàng trong các đền chùa, cung điện, các đổ vật, trang sức của vua
chúa, hoàng tộc khi vàng được khai thác nhiều hơn, giá trị sử dụng của vàng
dưới hình thức vật trang sức, trang trí mới được phổ biến nhiều hơn Kể từ lúc
khoa học kỹ thuật phát triển người ta còn tìm thấy ở vàng những tính năng đặc biệt phục vụ cho ngành nha khoa, và là một loại nguyên liệu vật tư đặc biệt ding chế tạo các linh kiện, thiết bị chính xác trong các lĩnh vực công nghiệp điện tử, dụng cụ quang học, hàng không vũ trụ
Như vậy, trước khi trở thành tiền tệ, vàng cũng chỉ là một loại hàng hóa
thông thường Vai trò của vàng chỉ thật sự tối quan trọng kể từ khi nó mang hình thái tiễn tệ Vì lúc đó, nó có thể trực tiếp được chuyển hóa thành bất kỳ thứ hàng
hóa nào Đây mới chính là động lực đấy người ta không ngừng tìm kiếm, khai thác, chế biến và tích trữ vàng nhằm sử dụng vàng trên khía cạnh giá trị nhiều hơn khía cạnh giá trị sử dụng
1.1.2.2 Về giá trị loại tiễn đâu tiên trong lịch sữ phát triển loài
người:
Quá trình hình thành và phát triển vai trò tiền tệ của vàng cũng chính là
quá trình tạo nên mãnh lực của vàng trong đời sống kinh tế Vì thế, việc truy
Trang 14nguyên lịch sữ của tiển tệ cho thấy rõ bản chất giá trị của vàng
a) Thoi kỳ trao đối hiện vật:
Vào thời kỳ loài người còn ở đoạn cổ sơ nhất, vàng tham gia vào các cuộc
trao đổi hiện vật chỉ thuần túy với tư cách là một hàng hóa có giá trị sử dụng nhất
định, có khả năng thỏa mãn những nhu cầu cụ thể trong đời sống sinh hoạt con
người như bao nhiêu loại vật phẩm khác Dần dần, quá trình trao đối hiện vật đã
xuất hiện một số vật đóng vai trò trung gian trao đổi Vật trung gian trao đồi này,
không chỉ là một phương tiện đo lường giá trị trao đổi mà còn là phương tiện bảo
tổn giá trị trao đổi, trong một thời gian dài để phù hợp với hai công đoạn trao đổi: mua - bán Vật trung gian trao đổi này, phải thỏa mãn các yêu cầu : phổ biến -
giản dị ở đâu cũng có, ai cũng biết đến khiến cho mọi người chấp nhận dễ dàng
Phải có giá trị sử dụng để mọi người ưa chuộng, tiện dụng và thông dụng Phải
tương đối có thể giữ được lâu ngày
Vì những điểu kiện này nên chỉ có một số loại hàng hóa được chấp nhận
thuộc vào nhóm vật trung gian trao đổi như: quý kim, lương thực, gia súc tùy
theo sự thỏa thuận phổ cập của công chúng, mỗi địa phương chấp nhận dùng một
vài thứ hàng làm vật trung gian trao đổi khác nhau
b) Thời kỳ vàng có hình thái tiền tệ:
Thời kỳ này vào khoảng 3500 năm trước tây lịch Vàng một loại hàng hóa
đặc biệt đã được làm trung gian trao đổi ngang giá phổ biến, một phương tiện bình giá, giao hoán và bảo tổn giá trị
Người ta chọn vàng làm chức năng tiễn tệ bởi vì vàng có những ưu điểm
vượt trội hơn những hàng hóa khác được làm vật trung gian trao đổi phổ biến, vì vàng đễ dàng đồng nhất hóa về mặt chất lượng, dễ chia thành những đơn vị nhỏ
Trang 15ey
về mặt số lượng, dễ bảo quản cất trữ, duy trì giá trị trao đổi trong một thời gian
đài Và vàng là một loại hàng hóa không có quá nhiều nên rất được quý trọng
-nhưng cũng không nên quá hiếm gây nãn lòng tìm kiếm, nên các dân tộc đều có thể chọn làm tiền
Sự ra đời của tiền vàng đã được Karl Marx phân tích rõ như sau : “loại hàng hóa đặc biệt mà về mặt xã hội, hình thái tự nhiên của nó dần dẫn gắn liền
với hình thái vật ngang giá, thì sẽ trở thành hàng hóa tiễn, hay làm chức năng
tiễn Chức năng xã hội của nó là đóng vai trò vật ngang giá phổ biến trong thế
giới hàng hóa cái địa vị đặc quyển ấy trong lịch sữ đã bị một hàng hóa nhất định giành được : đó là vàng Sự tiến bộ chỉ là ở chỗ đo tập quán của xã hội, các
hình thái có thể trực tiếp trao đổi được một cách phổ biến, hay hình thái vật ngang giá phổ biến, bây giờ đã gắn liền hẳn với cái hình thái tự nhiên đặc biệt
của hàng hóa vàng”
“Chức năng thứ nhất của vàng là đem lại cho thế giới hàng hóa một vật
liệu dễ biểu hiện giá trị của hàng hóa thành những đại lượng có cùng một tên gọi
giống nhau về chất và có thể so sánh nhau về lượng Vậy là vàng làm chức năng thước đo giá trị phổ biến và trước hết chính do chức năng ấy mà vàng - thứ hàng
hóa đặc biệt đó đã trở thành tiền”
c) Thời kỳ vàng là loại tiền tệ chính thống:
Việc nghiên cứu những vấn để tiễn vàng sẽ cho chúng ta biết rõ nguồn
gốc và cơ chế tác động của vàng mang tính truyền thống, tính quy luật như thế
nào
- Phát hành tiền vàng : đây là một thời kỳ tiền vàng đã được tiêu chuẩn
hóa và được phép lưu hành chính thức Vì vậy, một khi vàng đã có hình thái và
Trang 16an
cơ chế hoạt động của một yếu tố trong cơ cấu nền kinh tế, đồng thời cũng là một
công cụ để nhà nước thực hiện các chính sách vận hành nến kinh tế Vì thế, ở
mỗi quốc gia, nhà nước đều phải kiểm soát lưu thông của tiển vàng và đều hướng
nó tác động vào các mục tiêu chung
Các chức năng của tiển vàng :
Tiền vàng lúc bây giờ đã có đẩy đủ các chức năng của tiển tệ nói chung
và mãi cho đến nay chưa có loại tiền nào có chức năng đây đủ như thế
+ Chức năng quan trọng của tiền vàng là chức năng phương tiện thanh
toán trong nước và thanh toán quốc tế Với chức năng đó, nó giúp cho hoạt động sẵn xuất kinh đoanh, trao đổi hàng hóa giữa những chủ thể cá biệt được thuận lợi
dễ dàng, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa cao và phân công lao động hợp lý giữa những nước có mở rộng mậu dịch quốc tế
+ Tiển vàng có một chức năng quan trọng nữa là chức năng thước đo giá
trị khi nó xác định chỉ phí sản xuất và giá cả của hàng hóa được mua bán Bằng
cách sử dụng một đơn vị thanh toán chung khi qui định giá cả, mọi sự giao địch
trong và ngoài nước được đơn giản hóa rất nhiễu, đổng thời còn cho phép thanh toán với những kỳ hạn nhất định
+ Chức năng thứ ba của vàng là một phương tiện tích trữ hữu hiệu, biến
tiền trổ thành một loại của cải, tài sản an toàn Việc tích trữ tiền không chỉ diễn
ra ở một cá nhân nào mà ở cả nhà nước dưới dạng tài sản quốc gia, một nguồn dự
trữ bằng tiên vàng nhằm làm “tiền quốc tế”, giải quyết các khó khăn về cán cân
thanh toán, đồng thời để đảm bảo giá trị cho những loại tiền tệ khác nhau lưu hành trong nước
Cũng chính chức năng này, ngân hàng - một loại hình kinh doanh tiền tệ -
Trang 17ay
đã ra đời và phát triển từ những người thợ vàng khi họ thực hiện cả dịch vu cất giữ vàng và đô quý cho khách hàng
- Thời kỳ vàng đóng vai trò bảo đảm giá trị cho các loại tiển tệ khác nhau
ngoài hiện kim (tiển vàng, tiền bạc)
Trước hết đối với tiền giấy, vàng cũng là cơ sở hình thành tiễn giấy Vào
thế kỷ XVH, ngân hang Amsterdam (Hà lan) đã cấp cho thân chủ có ký gửi vàng
hay bạc những tấm biên lai có đặc điểm chia thành nhiều tấm nhỏ và có thể đối
ra vàng tại ngân hàng ký phát hoặc chuyển nhượng cho người khác thụ hưởng
nếu họ chịu nhận
Sau đó, Palmstruch (Ngân hàng Thụy Điển) đã phát hành tấm phiếu có
hình thức như giấy bạc hiện nay Đây là bước phát triển táo bạo hơn ngân hàng
Amsterdam, vì tờ giấy bạc này không chỉ cấp cho người gửi vàng mà để cấp tín dụng Những tấm phiếu đó đã được mọi người nhành chóng chấp nhận như tiển thật (tiền vàng) vì bất cứ lúc nào đem phiếu đó đến ngân hàng Palmstruch đều cho đổi lấy tiền thực hoặc nhận trở lại khi khách hàng trả nợ
Palmstruch làm được thì những ngân hàng khác cũng làm được Tình trạng
hổn loạn tất yếu đã xảy ra Một số ngân hàng gây thiệt hại cho người vì qué tin vào “tiền giấy” do những ngân hàng tư nhân đó phát hành Vì thế, Nhà nước đã can thiệp đi từ kiểm soát phát hành đến độc quyền phát hành tiền giấy Lúc đó, một số ít ngân hàng tự có uy tín được phép phát hành tiền giấy phải chấp nhận
một số điểu kiện kiểm soát của Nhà nước như: điều kiện kiên quyết-khả hóa: số
tiễn giấy phát hành, bất cứ lúc nào cũng có thể đổi lấy tiền thật (tiển vàng) tại
ngân hàng phát hành Điều kiện dự trữ pháp định: để bảo đảm cho điểu kiện khả
hóa, ngân hàng phải luôn luôn tổn trữ một số vàng tương ứng số tiền giấy đã phát
hành, giá vàng đã thu hút sự quan tâm của nhiễu đối tượng khác nhau như: các
Trang 18ay
nhà quản lý vĩ mô, các thương nhân kinh doanh vàng, những người đầu cơ và lôi
cuốn số đông công chúng với những mục đích khác nhau
- Sự biến động giá vàng từ giữa năm 1968 - 1973:
+ Sau hiệp định thành lập thị trường đổi tại Washington, giá vàng tại
Zurich lên đến 41,5USD/ounce và đã giảm dần đến ngày thị trường London mở lai con 38USD/ounce
+ Trong vòng 16 tháng đầu hoạt động, giá vàng trên thị trường có chiều
hướng tăng nhẹ đến tháng 5/1969 đạt mức 44USD/ounce
+ Sau đó, 6 tháng cuối năm 1969 giá vàng giảm trở lại bằng giá chính
thức 35 USD/ounce
+ Đầu năm 1970 giá vàng đã xuống đến mức 34,75USD/ounce và xoay
quanh mức giá chính thức
+ Trong năm 1971, giá vàng chỉ tăng nhẹ đến dưới 40 USD/ounce
+ Từ năm 1972, giá vàng bắt đầu tăng mạnh và có lẽ không bao giờ trở
lại mức 35USD/ounce Trong vòng 6 tháng đầu năm 1972, giá vàng tăng từ 42 USD lên 70USD, sau đó là 126USD vào tháng 6 năm 1973
Có 5 yếu tố được nêu ra để giải thích về việc giảm giá vàng trong cuối
năm 1969 :
+ Sự thiếu hụt ngày càng nhiều trong cán cân thanh toán của Nam phi
buộc nước này phải bán ra thị trường số lượng vàng ngày càng nhiều hơn
+ Việc tăng lãi suất trên thị trường tiễn tệ khiến cho mọi người giữ vàng không có lợi bằng giữ tiền trong 3 tháng cuối năm 1969, lãi suất của trái phiếu
kho bạc Mỹ từ 4,85% tăng lên 8,10%
Trang 19ay
+ Các thị trường hối đoái tướng đối ổn định
+ Việc thiết lập quyền phát hành đặc biệt (SDR) đã đánh tan những lo
ngại việc thiếu tiền mặt thanh toán, quyết toán quốc tế
+ Sau cùng, nhân tố chủ yếu trong thời kỳ này là sự hiện điện của một lô
hàng “tồn kho” 2.000 tấn vàng do các tư thương đầu cơ
1.2 THỊ TRƯỜNG VÀNG THẾ GIỚI :
1.2.1 Sự hình thành thị trường vàng thế giới :
Trong nền kinh tế thị trường, vàng là một loại hàng hóa đặc biệt, cho nên thị trường vàng cũng là một thị trường đặc biệt Nó mang sắc thái riêng biệt, chịu nhiều nhân tố tác động tổng hợp và ngược lại, nó cũng tác động sâu rộng đến
nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế khác Giá vàng thế giới và giá vàng trong nước thường được xem như một loại phong vũ biểu kinh tế Những vấn để phức tạp chung quanh vàng luôn luôn là một ẩn số đối với những người cân bận tâm về nó,
nó vẫn có những ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến những khía cạnh kinh tế trong đời sống chúng ta
Vì thế, nhận thức đúng đắn về vàng để đưa nó thành một yếu tố cần tính
đến khi thực hiện một hành vi kinh tế nào đó, cũng vẫn rất cần thiết và hữu ích
Để hiểu rõ về sự hình thành và cơ chế vận hành của thị trường vàng thế giới, chúng ta cần đi từ vấn để ngoại hối, vì vàng là một bộ phận của hệ thống tài
chính quốc tế
1.2.1.1 Sơ lược về thị trường hốt đoái :
Thị trường hối đoái là một thị trường hoạt động với đối tượng hàng hóa là tiễn tệ và các quý kim - chủ yếu là vàng bạc Tuy nhiên, không phẩi mọi thứ
ngoại tệ đều có thể mua đi bán lại tự do ở nhiều nước áp dụng chính sách kiểm
Trang 20ay
soát ngoại hối đều bắt buộc mọi sự chuyển đổi giữa ngoại tệ và nội tệ phải tuân
theo hối suất (tỷ giá hối đoái) do nhà nước ấn định và thực hiện thông qua một cơ
quan quản lý ngoại hối do Nhà nước qui định
Như vậy, chỉ những nơi nào mà tiển tệ theo chế độ tự do chuyển đổi một
cách vô giới hạn (để lấy ngoại tệ) và ngược lại thì mới thật sự là thị trường hối
đoái
Hoạt động thương mại như xuất nhập khẩu hàng hóa, tín dụng và thanh
toán giữa các nước với những đơn vị tiền tệ khác nhau đã phát sinh vấn để hối suất (tỷ giá hối dodi)
Hối suất là tỷ giá của một đơn vị tiễn tệ của nước này so với đơn vị tiễn tệ
của một nước khác khi thực hiện việc trao đổi tiễn tệ giữa hai nước đó Ví du: 1
USD = 6.300đ VN vào tháng 11 năm 1990
Trên một thị trường hối đoái tự do, hối suất biến động hàng ngày thì người
rn 66,
ta gọi hiện tượng đó là “lên giá” hoặc ngược lại là “sự mất giá” giữa tiền tệ của nước này so với nước khác Nói chính xác hơn “sự mất giá” của một thứ tiền tệ thường chỉ việc hối suất của nó giảm xuống đối với các thứ tiền khác và ngược lại hối suất của các thứ tiền khác tăng lên đối với tiền tệ bị mất giá đó
Từ đầu thế kỷ XIX, các nước Âu Mỹ đã bắt đầu dùng vàng làm cơ sở bảo
đảm cho đơn vị tiễn tệ của nước mình Từ 1890 - 1914 chế độ bản vị vàng thịnh
hành khắp thế giới Nó được xem là mẫu số chung của hệ thống tiền tệ quốc tế
Một quốc gia theo chế độ bản vị vàng sẽ không cần bàn bạc với ai mà chỉ cần đơn phương thực hiện không cần thông qua Ngân hàng nhà nước:
1/ Tuyên bố đơn vị tiễn tệ của nước mình tương đương với một trọng lượng vàng được qui định nào đó
Trang 21as
2/ Sấn sàng nhận mua và bán vàng tự do, không hạn chế bất cứ ai theo giá
đã công bố - không có chênh lệch giữa giá mua và giá bán (Nhà nước chấp nhận
tự do chuyển đổi giữa tiền giấy và vàng)
3/ Không hạn chế và nhập xuất khẩu vàng khí có hai quốc gia cùng theo chế độ bản vị vàng, thì lúc đó chế độ này sẽ định ra một “đồng giá vàng” hoặc một hối suất cố định giữa hai nước đó Người ta gọi đó là hối suất cố định đưới chế độ bản vị vàng (Gold standard)
Như vậy, khi mỗi loại tiền tệ được ràng buộc với vàng thì chúng cũng được
vàng ràng buộc với nhau theo một hối suất ổn định
Thế ổn định này được giữ vững tương đối cho đến năm 1914 khi thế chiến
thứ nhất bùng nổ Trong thời kỳ chiến tranh, để trang trải chiến phí, những nước
tham chiến tại Châu Âu mất gần hết số vàng dự trữ đầm bảo cho khối lượng tién
đã phát hành
Tình thế này buộc chính quyển ở những nước này phải ban hành lệnh
cưỡng bách lưu hành tiền giấy, tức không cho đổi tiền giấy lấy tiền vàng nữa, dẫn
đến tình trạng giá vàng tăng vọt rất cao Trái lại, ở những nước trung lập như : Thụy Sĩ, Thụy Điển, Mỹ vì có nhiều vàng hơn nên giá vàng tương đối hạ hơn
Người ta mong đợi có sự chuyển dịch vàng giữa hai nhóm quốc gia này để có sự
quân bình trong khu vực Châu Âu Nhưng điểu này đã không diễn ra vì không ai đem bán vàng để thu về những loại tiền giấy đang bị mất giá (không còn được
đảm bảo bằng vàng) Chính vì thế cho đến năm 1926, nạn khủng hoảng tiền tệ
với những cơn sốt vàng vẫn còn tổn tại ở Pháp, Ý, Đức
Riêng nước Anh nhờ có nhiều thuộc địa hơn nên đã thu hút được một số
vàng khá quan trọng và cho phép nước Anh tái lập chế độ bản vị vàng năm 1925
Trang 22es
Thực ra, không có một nguyên tắc, một qui luật nào để xác định tỷ lệ dự
trữ tối thiểu cần thiết cho sự bảo đảm khối lượng tiền tệ lưu thông Cho dù tiễn
tệ của một nước nào đó áp dụng hay không áp dụng chế độ bản vị hối đoái vàng
cũng đều cần có dự trữ vàng hoặc ngoại tệ mạnh để thoả mãn nhu cầu thanh toán
Với nước ngoài
Đâu thế kỷ XIX, các nước Âu Mỹ đã bắt đầu dùng vàng làm cơ sở đảm
bảo cho tiền tệ của mình Từ năm 1890 đến 1914, chế độ bản vị vàng thịnh hành
khắp thế giới Nó được xem là mẫu số chung của hệ thống tiễn tệ quốc tế
1.2.1.2 Dự trữ vàng tiền tệ và vàng tư do:
Sau năm 1971, vàng tách rời khỏi thế giới tiền tệ, nhưng hơn 35.500 tấn
vàng trên thế giới không mất đi đâu, nó chỉ thay đối về trật tự phân bổ về dự trữ với chức năng là một loại “tài sản có” quan trọng nhất - biểu hiện phần nào trật
tự kinh tế mới giữa các nước Vàng đang được nắm giữ dưới hai hình thức
a) Khối vàng tự do: những ai đang nắm giữ số vàng này?
- Họ là nông dân những người thuộc tầng lớp trung lưu nhiều tuổi, những
người lãnh đạo của các dân tộc thiểu số Những người này luôn xem vàng là
một loại của cải, một loại tài sản vững chắc nhất, vì họ không tin vào các loại
tiển tệ ngoài vàng, không tin vào chính quyền và cũng có thể vì họ không muốn biểu lộ sự giàu có qua các tài sản khác
- Họ là những người kinh doanh trong một nước hoặc giữa các nước mà
họ không muốn “công khai tài chính”, không muốn báo cáo các giao địch tài
chính
- Họ là những công dân lương thiện tin chắc rằng sắp sửa có lạm phát, hoặc bóng ma lạm phát vẫn cứ bao trùm Đối với họ, vàng sẽ giữ được giá trị
Trang 23as
thực của nó và tích lũy bằng vàng tốt hơn đầu tư vào bất cứ lĩnh vực nào khác
(như mua trái phiếu, cổ phần )
- Họ là những nhà doanh nghiệp kim hoàn Đối với họ: vàng là vàng Đôi lúc họ cũng là người đầu cơ, nhưng thường thì họ trữ vàng cũng chỉ để phục
vụ cho nghề nghiệp : chế tác và kinh doanh vàng nữ trang mang tính kỹ thuật và
mỹ thuật cao
- Sau cùng, họ là số nhà công nghiệp đang nắm giữ vàng với tính chất
thuần túy là một nguyên lệu Họ dành sự quan tâm đến vàng như một trong
những yếu tố sản xuất khác mà họ phải luôn luôn tiết kiệm
Với những mức độ khác nhau, các đối tượng nói trên đều có thể tham gia
tác động vào giá trên thị trường tự do và cũng bị tác động trở lại với những chiều
hướng khác nhau Nghiên cứu về động thái và phương thức hoạt động của họ sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn một số nguyên nhân có thể làm tăng hay giảm gía vàng
b) Khối vàng tiên tệ:
Chủ nhân của khối vàng này chỉ gồm một số ít đối tượng đặc biệt Đó là Ngân hàng trung ương và các cơ quan tài chính tiền tệ quốc tế Những nơi này giữ vàng tiễn tệ như là một phần dự trữ của các liên minh, cùng với việc giữ các đẳng tiền trong và ngoài nước để có thể mua, bán, can thiệp vào thị trường hối đoái Đôi khi vì sức ép giải quyết mất cần đối trong cán cân thanh toán, các nước phải bán hoặc cầm cố một phần quỹ vàng dự trữ quốc gia tại các Ngân hang
trung ương khác
Trang 24Bang sé 1.1: Mite di trữ vàng các nước năm 1993 :
- Khối các nước Châu Âu chiếm 44,3% (15.790 tấn/ 35.643 tấn) và nếu kể
cả Mỹ, IME, BRI, khối này chiếm đến khoảng 80% tổng lượng vàng tiền tệ
Năm 1950, kho bạc Mỹ giữ 20.000 tấn, chiếm 60% tổng số vàng chính thức
Trong khi đó 6 nước Châu Âu ( Anh, Pháp, Đức, Thụy Sỹ, Y, Bi) chỉ giữ 23% so
- Qua 30 năm, trật tự về quy mô quỹ vàng tiển tệ đã có nhiễu thay đổi
với cả Châu Âu ,nắm giữ 40% tống số vàng tiền tệ
- Các nước còn lại trên thế giới - ngoài những nêu trong Biểu 1 chỉ chiếm
Trang 25ay
7,6% số vàng tiền tệ, thấp hơn cả mức chiếm hữu của một nước - như Tây Đức
Chính vì thế, các nước Châu Âu đặc biệt quan tâm đến tương lai của vàng
tiền tệ Điểu này giải thích vì sao họ đã không ngừng nỗ lực để giữ cho vàng chỉ đóng một vai trò có giới hạn trong hệ thống tiền tệ quốc tế
c) Hai phương thức vận động của vàng tiền tệ:
- Ngân hàng trung ương khi gặp khó khăn sẽ vay một số ngoại tệ mạnh từ một Ngân hàng trung ương khác, bằng cách thế chấp một số vàng tiền tệ của mình Khi áp dụng phương thức này trong điểu kiện các khó khăn tài chính trên
thị trường vốn quốc tế gia tăng, thường có điều khoản ràng buộc các nước cho vay không được câm cố lại số vàng đã thế chấp Do đó, để né tránh điều khoản
này, các nước cho vay thường áp dụng phương thức Gold Swap
- Gold Swap : phương thức này là bán một số lượng vàng nào đó để lấy
tiển mặt và cam kết sẽ mua lại số vàng đó sau một kỳ hạn, thường là 3 hoặc 6 tháng Khoản sai biệt giữa giá bán và giá mua được xem như lãi suất vay Số
vàng này sẽ được Ngân hàng cho vay giữ lại kho và cam kết không sử dụng đến
Trong trường hợp giá mua lại thấp hơn giá bán, người bán sẽ cam kết trả một khoản tiễn theo lãi suất định trước
1.2.2 Giá vàng và các nhân tổ ảnh hưởng giá vàng thế giới:
Trang 26như: các nhà quản lý vĩ mô, các thương nhân kinh doanh vàng, những người đầu
cơ và lôi kéo số đông công chúng với những mục đích khác nhau
- Sự biến động giá vàng từ giữa năm 1968 - 1973:
@ Sau hiệp định thành lập thị trường đổi tại Wasinhton, giá vàng tại
Zurich lên đến 41,5USD/ounce và đã giảm dẫn đến ngày thị trường London mở
lai con 38 USD/ounce
@ Trong vòng 16 tháng đầu hoạt động, giá vàng trên thị trường có chiểu
hướng tăng nhẹ đến tháng 5/1969 đạt mức 44USD/ounce
@ Đầu năm 1970, giá vàng đã xuống đến mức 34,75USD/ounce và xoay
quanh mức giá chính thức
@ Trong năm 1971, giá vàng chỉ tăng nhẹ đến dưới 40USD/ounce
@ Từ năm 1972 giá vàng bắt đầu tăng mạnh và có lẽ không bao giờ trở lại mức 35USD/ounce Trong vòng 6 tháng đầu năm 1972, giá tăng từ 40USD lên
70USD, sau đó là 126USD vào tháng 6/1973
Có 5 yếu tố được nêu ra để giải thích về sự sụt giảm giá vàng trong 6 tháng cuối năm 1969 :
+ Sự thiếu hụt ngày càng nhiễu trong cán cân thanh toán của Nam Phi buộc trước nay phải bán ra thị trường số lượng vàng ngày càng lớn
+ Việc tăng lãi suất trên thị trường tiền tệ khiến cho người giữ vàng không
có lời bằng giữ tiển Trong 3 tháng cuối năm 1969, trái phiếu kho bạc Mỹ từ 4,85% tăng lên 8,10%
+ Các thị trường hối đoái tương đối ổn định
+ Việc thiết lập quyển phát hành đặc biệt (SDR) đã đánh tan những lo
Trang 27ngại việc thiếu tiền mặt thanh toán, quyết toán quốc tế
+ Sau cùng, nhân tố chủ yếu trong thời kỳ này là sự hiện diện của một lô hàng “tổn kho” 2.000 tấn vàng do các tư thương đâu cơ, tích trữ trước khi có thị
trường tự do
- Sự biến động của giá vàng từ 1974 - 1980,
@ Từ năm 1971 - 1974 : giá vàng từ 38USD/ounce tăng đến 184
USD/ounce Thời kỳ này mức sản xuất giảm 20% Trong khi đó mức cầu về giá
cũng giảm từ 1.388 tấn năm 1971 còn 735 tấn năm 1974
Nguyên nhân giá vàng tăng trong thời kỳ này chủ yếu là do các biến cố về tiền tệ Những nhà đâu cơ luôn theo dõi tin tức có liên quan đến sự thay đổi các hối suất đã được thả nổi Ngoài ra, họ cũng chuyển vốn vào hoạt động kinh
doanh khác bị yếu kém
Thời kỳ này chỉ có hai đợt giảm giá quan trọng:
@ Tháng 7/1973 từ 120USD/ounce xuống còn 95USD/ounce (11/1973) Thời điểm dó các Ngân hàng trung ương Châu Âu, Mỹ, Nhật, Canada loan báo
đã hoàn tất một hiệp định nhằm hỗ trợ lẫn nhau giữa các đồng tiền của họ Đông thời, Mỹ cũng tăng gấp 3 lần loại tín dụng có lãi suất trao đổi (Credit- Swap)
nhằm vấn hồi trật tự trên các thị trường hối đoái Vì vậy, thị trường vàng cũng
ảnh hưởng tức khắc : giá vàng giảm nhanh từ 120USID/ounce (7/1973) xuống còn
106USD/ounce (8/1973) va chi con 95USD/ounce (11/1973) Tuy nhiên cuối năm
đó, giá vàng đã tăng lại do chiến tranh bùng nổ và cơn khủng hoảng dầu mỏ Quý
IH/1974 vàng lại bị xuống giá lần thứ hai do các biện pháp phi tiền tệ hóa của
vàng
@ Tháng 01/1975 đến tháng 8/1976, thị trường vàng suy thoái liên tục, giá
Trang 28vàng giảm 38% Nguyên nhân suy thoái vẫn thuộc về lĩnh vực tiền tệ Chiểu
hướng lạm phát giảm nhanh, chỉ số giá cả tiêu dùng tại Mỹ năm 1974 tăng11% sang năm 1976 tăng 6% Tình hình này cũng diễn ra tương tự ở các nước phát triển khác Ngoài ra, sự tăng giá thị trường chứng khoán và lãi suất đã mở ra
những cơ hội đầu tư ngắn hạn bằng dollar và mãi đến năm 1980 họ mới chuyển
hướng
@ Từ năm 1977 — 1980: người ta gọi giai đoạn này là bước “đại nhảy vọt”
trong lịch sử giá vàng Bắt đầu từ mùa thu năm 1976, giá vàng tăng trở lại với
tốc độ cao từ tháng 4/1976 và lên cơn sốt cao vào cuối năm 1979, đầu năm 1980
là 612,5 USD/ounce so với năm 1975 chỉ có lốl USD/ounce Trong 6 năm giá
vàng đã tăng gần 300%
Nhìn chung, cơn biến động giá vàng trong thời điểm đó là do môi trường kinh tế chứa đựng nhiều yếu tố tổng hợp đã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
- đến thị trường vàng trong suốt năm 1979 Các yếu tố đó là:
+ Liên Xô bán vàng chậm lại và ít đi
+ Các nước thuộc khối OPEC bắt đầu quan tâm đến vàng, họ mua đều
đặn với số lượng lớn
Yếu tố gây khởi động đến một cuộc đấu cỡ lớn là do sự yếu kém triển miên của dollar Mỹ, gắn liền với những dự đoán về một cuộc tái lạm phát Những biểu hiện bất lực của chính quyển Carter trong việc ngăn chặn tình trạng này cùng với sự căng thẳng về hối suất, lãi suất, làm tăng thêm tâm lý mất tin tưởng của dư luận thế giới đối với nền kinh tế Mỹ
+ Ngoài ra, càng gần đến cuối năm 1979, một số biến cố chính trị đáng
lo ngại- tuy không liên quan rõ ràng- đã dồn dập xảy ra gây nên những đợt đầu
Trang 29cơ vàng với số lượng lớn hơn (hai sự kiện nổi bật là việc bắt nhân viên Tòa Đại
sứ Mỹ tại Téhéran 11/1979 và Liên Xô đưa quân vào Afganistan ngay 30/12/1979)
Đỉnh cao của đợt đầu cơ vào ngày 21/01/1980 đẩy giá vàng lên đến 850 USD/ounce (fixing London) va 875 USD/ounce tại các thị trường khác trên thế giới
Sau đó giá vàng đã giảm nhanh từ 850USD/ounce xuống còn 650 USD/ounce (fixing London ngay 23/01/1980) Cùng ngày 23/01 giá vàng dao động mạnh giữa 580 - 705 USD/ounce tại các thị trường khác Những ngày sau
đó giá vàng tương đối ở mức 600USD/ounce và giầm dần theo mức độ giảm đầu
cơ ổ ạt của các tư nhân
Sự leo thang kinh khủng của giá vàng trong năm 1979-1980 đánh dấu cho
khởi điểm mới trên thị trường vàng Nó cho thấy, vàng luôn luôn có giá trị tiểm
ẩn khiến người ta có xu hướng quay lại vàng khi bối cảnh kinh tế, chính trị mất
ổn định
Đến nay sau thời gian dài 40 năm bị kiểm tỏa so vối giá cả của những
hàng hóa khác, giờ đây khi tiềm lực đầu cơ vàng đến một mức giới hạn, giá vàng
đã có một mức hợp lý hơn : cao hơn giá trung bình của thập niên 70 và thấp hơn
giá tối đa ở tháng 01/1980- dao động trong khoảng 300 - 500USD/ouce
1.2.2.2 Các nhận tế ânh hưởng và xụ hướng vận động của giá vàng (thế
giới:
Giá vàng tại một thời điểm nào đó, ở một địa điểm cụ thể nào đó thường
là kết quả tổng hợp của tình hình tài chính - tiền tệ, mức độ tin tưởng lạc quan hay
bi quan của công chúng về nên kinh tế, về các biến cố chính trị, quân sự tại thời
Trang 30điểm đó Nhưng trước hết, về co bản giá vàng được cân bằng giữa hai yếu tố chủ yếu: số cung và số cầu về vàng
a) Mức cung về vàng: mức cung về vàng của thế giới bao gồm các nguồn
chính: sản lượng của các nước ngoài XHCN, số lượng bán của các nước XHCN,
số lượng giao dịch về vàng của các nước có dự trữ mạnh, sự tuần hoàn của các ngành công nghiệp có sử dụng vàng
- Xu hướng chung của mức cung :
@ Từ 1970-1987 : mức cung đã tăng từ 1.034 tấn/năm lên 1606 tấn/năm (nếu tính cả số vàng tuân hoàn là 2.008 tấn), tăng 55% Nhìn chung, mức phát
triển của các hầm mỏ không đều : gia tăng mạnh vào đầu thế kỷ và sau đó đừng lại ở mức ổn định 1.200 tấn/năm Các nguồn cung khác cũng biến động nhiều ít
qua các năm với nhiều nguyên nhân khác nhau
@ Chí phí khai thác vàng của các hầm mỏ quan trọng là nhân tố chủ yếu
của giá vàng thế giới Nam Phi khai thác được khoảng 40-50% sản lượng vàng
hầm mỏ với giá thành khoảng 200USD/ounce Còn 95% sản lượng vàng hâm mỏ
của toàn thế giới hiện nay có giá thành bình quân khoảng 300USD/ounce
- Mức khai thác vàng hầm mỏ có sản lượng lớn
@ Nam Phi khai thác vàng nhiều nhất thế giới từ năm 1905, đạt 40-50%
sản lượng vàng khai thác hàng năm của thế giới Hiện nay 40 mỏ ở Nam Phi đang được 6 nhóm tài chính Anh - Mỹ (đưới hình thức tập đoàn) tham gia khai thác chéo bằng các hỗ trợ nhau Nam Phi có mỏ Witwaterand là mổ vàng lớn
nhất thế giới, với trữ lượng hàng trăm nghìn tấn, được phát hiện từ năm 1884 và
được khai thác liên tục từ đó đến nay Sản lượng trung bình mỗi năm lên đến 350 tấn
Trang 31@ Canada: nước khai thác vàng đứng thứ hai sau Nam Phi Năm 1987, đã
cung ứng cho thị trường 120 tấn Suốt thập niên 70
@ Mỹ: nước đứng thứ ba trong công nghiệp khai thác vàng từ năm 1985
trở về trước Gần đây sản lượng vàng của Mỹ cung ứng cho thị trường đã vượt
qua Canada
@ Uc: Sau hai cơn sốt vàng vào năm 1950 và 1890, Úc đã là một nước sản xuất vàng quan trọng trên thế giới, cung cấp khoảng 70 tấn /năm
@ Brazil: là nước khai thác vàng mới đây đã đứng vào năm nước sản xuất
vàng lớn trên thế giới, nhưng lại có nhiễu khả năng vươn lên hàng đầu trong
những thập niên tới Vào những năm 1970, Brazil chỉ đạt sản lượng khiêm tốn 9 tấn/năm, từ 1976 nâng sản lượng 35 tấn/năm Từ đó, mức sản xuất của Brazil
tăng đều đến nay đạt 80 tấn/năm Brazil được đặc biệt chú ý là do tiểm năng trữ
lượng vàng của nước này được đánh giá vào khoảng 30.000 tấn, lớn hơn trữ lượng
đã biết của Nam Phi Đây là yếu tố quyết định tương lai thị trường vàng thế
giới
@ Đối với những nước khai thác vàng khác, đều có những nét chung nhất :
chưa đánh gid day da tiém nang trữ lượng, phương pháp khai thác rất thô sơ hoặc
bằng thủ công, sản lượng và năng suất chưa cao Một số nước có sản lượng cao nhưng việc khai thác lại do các nhà sản xuất nhỏ đảm nhận, họ thường thiếu vốn
để mua kỹ thuật nước ngoài cẩn thiết cho việc khai thác mỏ với qui mô công
nghiệp Trong khi đó, các Cty lớn chuyên ngành khai thác mỏ vàng ở nước ngoài
lại tổ ra thận trọng khi quyết định đầu tư vào các nước thuộc thế giới thứ ba, vì
tình hình chính trị không ổn định và các chính sách thuế khóa, tài chính luôn thay đổi
Trang 32Tóm lại, phân quyết định về mức cung của thị trường vàng thập niên 90
vẫn còn tùy thuộc các nước, các Cty phương tây khai thác sản xuất vàng
b) Mức cầu về vàng :
Cần phân biệt vàng nguyên liệu dùng để chế biến ra sản phẩm hàng hóa
và vàng tiền tệ được dùng như phương tiện đầu tư, dự trữ Ngoài ra, có một số
lớn vàng vừa là nguyên liệu (như vàng trong công nghiệp kim hoàn) vừa mang
tính chất dự trữ Dạng vàng này thường tập trung ở Trung đông, Viễn đông và
Ấn độ Mặt khác, các khu vực công nghiệp có nhu cầu sử dụng vàng nguyên liệu
còn có thể tự ứ lại theo qui trình tuần hoàn (tái chế) Đối với vàng tiễn tệ, mức
cầu thuần túy đáp ứng dự trữ cũng rất khó xác định, vì nó bị chỉ phối bởi mức độ
tăng giảm vàng dự trữ, tùy theo sự thay đổi giá vàng tính bằng bản tệ và tình hình hối đoái
- Mức cầu của khu vực kim hoàn: Khu vực kim hoàn là nguồn tiêu thụ chủ yếu trên thị trường vàng, hàng năm tiêu thụ từ 1⁄2 đến 3⁄4 sản lượng vàng
khai thác, từ các hầm mỏ Mức cầu hàng năm của khu vực này đã tăng dần trong những năm gần đây Mức cầu thuần túy của khu vực kim hoàn gần đây cũng rất biến động tùy thuộc sự biến động của giá vàng tính bằng bản tệ của nước tiêu
thụ Trong những năm vàng có xu hướng tăng giá, phong trào đúc lại nữ trang có
xu hướng phát triển mạnh, nhất là ở các nước thứ ba trên thế giới Ngược lại việc phát triển nữ trang ở các nước đang phát triển được ổn định hơn Từ đó cho thấy
sự mua sắm nữ trang ở mỗi nước có một ý nghĩa khác nhau Tại Châu Âu, vật trang sức nói lên vị trí xã hội Tại Viễn đông và Trung đông vật trang sức bao
hàm cả ba yếu tố: Thấm mỹ, tài sản tích lũy được bảo tổn giá, và yêu cầu của
phong tục tập quán mang tính văn hóa xã hội (ví dụ: theo tục lệ “cưới hỏi “ đòi
hỏi nhiều hoặc ít nữ trang) Cũng chính từ sự khác biệt này mà nữ trang được
Trang 33chế biến cũng rất khác nhau giữa các nước Chẳng hạn, tại các nước phương tây, các món nữ trang có hàm lượng thấp, chỉ phí cho nguyên liệu vàng chỉ chiếm
20% đến 30% tổng giá thành, người ta sẵn sang trả tiền công thợ cao để có những
mẫu mã đẹp, mới, độc đáo, kỹ thuật tinh vi Ngược lại, tại các nước phương
Đông người ta thường sử dụng các loại nữ trang có hàm lượng rất lớn để có giá
bán lại (khi cần) gần bằng với giá đã mua Các yêu cầu về mỹ thuật cũng có
nhưng không đặt nặng Như tại thị trường Hongkong 82% nữ trang bán ra là vàng
24K Giới thượng lưu ở HongKong, Nhật bản trang trí bằng vàng như các vua
chúa khi xưa
Ngoài giá cả, người ta còn nhận định có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng
đến mức cầu của khu vực kim hoàn như :
+ Sự thay đổi theo nhu cầu thực tế của gia đình :
+ Tốc độ gia tăng dân số
+ Những tập quán thói quen về thẩm mỹ (đối với người già) như: sự phục
hổi các mẫu nữ trang cổ truyền
+ Những quan điểm thay đối về thời trang đối với giới trẻ, chẳng hạn như
nam giới cũng có nhu cầu mẫu mã như nữ trang cho giới nữ
+ Tình hình an ninh trật tự và sự ổn định chính trị
+ Mức độ mở rộng các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch làm gia tăng nhu cầu về các sản phẩm mỹ nghệ, vật lưu niệm, huy chương bằng
vàng
Ở nước ta, nhu cầu về vàng cho khu vực kìm hoàn còn có thể tăng giảm do
hoạt động xuất khẩu các sản phẩm kim hoàn sang các nước khác
Trang 34- Mức cầu của các ngành công nghiệp có sử dụng vàng:
Nhờ vào tính chất vật lý và nhu cầu thẩm mỹ của vàng một số ngành công
nghiệp đã sử dụng nguyên liệu vàng ngày càng nhiễu hơn, với tổng mức tiêu thụ
hiện nay khoảng 200-300 tấn/năm trong hai ngành chủ yếu
+ Ngành công nghiệp điện tử: đây là ngành công nghiệp non trẻ tập
trung ở vài nước hàng đầu như Mỹ, Nhật: hai nước này tiêu thụ 70% số vàng
nguyên liệu sử dụng cho ngành điện tử trên tế giới từ 70-90 tấn/năm Nhịp độ tiêu thụ cho ngành công nghiệp này vẫn không ngừng tăng lên, mức cầu dao
động khoảng 100-300 tấn/năm
+ Ngành nha khoa: mức cầu về vàng trong nha khoa phụ thuộc vào chế
độ phúc lợi về xã hội - y tế của mỗi nước và phụ thuộc vào tiến bộ kỹ thuật trong
việc tìm những hợp kim thay thế với giá rẻ hơn
Ngoài hai ngành nói trên, một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp
khác cũng sử dụng vàng làm nguyên liệu
- Mức cầu dự trữ của các ngân hàng quốc gia:
Đặc biệt các nước công nghiệp mới, các nước có nền kinh tế cất cánh, có thặng dư ngoại tệ như Đài Loan, Ấn Độ thường cất trữ vàng
- Mức cầu về đầu tư và đầu cơ:
Một số lượng vàng dùng để giao dịch trên thị trường không cần đến công
nghiệp chế tác Nó được giữ ở dạng nguyên chất và được đúc thành thỏi, nên để
đáp ứng nhu cầu tích trữ của từng đối tượng
Trang 35Bang 1.2 Tình hình cung và cầu vàng trên thế giới:
Đơn vị: Tấn
- Mua bán theo ph/thức Hedging | 7 15 103 2
c) M6t s6 yếu tố tác động đến giá vàng thế giới:
Các yếu tố này có mối quan hệ tác động qua lại với vàng Chúng không làm thay đổi về bản mức giá vàng đã xác lập theo những nhân tố nội tại của thị
trường vàng (cung và cầu), nhưng lại có thể là nguyên nhân làm cho giá vàng
Trang 36biến động Ngược lại nó cũng chịu ảnh hưởng của giá vàng khi giá vàng biến
động trước
- Mối quan hệ giữa giá vàng và giá dollar Mỹ:
Hối suất của dollar Mỹ so với đổng tiền mạnh của Châu Á (yên Nhật)
thường được xem là yếu tố làm thay đổi giá vàng Thông thường dollar Mỹ lên giá so với các đồng tiền mạnh khác sẽ đi tới hiện tượng giảm giá vàng và ngược lại Điều này gần như thông lệ bởi các lý đo sau:
+ Từ năm 1960, vàng với vai trò đặc biệt trong tiễn tệ quốc tế, được xem
như là một phương tiện chủ yếu trong việc đầu tư và đầu cơ chống lại dollar Mỹ
Kể từ đó mối quan hệ qua lại trong sự phối hợp giữa hai loại tài sản này đã trở
thành một nếp suy nghĩ của những người đâu tư : sự tăng giá ở thị trường này
(vàng hoặc dollar) sẽ tự động tạo ra áp lực ở thị trường kia
Ngay cả trong giai đoạn vai trò tiền tệ của vàng đã suy giảm ( sau năm
1971 đến nay), trên thực tế vàng vẫn còn một giá trị tiểm ẩn khi tài sản là đollar
có nguy cơ mất giá Trong một chừng mực nào đó, người ta dùng hối suất thả nổi
giữa doliar với đồng tiền mạnh khác như một tỷ số kinh tế để cân nhắc quyết định đầu tư hay đầu cơ vàng
+ Mọi giao dịch mua bán vàng trên thế giới đều dùng đơn vị dollar/ounce
để tính giá vàng Như vậy, hối suất giữa dollar Mỹ với bản tệ sẽ xác định trực
tiếp giá vàng tính bằng tiễn của nước đó Hối suất cũng ảnh hưởng đến các
quyết định mua bán vàng trong nước, đồng thời gây ra những đợt mua bán vàng
trên thị trường thế giới Cụ thể như khi hối suất dollar Mỹ so với bản tệ tăng
làm sức mua vàng giảm, dẫn đến sự sụt giảm số cầu về vàng trên thị trường thế
giới
Trang 37Nhưng, mối quan hệ giữa giá vàng và giá dollar Mỹ không phải lúc nào
cũng diễn ra theo thông lệ Ngoài ra, trong sự biến đổi ngược chiều hoặc cùng
chiều, tỷ lệ biến động tăng giảm giá vàng không cùng thời điểm và cũng không
cùng một tỷ lệ biến động của dollar Mỹ Bởi lẽ, tự thân giá vàng hoặc giá dollar
còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác
- Mối quan hệ giữa giá vàng và giá dầu hỏa:
Trung đông là một khu vực có đặc điểm ưa thích dự trữ tài sản bằng vàng,
vì thế, việc bán dầu của họ cũng gắn với việc mua vàng trên thị trường thế giới Chính nguồn cung về dau va nguồn cung về vàng ở khu vực này đều có số lượng lớn chi phối đến giá cả của hai mặt hàng và hình thành mối quan hệ về giá Chẳng hạn, tỷ lệ 14 thùng dâu thô/ounce vàng đã giữ ổn định trong suốt 6 năm
(1974-1980), nhưng sau đó giá vàng tăng mạnh trong khi giá dầu thô giảm (1985)
đã xác lập một tỷ lệ mới 25-35 thùng/ounce vàng
Mặt khác, dollar lại chính là đơn vị tiên tệ dùng trên các hóa đơn mua bán
dầu hỏa, do đó mối quan hệ giá vàng, giá dầu hỏa - giá dollar lại có xu hướng
tác động phức tạp lên nhau Chẳng hạn, khi giá đầu thô giảm, các nước tiêu thụ
dầu hỏa sẽ giảm được số dollar cẩn cho nhu cầu này, giúp cho các nước đó giảm
tỷ lệ lạm phát, giá trị đồng bản tệ tăng lên, tỷ lệ hối suất so với dollar Mỹ giấm
xuống kéo theo sự sụt giảm giá vàng Trong khi đó, đối với các nước xuất khẩu dầu như Mỹ, khi nguồn thu về dầu hỏa giảm sẽ ảnh hưởng đến giá dollar và ảnh hưởng tốt cho giá vàng tăng lên trên thị trường thế giới Ngược lại, khi giá vàng
tăng do tình hình khủng hoảng quân sự, chính trị tại Trung Đông bùng nổ trở lại thì giá vàng nhạy cảm với cường độ căng thẳng tại vùng này Lúc đó, không phải
giá vàng tăng theo giá dầu mà là cùng với giá dầu chịu sự ảnh hưởng của các biến cố chính trị Vì vậy, chúng ta cần khảo sát các nguyên nhân trực tiếp làm
Trang 38ting gidm gid dau dé đánh giá các mức độ ảnh hưởng khác nhau làm thay đổi giá
vàng:
- Mối quan hệ giữa giá vàng và giá cả hàng hóa khác:
Sự xói mòn giá trị của đồng tiền được phản ảnh qua sự tăng chỉ số giá trên
hâu hết các loại hàng hóa và người ta thường gọi đó là mức độ lạm phát Nếu tỷ
số lạm phát tăng hoăc giảm quá một mức độ nào đó, nó sẽ có tác động đến giá
vàng Tuy vậy, việc định lượng các yếu tố lạm phát ảnh hưởng trên giá vàng sẽ không rõ rệt như người ta tưởng, nhất là ở các nước có mức độ lạm phát, giảm
phát không cao Khi xét mối quan hệ giữa giá vàng với tốc độ lạm phát hoặc
giảm phát, người ta thường thấy có những đặc điểm sau:
+ Chỉ số gia tăng giá vàng được xem như là một chỉ số chủ yếu phản ánh cho sự gia tăng giá cả hàng hóa, tức mức độ lạm phát
+ Số cầu về vàng sẽ phát sinh ở mỗi người và cộng đồng sẽ thường
xuyên đẩy số cầu vàng tăng lên cao, tiếp tục đẩy giá vàng tăng thêm
+ Trên một khía cạnh khác, không phải lúc nào chỉ số gia tăng giá vàng
cũng phản ánh mức tăng chỉ số lạm phát, nhất là khi có yếu tố đầu cơ can dự vào
ad) Anh hưởng của chính sách tài chính, tiền tệ của nhà nước :
- Ảnh hưởng do các chính sách của nhà nước đối với giá vàng:
Ngoài các chủ trương chính sách của nhà nước về kinh tế, chính trị có thể
ảnh hưởng gián tiếp đến giá vàng, người ta còn nhận định những sự thay đổi trong
chủ trương của nhà nước, về quyển cất trữ vàng, kinh đoanh vàng và các chính sách đối với thuế khóa vàng là các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến giá vàng
- Ảnh hưởng của lãi suất và chuyển dịch vốn:
Các nhà kinh tế đã nhận định trong những nên kinh tế có tỷ lệ lạm phát
Trang 39vừa phải và trong những thời kỳ giá vàng thấp hoặc dao động không đáng kể thì
việc đầu tư, luân phiên vào mọi trái phiếu với lãi suất tích lũy sẽ có lợi tức nhiều
hơn vàng
Trên thực tế, trong điểu kiện của mỗi nước, người tiết kiệm và nhà đầu tư
sẽ so sánh giữa các yếu tố: lãi suất và mức lạm phát để quyết định nên giữ tiền
hay các tài sản có giá trị khác Quyết định đó tùy thuộc vào kết quả so sánh
giữa các lãi suất thực tế của từng loại tài sản được đánh giá
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa — ti 1é lạm phát Đối với vàng, lãi suất danh nghĩa sẽ là tỷ lệ tăng giảm giá vàng
- Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ và tín dụng:
Các ngân hàng trung ương của các quốc gia đều có chung một số mục tiêu:
nền kinh tế tăng trưởng nhanh, giá cả bình ổn, tỷ lệ thất nghiệp thấp và phải luôn
luôn đối đầu khắc phục nạn suy thoái, đình đốn sản xuất, lạm phát tăng nhanh
Để thực hiện được những mục tiêu đó, Ngân hàng có ba công cụ chính của chính
sách tiển tệ-tín dụng, đó là:
+ Chính sách lãi suất chiết khấu, tức Ngân hàng trung ương định ra lãi suất cho các ngân hàng thương mại, vay tiền từ quỹ dự trữ của Ngân hàng trung ương nhằm cung ứng thêm khối lượng tiển cho thị trường và khống chế mức lãi suất trên thị trường
+ Thay đổi yêu cầu về tỷ lệ dự trữ pháp định của Ngân hàng thương mại
và các định chế tài chính, nhằm tác động hóa một khối lượng tiển trong lưu
thông
+ Phát hành và mua bán công trái cưỡng bách đối với các ngân hàng
thương mại, các định chế tài chính khác, để thực hiện biện pháp thắt chặt hoặc
Trang 40es
nới lỏng tién tệ tín dụng
Ngân hàng trung ương sẽ sử dụng các công cụ nêu trên nhằm rút bớt ra
hoặc đưa thêm một khối lượng tiền vào lưu thông Chẳng hạn, khi Ngân hàng
trung ương cần giảm mức độ lạm phát sẽ thực hiện co hẹp mức cung tiển tệ vào _ lưu thông, và khi Ngân hàng trung ương giẩm bớt số tiền có sẵn để cho vay sẽ tạo
ra số cầu tiền tệ tăng lên, đẩy lãi suất vay và cho vay tăng thêm Hậu quả của việc tăng lãi suất này sẽ làm nắn lòng các nhà đầu tư (vì khó đi vay vốn, lãi suất
tiền vay cao hơn tỷ suất lợi nhuận do sản xuất kinh doanh mang lại) Điều này khiến cho giá trị của chứng khoán cũng giảm theo, từ đó, tạo ra khối lượng tién
gửi vào các Ngân hàng trung ương tăng lên, tổng mức đầu tư tiền tệ giảm xuống,
xuất hiện sự chuyển địch vốn từ dạng này sang dạng khác Trong số các tài sản,
vàng sẽ được nhanh chóng bán ra đưa về dạng tiển mặt chuyển vào các tài
khoản tiễn gửi hoặc trái phiếu để có lợi tức cao hơn Giá vàng sẽ giảm nhanh
hơn vì các nguồn mua cũng bị thiếu tiền mặt để mua (khối lượng tiền mặt đã
được rút ra khỏi lưu thông)
1.2.2.3 Xu hướng chung của giá vàng thế giới hiện nay:
Từ năm 1981, theo nhận định của các chuyên gia: vàng đã đến mức trưởng
thành với tư cách là một phương tiện tài chính Sự trưởng thành này được biểu
hiện bằng sự bình ổn của giá vàng trong biên độ dao động từ 300 USD/ounce đến
500USD/ounce
Có lẽ chúng ta khó có thể chứng kiến lại một cuộc bùng nổ của giá vàng
tương tự đầu năm 1980 (850USD/ounce) và cũng hiếm có hiện tượng giá vàng sẽ giảm xuống dưới mức 300USD/ounce Trong bối cảnh hiện nay, tính từ đầu năm
1998 trở về trước, nếu không có biến cố lớn, chiều hướng cung của giá vàng sẽ