Tầm quan trọng của công tác đảm bảo chất lượng đến hiệu quả của quá trình tổ chức quản lý của doanh nghiệp may • Phần 2: Triển khai công việc của nhân viên đảm bảo chất lượng QA tại kh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ MAY &THỜI TRANG
∞∞
BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐỀ TÀI: NHÂN VIÊN QA VÀ CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT
LƯỢNG…TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ
GVHD: Th.S Trần Thanh Hương
SVTH : Đào Thị Thúy Kiều
MSSV : 10209006
Trang 2II Giới thiệu Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè
III Tầm quan trọng của công tác đảm bảo chất lượng đến hiệu
quả của quá trình tổ chức quản lý của doanh nghiệp may
• Phần 2: Triển khai công việc của nhân viên đảm bảo
chất lượng QA tại khu 1- Tổng Công Ty May Nhà Bè
I Hiện trạng sản xuất trong khu 1
II Giới thiệu về bộ phận QA ttrong khu 1
III Triển khai công tác đảm bảo chất lượng cho sản phẩm vest
tại khu 1
IV Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai công việc của
Trang 3Phần 1: tổng quan về công tác quản lý chất lượng
I Quản lý là gì?
động hoạch định, tổ chức, điều
khiển, kiểm tra
hiện khi con người kết hợp với
nhau trong tổ chức nhằm đạt mục
tiêu chung
trên các thông tin có thể có và
dùng những nguồn lực tổ chức để
đạt kết quả
Trang 4QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP
4
Trang 5CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH NGHIỆP
Trang 6CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM
• Kiểm tra chất lượng sản phẩm (inspection)
• Kiểm soát chất lượng – QC (Quality Control)
• Đảm bảo chất lượng – QA (Quality Assurance)
• Kiểm soát chất lượng toàn diện – TQC (Total Quality
Control)
• Quản lý chất lượng toàn diện – TQM (Total Quality
Management)
6
Trang 7CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG (QA)
• Chịu trách nhiệm theo dõi quản lý hàng may mặc từ khi chuẩn bị sản xuất đến khi xuất hàng
• Nắm vững yêu cầu kỹ thuật, chất lượng của khách hàng
và theo dõi kiểm tra việc tuân thủ chất lượng
• Kiểm rập
• Kiểm tra nguyên phụ liệu nếu có sai xót
• Tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục lỗi
• Làm báo cáo kiểm hàng inline inspection, final inspection
và báo cáo với lãnh đạo bộ phận về các vấn đề trong
quá trình kiểm hàng
• Hỗ trợ xí nghiệp cải tiến năng lực quản lý chất lượng
• Hỗ trợ kiểm mẫu trước khi gửi cho khách hàng
• Thực hiện các công việc liên quan đến công việc khác
Trang 8II GIỚI THIỆU TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ
1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
• Địa chỉ: 04 đường Bến Nghé, phường Tân Thuận Đông, quận 7,
Thành phố Hồ Chí Minh
• Tên doanh nghiệp phát hành: Tổng Công Ty May Nhà Bè - CTCP
• Giấy ĐKKD số: 4103003232 do Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hồ Chí
8
Trang 9HÌNH ẢNH TỔNG CÔNG TY NHÀ BÈ
Trang 101992
2005
10
Trang 11MỘT SỐ NHÃN HÀNG NHÀ BÈ SẢN XUẤT
Trang 122 CƠ CẤU TỔ CHỨC
12
Trang 133 THẾ MẠNH CÔNG TY
• Sản xuất và bán lẻ hàng may mặc cho thị trường trong nước
• NBC có mạng lưới các điểm bán hàng rộng khắp các
tỉnh thành trong cả nước và đội ngũ bán hàng tận tâm
• Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu cho thị trường quốc tế
• NBC đã xây dựng được hệ thống nhà xưởng hơn
50.000m2, trên 13.000 thiết bị chuyên dụng và quan
trọng nhất là đội ngũ công nhân lành nghề gần 17.000 người
Trang 144 SẢN PHẨM CHỦ LỰC
• Các chủng loại áo vestton nam, nữ với nhiều kiểu dáng , chất liệu của nhiều khách hàng khác nhau
14
Trang 155 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY
Trang 16III Tầm quan trọng của công tác đảm bảo chất lượng đến hiệu quả của quá trình tổ chức quản lý
• Việc không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng công nghiệp
là xu hướng tất yếu của sự phát triển của nền kinh tế cả nước.
• Nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần tăng nâng cao năng suất lao động.
• Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu sẽ tạo ra điều kiện
mở rộng quan hệ thương mại và hợp tác quốc tế
• Công tác đảm bảo chất lượng sản phẩm nhằm:
+ Kiểm tra đánh giá mức độ phù hợp của các thông số
kinh tế - kỹ thuật với thiết kế, với tiêu chuẩn, với hợp đồng mua bán giao nhận.
+ Phân tích sự phù hợp của việc phân cấp, hạng theo tiêu
chuẩn và giá cả.
+ Phát hiện kịp thời các sai xót, phân tích nguyên nhân, để có
kế hoạch khắc phục, phòng ngừa.
16
Trang 17Phần 2: triển khai công việc nhân viên đảm bảo chất lượng tại khu 1
I HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT TRONG KHU 1
Trang 19Biểu đồ: tỷ lệ lỗi của xí nghiệp
Trang 20 Qui trình may áo vest
May thân lót KCS
May LR thân
chính-lót KCS
May thân áo May thân sau
Ủi
Trả chuyền Khách hàng kiểm tra
Trả chuyền Đóng gói
yes
no
yes
no yes
no May thân trước chính
Trang 21II GIỚI THIỆU BỘ PHẬN QA
1 CƠ CẤU NHÂN SỰ BỘ PHẬN QA
Trưởng phòng QTCL (C Trang Đài)
Phó phòng QTCL (Cô Lan)
Phó phòng QTCL (Cô Hồng)
Nhân viên QA (c Nhân)
Nhân viên QC tiền phương
Nhân viên Thống Kê (c Xuân)
Trang 222 TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠNG CHUYÊN
VIÊN QA
• Theo dõi chất lượng từ nguyên phụ liệu đầu vào đến chất lượng thành phẩm đầu ra trong toàn khu
• Phát hiện ngăn chặn kịp thời nhựng sự cố chất lượng,
khách quan, chủ quan của các bộ phận.
• Phối hợp, giải quyết sự cố xảy ra trong quá trình kiểm tra chất lượng
• Phối hợp với công ty và khách hàng, các bộ phận trong sản xuất, nắm chắc yêu cầu chất lượng theo từng loại sản phẩm
để là những điểm chốt chận hiệu quả
• Hỗ trợ cho Khu không để loạt hàng kém chất lượng, luân chuyển trong quá trình sản xuất để đảm bảo thành phẩm
đạt chất lượng sản phẩm theo yêu cầucủa khách hàng
• Đề xuất các phương án xử lý sản phẩm hư hỏng.
22
Trang 23III TRIỂN KHAI CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Trang 26• Hướng dẫn
kiểm soát
quá trình ủi
26
Trang 272 CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG
TRONG SẢN XUẤT
• Ban hành chính
sách chất lượng
toàn diện:
Trang 28• Đảm bảo chất lượng ngay từ đầu
28
Trang 30• Kiểm tra mẫu đối
30
Trang 31• Kiểm tra nhà xưởng và trang thiết bị sản xuất
Trang 323 CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG
VIỆC CẢI TIẾN TRANG THIẾT BỊ
• Đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất với mục đích nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
• Hiện đại hóa trang thiết bị, nâng cao trình độ cho người lao động
32
Trang 33• Duy trì và sử dụng công nghệ có hiệu quả.
• Kết hợp với bộ phận cơ điện để điều chỉnh máy móc, trang thiết bị để đi vào hoạt động
• Xem xét các công đoạn, kết hợp với bộ phận cải tiến
làm rập hỗ trợ, cử gá để nâng cao chất lượng và năng suất người lao động
Trang 354 CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG
VIỆC XỬ LÝ NGUYÊN PHỤ LIỆU
Trang 36MÁY HẤP VẢI
36
Trang 37• Theo dõi nguyên phụ liệu nhập về
• Xác định nguyên phụ liệu cần phải kiểm tra chất lượng
• Lấy 10% / màu / từng lot vải
• Cắt và cân định lượng vải để xác định có đúng số gam qui định/100cm2 hay không
• Kiểm tra vải có bị xéo sợi hay không
• Kiểm tra lỗi và kiểm tra loang màu trên bề mặt vải
• Ghi nhận các dạng lỗi vào biên bảng kiểm tra vải
• Biên bảng lô vải không đạt gửi khách hàng ký duyệt
và gửi lại trưởng phòng quản trị chất lượng ký duyệt và lưu file (iso)
Trang 38 Phụ liệu
• Căn cứ vào số lượng nguyên phụ liệu của đơn hàng kiểm theo tiêu chuẩn AQL 1.5
• Số lượng > 10000 thì kiểm tra theo AQL 1.5
• Khi kiểm phụ liệu phải dựa vào hóa đơn chứng từ, bảng màu của khách hàng ký duyệt đem ra so sánh ( nếu có ).
• Tất cả phải được kiểm tra về thông số, màu sắc, có đúng theo tiêu chuẩn và qui cách hay không
• Phụ liệu bằng kim loại phải kiểm tra về: hoen ố, oxy hóa, độ nhiễm từ…
• Kiểm tra độ đàn hồi như: thun, dây luồn, dây tép, lò xo…
• Kiểm tra dộ kết dính của keo
• Dùng máy kiểm tra mã vạch xem có đọc được đúng mã số
không
• Nhãn chống trộm kiểm tra xem có phát ra âm thanh hay không?
38
Trang 39 Sau khi nguyên phụ liệu đã được nhập kho thì phòng kỹ thuật xuống kho nguyên phụ liệu cắt mẫu vải để tiến
hành test độ co giãn, sự khác màu và loang màu của vải
cho bộ phận may mẫu tiến hành may mẫu có gia giảm theo thông số vừa test được để đảm bảo sau khi may
xong sản phẩm sẽ đảm bảo đúng thông số kích thước
test và mẫu sau khi test vải cho khách hàng ký duyệt để thương lượng và thống nhất về việc cấp thêm định mức nguyên phụ liệu
Trang 40• Chuẩn hóa qui trình
• Truyền đạt quy trình chuẩn cho nhân viên
• Quy trình chuẩn và sự linh hoạt
• Quản lí bằng công cụ trực quan (bảng năng xuất)
• Các bảng kiểm soát bằng trực quan
Trang 416 CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG
VIỆC CHUYỂN HÓA TÀI LIỆU KỸ THUẬT
• Tìm hiểu kỹ về mã hàng sắp sản xuất
• Hình vẽ mô tả mẫu rõ ràng
• Mô tả cấu trúc mẫu chính xác
• Bảng thông số kích thước thành phẩm và bán thành phẩm đầy
đủ
• Bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu đầy đủ, chính xác các màu, các size, các loại nguyên phụ liệu.
• Bảng định mức nguyên phụ liệu chính xác
• Bảng tiêu chuẩn gác sơ đồ đầy đủ
• Qui định cho phân xưởng cắt – qui cách đánh số rõ ràng tránh nhầm lẫn.
Trang 42• Bảng quy trình may khoa học và hợp lý
• Quy cách bao gói cho phân xưởng đóng gói đúng qui
trình, quy cách có khoa học
• Hướng dẫn kiểm tra mã hàng đầy đủ
• Đảm bảo tài liệu kỹ thuật dịch đúng, dịch đủ các yêu cầu
Trang 437 CÔNG TÁC DẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG TRONG KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
• Kiểm tra về chất lượng nguyên phụ liệu: nguyên liệu và phụ liệu
• Kiểm soát chất lượng cắt
Trang 44• Kiểm tra đánh số
44
Trang 45• Kiểm soát ép keo
Trang 46• kiểm tra công đoạn may
• Kiểm tra lỗi kỹ thuật may:
o Kiểm tra đường may ráp, đường diễu: Không nhăn vặn, bỏ mũi, đứt chỉ, cầm kéo…
o Kiểm tra các đường vắt sổ
o Kiểm tra mật độ chỉ
o Kiểm tra các chi tiết đối xứng
o Kiểm tra mổ túi chính, lót có đúng thông số, hình
dáng
o Kiểm tra bọ: Kiểm tra số lượng và vị trí bọ
o Kiểm tra khuy, nút
o Kiểm tra lỗi ngoại quan, VSCN
o Kiểm tra thông số
46
Trang 47• Kiểm tra thành phẩm
• Kiểm tra khuy nút
• Kiểm tra kỹ thuật ủi
• Kiểm tra thông số
• Kiểm áo lót
• Kiểm tra tra cổ/Chốt cổ và tra mí lưng
• kiểm tra nhãn
• Kiểm tra hoàn thành: treo nhãn, gắn nhãn,
Thẻ bài, nút dự phòng, kiểm tra theo packing list
• Kiểm tra dò kim
Trang 48• Một số lỗi hay gặp
48
Trang 49Túi mổ hở, viền không đều Đứt chỉ
Trang 508 CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VÀ TÁI KIỂM
• Đối với sản phẩm đóng thùng: có 2 giai đoạn sau khi ủi và trước khi
đóng thùng
• Đối với hàng treo.
• Xác dịnh cỡ lô để kiểm tra
• Các công cụ cần thiết cho đánh giá cuối cùng.
• Các biểu mẫu cho việc kiểm tra đánh giá.
• Phân loại lỗi: lỗi chính và lỗi phụ, lỗi vải, lỗi đường may, lỗi các chi tiết trên áo
Quy trình kiểm tra chất lượng hàng:
• Đọc tài liệu kỹ thuật của mã hàng đó thật kỹ, từng chi tiết, từng câu chữ
• Kiểm tra từng size, từng màu
• Kiểm tra ủi theo áo mẫu, tài liệu kỹ thuật, và góp ý khách hàng
• Kiểm tra quy cách đóng gói theo tài liệu kỹ thuật chụp ảnh ghi nhận gửi mẫu
50
Trang 51 Tiếp xúc khách hàng, ghi nhận góp ý chỉnh sửa của
khách hàng, bám sát kiểm tra thường xuyên các lỗi xảy ra
bao, kiểm tra lỗi, đo thông số, ghi nhận và chụp ảnh lưu báo cáo về lỗi
Trang 52QUI TRÌNH QUẢN LÝ HÀNG KHÔNG ĐẠT
nghiêm trọng
không thực thi
đưa hướng xử lý, hành động khác
đánh gia hướng xử lý và hành động lần 2
nặng nhẹ
thống kê lỗi
lỗi tập trung lỗi rải rác
ghi báo cáo
52
Trang 539 GHI NHẬN Ý KIẾN KHÁCH HÀNG
• Ghi nhận ý kiến khách
Góp ý mẫu lần I
Góp ý mẫu lần II
Trang 5410 CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN
• Người nhân viên sẽ được đào tạo từ lý thuyết đến thực hành
• Người nhân viên sẽ được cung cấp văn bản “hướng dẫn công việc và kiểm tra thử nghiệm” dựa vào đó để tiến
hành kiểm soát chất lượng tại xí nghiệp
• Kiểm soát chất lượng theo văn bảng “hướng dẫn kiểm soát chất lượng”
• Tham gia kiểm tra chất lượng trên chuyền và các bộ
phận khác trong quá trình sản xuất
• Hằng ngày viết báo cáo tổng kết các kết quả và những điều nhìn thấy, tìm hiểu được cho trưởng phòng quản trị chất lượng
• Làm theo biên bảng hướng dẫn công việc kiểm tra
54
Trang 55IV NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI TRYỂN KHAI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN QA TRONG KHU 1
•Môi trường làm việc thân thiện
•Đội ngũ quản lý có năng lực, được rèn luyện, đào tạo tốt.
•Đội ngũ lãnh đạo của công ty nhanh nhạy, có kinh nghiệm, có bản lĩnh để vượt qua mọi khó khăn thách thức
•Đội ngũ nhân viên có kiến thức chuyên môn
•Tinh thần làm việc tích cực
•Tạo điều kiện để nhân viên phát huy năng lực bản thân
•Ứng biến nhanh với những tình huống bất ngờ xảy ra
•Linh động trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh một cách nhanh chóng và kịp thời.
• Có sự đoàn kết và nhất trí cao, cũng như sự đồng thuận trong lãnh đạo
•Hệ thống văn bảng trong hệ thống đảm bảo chất lượng đã được xây dựng đầy đủ
•Công tác triển khai nhanh chóng, chặt chẽ, khoa học
• Ngoài ra công ty cũng chú trọng đến việc đào tạo các chuyên gia đánh giá chất lượng nội bộ sát sao hơn trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm.
•Quản lý chất lượng nguyên vật liệu và máy móc thiết bị khá tốt.
Trang 56 Khó khăn
• Giới hạn về quyền hạn
• Sự bất hợp tác của 1 số bộ phận công nhân
• Khách hàng đặt yêu cầu quá cao
• Yêu cầu về chất lượng đòi hỏi cao
• Phải nắm bắt được hết quy trình sản xuất, cách thức thực hiện
• Đòi hỏi kiến thức chuyên môn cao
• Phải nắm bắt vấn đề nhanh chóng
• Khi có sự cố về chất lượng phải kịp thời có mặt để tìm ra nguyên nhân sai hỏng và có biện pháp giải quyết kịp thời
• Cần có sự linh hoạt trong công việc
• Thời gian giao hàng gấp rút
• Hàng lỗi quá nhiều, mất thời gian sửa hàng.
• Vấn đề quản lý chất lượng và nâng cao chất lượng chưa thực hiện đồng bộ
56
Trang 57Cảm ơn cô và các bạn đã
chú ý lắng nghe