vận tải đa phương thức
Trang 1VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG
THỨC
Trang 2ĐỊNH NGHĨA
• Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport) / vận tải liên hợp
(Combined Transport)vận chuyển hàng hóa bằng hai hoặc nhiều phương thức vận tải khác nhau, trên cơ sở một chứng từ vận tải
duy nhất, một chế độ trách nhiệm thống nhất điểm nhận hàng ở
1 nước , giao hàng ở 1 nước khác.
Trang 4PHÂN BIỆT
MULTIMODAL TRASPORT
SEGMENTED TRANSPORT
UNIMODAL TRANSPORT
Trang 5SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN (SGK)
Kết quả của quá trình phát triển ngành vận tải
Hoàn thiện hệ thống phân phối vật chất
Cách mạng container
- 24/5/1980: công ước Quốc tế về vận tải đa phương thức (UN
Convention on the Int’l Multimodal Transport of Goods, 1980)
- Quy tắc của UNCTAD/ICC về chứng từ VTĐPT (UNCTAD/ICC Rules for MT Documents)
Trang 6CÁC HÌNH THỨC VTĐPT
Tính kinh tế của vận tải biển
Tốc độ của vận tải hàng không
Hàng có giá trị, thời gian giao hàng
Tuyến Viễn Đông-Châu Âu
HCMC Dubai
(Sea-Air Hub) Châu Âu
Air Sea
Trang 7– Linh hoạt, cơ động của vận tải ô-tô
– Nhanh chóng của vận tải hàng không
– Hàng không xuyên TBD/ ĐTD: tuyến chính
AIR HUB
Trang 8Rail/ Road/ Inland waterway/ Sea
Đường biển
Container
Hàng hóa Cảng biển Cảng biển Hàng hóa
Rail/Road/Inland water Sea
Rail/Road/Inland water
Trang 9 An toàn, đường dài của vận tải đường sắt
Cơ động linh họat của vận tải ô-tô
TOFC/COFC/ Châu Âu/ Châu Mỹ
Trang 10CẦU LỤC ĐỊA (LANDBRIDGE)
Sea-Land-Sea
Viễn Đông SiberiChâu Âu/ Trung Đông
Viễn Đông/ Mỹ/ Châu Âu
Kobe (Japan)LA NY Hamburg (Germany)
Trang 11(Sea-Land-Place)
Osaka port-LA/ US west cost- Chicago/ US Midwest
Trang 12Mini-Bridge (Sea-Land-Port)
• Port of Seattle (Washington, U.S.A.) New York (New York,
U.S.A) Port of Rotterdam (Netherlands)
Trang 13VÍ DỤ
• Mô hình Micro Land Bridge trong VTĐPT là:
•
• HCMC-LA, USA-NY, USA-HAM
• HCMC-LA, USA-NY, USA
• HCMC-LA, USA-Chicago, USA
• HCMC-LA, USA-HAM
Trang 14VÍ DỤ
• Vận chuyển hàng hóa từ tp.HCM qua Dubai, UAE tới
Hamburg, Germany bằng máy bay là mô hình VTĐPT nào:
Trang 15Lợi ích
Tận dụng ưu thế đường bộ: tốc độ, khoảng cách giữa 2 điểm giao nhận
Một số cảng bị hạn chế vào mùa đông
Rút ngắn thời gian, khoảng cách qua kênh đào Panama, Suez
Các nước không có cảng (Landlocked country)
Trang 16HIỆU QUẢ CỦA VTĐPT
Tạo ra một đầu mối duy nhất điều phối thống nhất
Giảm thời gian chuyển tải, lưu khoTăng nhanh thời gian giao hàng
Giảm chi phí vận tải
Đơn giản hóa chứng từ, thủ tục công ước, hiệp định
Tạo ra những dịch vụ mới
Tạo điều kiện sử dụng, phát triển công nghệ vận tải
Trang 17TỔ CHỨC CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA BẰNG
VTĐPT
Công ước của LHQ về chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đa phương thức quốc tế, 1980 (UN Convention on the International Multimodal Transport of Goods, 1980)
Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ vận tải đa phương thức (UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents), số phát hành
481, đã có hiệu lực từ 01- 01-1992.
87/2009/NĐ-CP ngày 29/10/2009
Trang 18NGƯỜI KINH DOANH VTĐPT
Multimodal Transport Operator-MTO
Công ước: “Là bất kỳ người nào tự mình hoặc thông qua một người khác thay mặt cho mình, ký một hợp đồng VTĐPT và hoạt động như là một người
uỷ thác (Principal) chứ không phải là một người đại lý hoặc người thay mặt người gửi hàng hay những người chuyên chở tham gia công việc VTĐPT và đảm nhận trách nhiệm thực hiện hợp đồng VTĐPT"
Trang 19• Quy tắc: “là bất kỳ một người nào ký kết một hợp đồng vận
tải đa phương thức và nhận trách nhiệm thực hiện hợp đồng đó như là một người chuyên chở“
• VN: “là doanh nghiệp hoặc hợp tác xã giao kết và tự chịu
trách nhiệm thực hiện hợp đồng vận tải đa phương thức.”
Trang 20Lưu ý
MTO : người chuyên chở (carrier), không phải là đại lý (agent)
chịu trách nhiệm trước chủ hàng
MTO: tự chuyên chở người chuyên chở thực tế (actual/ performing carrier)
MTO: thuê người chuyên chở người chuyên chở theo hợp đồng (contracting carrier)
Trang 21PHÂN LOẠI
MTO có tàu (VO-MTOs : Vessel Operating MTOs) chủ tàu biển,
khai thác tàu biển ký HĐ VT đường bộ/ sắt/ hàng không MTO
MTO không có tàu (NVO-MTOs: Non-Vessel Operating MTOs)
NVOCC
Chủ sở hữu PTVT không là tàu biển
Người kinh doanh dịch vụ bốc dỡ, kho hàng…
Người giao nhận (Freight Forwarder)
Trang 22ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Điều 5/ 87/2009/NĐ-CP
1 Doanh nghiệp, Hợp tác xã Việt Nam chỉ được kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế khi
có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có đăng ký ngành nghề kinh doanh vận tải
đa phương thức quốc tế.
b) Duy trì tài sản tối thiểu tương đương 80.000 SDR hoặc có bảo lãnh tương đương;
c) Có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức hoặc có bảo lãnh tương đương;
d) Có Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế.
Trang 23CHỨNG TỪ VTĐPT
Hợp đồng VTĐPT chính là chứng từ VTĐPT
Quy tắc: “là chứng từ chứng minh cho một hợp đồng vận tải đa
phương thức và có thể được thay thế bởi một thư truyền dữ liệu điện tử, như luật pháp áp dụng cho phép và có hình thức có thể lưu thông hoặc không thể lưu thông, có ghi rõ tên người nhận “
Trang 24 Công ước: “là một chứng từ làm bằng chứng cho một hợp đồng vận tải đa phương thức, cho việc nhận hàng để chở của người kinh doanh vận tải đa phương thức và cam kết của anh ta giao hàng theo đúng những điều khoản của hợp đồng.”
VN:”là văn bản do người kinh doanh vận tải đa phương thức phát hành, là bằng chứng của hợp đồng vận tải đa phương thức, xác nhận người kinh doanh vận tải
đa phương thức đã nhận hàng để vận chuyển và cam kết giao hàng đó theo đúng những điều khoản của hợp đồng đã ký kết.”
Trang 26NỘI DUNG
Chứng từ vận tải đa phương thức bao gồm các nội dung chính sau đây:
Đặc tính tự nhiên chung của hàng hóa; ký hiệu, mã hiệu cần thiết để nhận biết hàng hóa; tính chất nguy hiểm hoặc mau hỏng của hàng hóa; số lượng kiện hoặc chiếc; trọng lượng cả bì của hàng hóa hoặc số lượng của hàng hóa được diễn tả cách khác;
Tất cả các chi tiết nói trên do người gửi hàng cung cấp;
Tình trạng bên ngoài của hàng hóa;
Tên và trụ sở chính của người kinh doanh vận tải đa phương thức;
Tên của người gửi hàng;
Tên người nhận hàng nếu người gửi hàng đã nêu tên;
Địa điểm và ngày người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận hàng hóa;
Địa điểm giao trả hàng;
Trang 27 Ngày hoặc thời hạn giao trả hàng tại địa điểm giao trả hàng, nếu các bên liên quan đã thỏa thuận;
Nêu rõ chứng từ vận tải đa phương thức là loại chứng từ chuyển nhượng được hoặc không chuyển nhượng được.
Chữ ký của người đại diện cho người kinh doanh vận tải đa phương thức hoặc của người được người kinh doanh vận tải đa phương thức ủy quyền;
Cước phí vận chuyển cho mỗi phương thức vận tải nếu các bên liên quan đã thỏa thuận, hoặc cước phí vận chuyển, đồng tiền thanh toán cước phí mà người nhận hàng thanh toán, hoặc sự diễn tả khác về cước phí sẽ được người nhận hàng thanh toán;
Tuyến hành trình dự định, phương thức vận tải trong từng chặng và các địa điểm chuyển tải nếu đã được biết khi phát hành chứng từ vận tải đa phương thức;
Ðiều nói về việc áp dụng công ước.
Các chi tiết khác mà các bên liên quan nhất trí đưa vào chứng từ vận tải đa phương thức, nếu không trái với quy định của pháp luật.
Trang 29PHẠM VI TRÁCH NHIỆM
Nhận hàng – giao hàng
MTO nhận hàng khi:
Người gửi hàng hay người thay mặt người gửi hàng, hoặc
Một cơ quan có thẩm quyền hay một bên thứ ba khác mà theo luật lệ áp dụng tại nơi nhận hàng, hàng hóa phải được gửi để vận chuyển
Trang 30PHẠM VI TRÁCH NHIỆM
MTO giao hàng khi:
Trao hàng cho người nhận hàng hoặc
Ðặt hàng hóa dưới quyền định đoạt của người nhận hàng phù hợp với hợp đồng VTĐPT hay luật lệ hoặc tập quán của ngành kinh doanh riêng biệt ở nơi giao hàng, trong trường hợp người nhận không nhận hàng từ MTO, hoặc
Giao hàng đó cho một cơ quan có thẩm quyền hay một bên thứ ba khác mà theo luật lệ áp dụng ở nơi giao hàng, hàng hóa phải giao cho người đó.
Trang 31CƠ SỞ TRÁCH NHIỆM
MTO: trách nhiệm thống nhất (Uniform Liability system) hoặc trách nhiệm từng chặng (Network Liability System)
MTO : mất mát, hư hỏng, chậm giao
Chậm giao: thỏa thuận hoặc 90 ngày liên tục mất
Miễn trách: chứng minh
Trang 33Trách nhiệm từng chặng
Chế độ trách nhiệm PTVT tương ứng
Không xác định tổn thất ở chặng nào hợp đồng (chứng từ) VTĐPT luật áp dụng
PTVT: biển (3 quy tắc), ôtô (CMR 1956), sắt (COTIF 1980), hàng không (Warsaw 1929),…
Trang 34THÔNG BÁO TỔN THẤT
Rõ rệt: 1 ngày sau ngày hàng được giao văn bản
Không rõ rệt: 6 ngày liên tục văn bản
Chậm giao: 60 ngày liên tục sau ngày giao hàng văn bản
Không gửi thông báo tổn thất MTO giao hàng phù hợp chứng từ VTĐPT