Đền Nguyên Phi Ỷ Lan
Trang 1Viện đại học Mở Hà Nội
Khoa Du lịch
Đề tài: Đền Nguyên Phi Ỷ Lan
Môn: Địa Lí Du Lịch nhóm 1
Trang 2Lý Chiêu Thánh
Nguyên Phi Ỷ Lan
Trang 3Cùng nhau vãn cảnh tới Đền Bà Nhiếp chính Ỷ lan - Phật hiện ra
Trang 4Nội dung
1 Đôi nét về Nguyên Phi Ỷ Lan
2 Cụm di tích đền chùa Nguyên Phi Ỷ Lan
3 Lễ hội truyền thống
Trang 51.Đôi nét về Nguyên Phi Ỷ Lan
• Ỷ Lan – Lê Thị Yến (1044-1117)
• Quê: Siêu Loại – Thuận Thành – Bắc Ninh (nay là Dương Xá – Gia Lâm –
Hà Nội)
• 12 tuổi, mẹ mất, cha lấy vợ kế
• Cuộc sống: khổ như cô Tấm -> cô Tấm lộ Bắc
Trang 6Năm vua Lý Thánh Tông
40 tuổi, chưa có con trai nối dõi nên về chùa Dâu cầu tự, chợt thấy người con gái hái dâu đang tựa gốc lan – bội phần xinh đẹp , đối đáp lưu loát bèn đưa về cung sắc phong làm Nguyên Phi
Trang 7 Chỉ trong thời gian ngắn, nhờ khổ công học hỏi nên đã có
sự hiểu biết uyên thâm về nhiều mặt, khiến triều thần vô cùng bái phục
Hai lần nhiếp chính:
- 1069, nhiếp chính thay chồng – vua Lý Thánh Tông
Dẹp loạn lạc, trị yên dân để vua yên tâm đánh giặc
-> được tôn phong: Quan Âm nữ
- 1072, nhiếp chính thay con trai – vua Lý Nhân Tông
Dẹp quân Tống, buộc triều đình Trung Quốc công nhận Đại Việt là nước độc lập
Trang 82 Cụm di tích đền chùa Nguyên Phi Ỷ Lan
Trang 9- Vị trí: Dương Xá – Gia Lâm – Hà Nội
- Tên gọi: đền Cả, đền Bà Tấm, chùa Bà Tấm
- Được xây dựng cuối thế kỉ XI
Trang 10Tượng Hoàng Thái hậu Ỷ Lan
Trang 11Hồ bán nguyệt
Một góc Bức phù điêu
đá xanh Thanh Hóa
Trang 12 Đền có hai cổng:
Tam quan và Nghi môn
- Tam Quan (cổng bên ngoài)
+ Nhà lớn ba gian, + Kiến trúc hai tầng bốn mái
Tam quan
Trang 13- Nghi môn với lối kiến trúc độc đáo gồm nhiều họa tiết trên cánh cửa
Trang 14 Đôi rồng chầu thời Lý bằng đá liền khối tinh xảo
+ Dài 1,3m; cao 0,8m
+ Nặng hàng chục tấn phủ phục bên mạn sườn một quả đồi nhỏ
Trang 15 Trên đồi là miếu thờ nguyên phi Ỷ Lan
Trang 16Từ miếu thờ Nguyên Phi
Ỷ Lan trông ra là thủy đình và cầu đá
Trang 17 Đền chính được xây dựng từ cuối thế kỷ XI + Kiến trúc: lối cung đình thời Lý
+ Có 72 cửa, thuộc loại cổ nhất nước ta
Trang 18Tấm văn chỉ Bốn tấm bia đá thời Hậu Lê
Trang 19 Chùa Linh Nhân Tư Phúc Tự
Linh Nhân hoàng thái hậu Ỷ Lan xây dựng năm 1115
Trang 20Phía sau chùa Linh Nhân Tư Phúc Tự là vườn Tháp, một kiến trúc phổ biến dưới triều đại nhà
Lý
Trang 21Giếng Ngọc
Cổng sau Đền bà
Tấm
Trang 22 Những hiện vật quý được lưu giữ và bảo tồn suốt gần chín thế
kỷ
Đôi sư tử đá
Hiện vật cổ quý và hiếm ở Việt Nam và khu vực Đông Nam
Á
Trang 23Tượng sấu đá trong sân đền Bà Tấm
Trang 24“Thập bát tử, diêu phỏng thế tại tam truyền chiêu lênh thục”
“Bách dư sở tự quán địa lưu cố trạch tối linh thanh”
Đền chính thờ thái hậu Ỷ Lan với đôi câu đối
Trang 25Đền Nguyên Phi Ỷ Lan - điểm di tích cách mạng đáng trân trọng của dân tộc
Trong thời kỳ tiền khởi nghĩa: là nơi được đón các đồng chí
Trung ương và xứ uỷ Bắc Kỳ: Hoàng Văn Thụ, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp… về hoạt động
Cây Lan do phó chủ tịch Trương Mỹ Hoa trồng
Trang 26Cây lan do tổng bí thư Nông Đức Mạnh và các đồng chí thành ủy thành
phố Hà Nội trồng
Trang 273 Lễ hội truyền thống
Tiệc lệ chính : 19/2 âm lịch (ngày đăng quang nguyên phi)
Hội lớn: 25/7 (giỗ bà)
Trang 29Ngày khai mạc lễ hội (19-2)
Trang 30 Các trò chơi truyền thống
Địa điểm: Bãi xây -> Căng thẳng, hấp dẫn
• Cờ người
Trang 31• Đánh đu
Trang 32• Hát quan họ bên khu thủy đình và cầu đá
Trang 33 Ngoài ra, hàng năm còn có các phường hát giữ cửa đền, các tiết mục chèo, tuồng Và các trò chơi khác như tổ tôm, đốt pháo, Đặc biệt, dưới thời Pháp thuộc còn có cả hát cô đầu.
Lễ kéo dài cho đến hết 21/2
Ngày 22/2:
+ Ngày rã đám và kết thúc lễ hội
+ Giải vật, giải cờ mới phân ngôi nhất nhì và làm lễ trao giải
Trang 35Xin chân thành
cảm ơn !