(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội

81 20 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN MINH HIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHƠI NHIỄM VÀ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE DO Ô NHIỄM BỤI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Khoa học môi trường Mã ngành: 84 40 30 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Châu Thùy NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 i download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá mức độ phơi nhiễm tác động sức khỏe ô nhiễm bụi địa bàn quận Thanh Xuân – thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu cá nhân thực sở khảo sát thực tế tham khảo tài liệu chuyên môn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Hiếu i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Châu Thùy trực tiếp hướng dẫn thực luận văn, người ln quan tâm, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy giáo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tận tình giúp đỡ, ân cần dạy bảo trang bị cho kiến thức bổ ích, thiết thực năm qua Tôi gửi lời cám ơn tới Viện Khoa học môi trường Sức khỏe cộng đồng, Viện Công nghệ môi trường – Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam giúp nhiều việc thu thập thông tin, số liệu liên quan đến đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bè bạn giúp đỡ động viên nhiều suốt thời gian theo học chương trình cao học làm luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Hiếu ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan nhiễm khơng khí 2.1.1 Tổng quan nguồn gốc tác nhân nhiễm khơng khí 2.1.2 Hiện trạng ô nhiễm mơi trường khơng khí Hà Nội 2.2 Tổng quan phương pháp đánh giá phơi nhiễm đánh giá rủi ro sức khỏe 11 2.2.1 Tổng quan phương pháp đánh giá phơi nhiễm 11 2.2.2 Tổng quan phương pháp đánh giá rủi ro sức khỏe 12 2.3 Tổng quan nghiên cứu đánh giá phơi nhiễm rủi ro sức khỏe 16 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 iii download by : skknchat@gmail.com 3.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 21 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 21 3.4.4 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng sức khỏe dựa phương trình “DoseResponse Relationships” 26 Phần Kết nghiên cứu 28 4.1 Điều kiện tự nhiên - dân số - kinh tế xã hội quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 28 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 4.1.2 Hiện trạng giao thông 31 4.2 Kết quan trắc nồng độ bụi pm2.5 pm10 mơi trường khơng khí xung quanh vị trí nghiên cứu địa bàn quận Thanh Xuân 32 4.3 Kết điều tra, vấn sức khỏe người dân địa bàn quận Thanh Xuân 40 4.3.1 Giới tính độ tuổi 41 4.3.2 Thời gian cư ngụ thời gian có mặt khu vực ngày 41 4.3.3 Ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí khu vực 42 4.3.4 Mật độ phương tiện giao thông khu vực ngày 43 4.3.5 Tỉ lệ sử dụng thuốc nhóm dân cư vấn người thân 43 4.3.6 Tiểu sử sức khỏe ngừoi dân khu vực nghiên cứu 43 4.4 Đánh giá nguy phơi nhiễm bụi nguy rủi ro sức khỏe địa bàn quận Thanh Xuân 44 4.4.1 Danh sách tình nguyện viên hồ sơ sức khỏe 44 4.4.2 Kết quan trắc bụi PM10 PM2.5 tình nguyện viên 48 4.4.3 Đánh giá nguy phơi nhiễm bụi nhóm đối tượng nghiên cứu 52 4.4.4 Đánh giá nguy rủi ro sức khỏe cho dân cư địa bàn quận Thanh Xuân 56 4.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu 60 Phần Kết luận kiến nghị 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 64 Tài liệu tham khảo 65 iv download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ERV Số trường hợp cấp cứu EWC Trung tâm Đông – Tây GTVT Giao thông vận tải IESH Viện khoa học môi trường sức khỏe cộng đồng LRI Mối liên quan đến đường hô hấp trẻ em NĐ – CP Nghị định – Chính phủ PMU Ban quản lý giao thơng thị thành phố Hà Nội PM2,5 Bụi có đường kính khí động học nhỏ 2,5 µm PM10 Bụi có đường kính khí động học nhỏ 10 µm QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam RAD Số ngày bị ức chế thay đổi hoạt động RHA Người có nguy nhập viện hơ hấp TSP Bụi có đường kính khí động học nhỏ 100 µm VOCs Các hợp chất hữu bay WHO Tổ chức Y tế giới v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt ảnh hưởng tỷ lệ mắc bệnh thay đổi 100 µg/m3 bụi PM10 16 Bảng 3.1 Vị trí, thời gian, tần suất quan trắc 22 Bảng 4.1 Nguyên nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí 42 Bảng 4.2 Mật độ phương tiện giao thông khu vực ngày 43 Bảng 4.3 Về việc sử dụng thuốc 43 Bảng 4.4 Danh sách tình nguyện viên 45 Bảng 4.5 Nồng độ phơi nhiễm trung bình cho loại hoạt động cá nhân ngày làm việc 52 Bảng 4.6 Thời gian phơi nhiễm tỉ lệ hít cho hoạt động khác nhóm nghiên cứu 54 Bảng 4.7 Kết trung bình mức độ nhiễm địa bàn quận Thanh Xuân (thời gian từ tháng đến tháng 12 năm 2016) 56 Bảng 4.8 Tổng hợp kết tổn thất ô nhiễm bụi quận Thanh Xuân số liệu thời gian nghiên cứu từ tháng đến tháng 12 năm 2016 60 vi download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Vị trí điểm quan trắc – lấy mẫu 23 Hình 3.2 Thiết bị MiniVol Tas 5.0 23 Hình 3.3 Thiết bị đo PM2,5 phần mềm load liệu 25 Hình 3.4 Thiết bị đo PM10 phần mềm load liệu 25 Biểu đồ 4.1 Nồng độ bụi PM2,5 (µg/m3) 15 vị trí địa bàn quận Thanh Xuân đợt quan trắc 39 Biểu đồ 4.2 Nồng độ bụi PM10 (µg/m3) 15 vị trí địa bàn quận Thanh Xuân đợt quan trắc 39 Biểu đồ 4.3 Biểu thị giới tính độ tuổi địa bàn quận Thanh Xuân 41 Biểu đồ 4.4 Biểu thị thời gian cư ngụ dân cư vấn 41 Biểu đồ 4.5 Biểu thị thời gian có mặt dân cư vấn 42 Biểu đồ 4.6 Số liệu quan trắc nồng độ bụi PM2,5 (µg/m3) nhóm tình nguyện viên 51 Biểu đồ 4.7 Số liệu quan trắc nồng độ bụi PM10 (µg/m3) nhóm tình nguyện viên 51 Biểu đồ 4.8 Lượng hít vào thể ngày nhóm tình nguyện viên 55 vii download by : skknchat@gmail.com TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Minh Hiếu Tên luận văn: Đánh giá mức độ phơi nhiễm tác động sức khỏe ô nhiễm bụi địa bàn quận Thanh Xuân – thành phố Hà Nội Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 84 40 301 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: + Đánh giá mức độ phơi nhiễm bụi địa bàn Quận Thanh Xuân + Đánh giá nguy rủi ro sức khỏe người dân phơi nhiễm bụi, xác định nhóm người dễ bị phơi nhiễm mức độ phơi nhiễm + Đề xuất biện pháp phòng ngừa giảm thiểu bụi khơng khí Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội số liệu, tài liệu từ luận văn, đề tài nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đền nghiên cứu khu vực nghiên cứu Khảo sát thực địa, kết hợp sử dụng đồ địa lý nhằm xác định vị trí vấn người dân, xác định vị trí lấy mẫu thuộc khu vực nghiên cứu Thực điều tra nhóm người dân sống làm việc địa bàn quận Thanh Xuân nhằm xác định số thông tin chung thời gian sinh sống, thời gian làm việc hay thời gian tiếp xúc với mơi trường, tình hình sức khỏe bệnh lý liên quan đến đường hô hấp Phương pháp lấy mẫu đánh giá mức độ phơi nhiễm thực sở tuân thủ theo Tiêu chuẩn Quốc gia lấy mẫu đánh giá chất lượng So sánh với QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh, tính nồng độ hàm lượng bụi PM10 chênh lệch kết trung bình 24 quan trắc giá trị trung bình 24 quy định QCVN 05:2013/BTNMT Trên sở đánh giá ảnh hưởng sức khỏe dựa phương trình “DoseResponse Relationships” với tiêu chí: Tỉ lệ phần trăm tử vong ước tính; thay đổi số người tử vong chết sớm; tỷ lệ mắc bệnh suy hô hấp phải nhập viện (RHA); thay đổi số người mắc bệnh hen suyễn; số người bị mắc bệnh viêm phế quản mãn tính; triệu chứng hô hấp mức độ phơi nhiễm nhóm đối tượng Kết luận kết quả: Quận Thanh Xuân quận trung tâm Thành phố Hà Nội, nơi có mạng lưới giao thông thuận tiện cho việc phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh doanh - thương mại - dịch vụ viii download by : skknchat@gmail.com Giao thông địa bàn thành phố Hà Nội nói chung, địa bàn quận Thanh Xuân nói riêng phụ thuộc vào xe máy Sự gia tăng mật độ phương tiện giao thông cá nhân gây ô nhiễm môi trường không khí địa bàn quận Số liệu quan trắc 15 vị trí địa bàn quận Thanh Xuân cho thấy: nồng độ giới hạn cho phép hàm lượng bụi đo trung bình 24 tiếng bụi PM10 bụi PM2,5 ngã ba, ngã tư có mật độ giao thơng đơng đúc vượt quy chuẩn cho phép từ 1,5 đến 1,7 lần Có vị trí hàm lượng bụi vượt quy chuẩn cho phép đợt vị trí ngã tư cổng tường đại học nên mật độ phương tiện giao thông cao hơn, thường xuyên xảy tượng tắc đường, đặc biệt vào cao điểm Trên sở thực vấn đo đạc trực tiếp thời gian tiếp xúc, thời gian làm việc với môi trường 25 đối tượng chia thành nhóm chọn lọc Lượng hấp thụ (hít vào) vào thể ngày người nhóm xe ơm cao nhất, đạt 714 (µg/ ngày) hàm lượng bụi PM2,5 đạt 1954 (µg/ ngày) hàm lượng bụi PM10 Nhóm đối tượng bị phơi nhiễm dân văn phòng sinh viên Lượng hấp thụ vào thể nhóm xe ơm cao gấp 3,29 lần với nồng độ bụi PM2,5 cao gấp 2,41 lần với nồng độ bụi PM10 so với nhóm nhân viên văn phòng Áp dụng phương pháp đánh giá ảnh hưởng sức khỏe WB sở số liệu thu thập qua điều tra, lấy mẫu – phân tích Ngiên cứu xác định nguy rủi ro ô nhiễm bụi dân cư địa bàn quận Thanh Xuân thời gian nghiên cứu từ tháng đến tháng 12 năm 2016 Để phòng ngừa, giảm thiểu, ứng phó nhằm giảm thiểu mức độ ô nhiễm bụi không khí địa bàn quận Thanh Xuân, nhóm nghiên đưa số giải pháp giảm thiểu nguy ô nhiễm rủi ro sức khoẻ như: Tăng cường lực quản lý sở, cấp, ngành; Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nguồn phát sinh bụi; Thực thu gom, vận chuyển quét dọn, phun nước rửa đường Người dân nên tự có kiến thức hữu ích để tự bảo vệ trước tình trạng nhiễm bụi khơng khí xung quanh như: Đeo trang đường hay nơi đơng đúc; Tránh khói thuốc lá; Tránh đường vào cao điểm; Luôn đóng kín cửa xe ơtơ đường; Thường xuyên sử dụng phương tiện giao thông công cộng ix download by : skknchat@gmail.com Để tính lượng hấp thụ vào thể ngày nhóm tình nguyện viên tính cụ thể sau: Lượng hấp thụ vào thể ngày = Tổng lượng hấp thụ vào thể qua hoạt động ngày với thời gian tỉ lệ hít vào khác Tính tốn dựa giả thiết 100% hạt bụi hấp thụ qua đường hô hấp kích thước hạt bụi nhỏ Biểu đồ 4.8 Lượng hít vào thể ngày nhóm tình nguyện viên - Kết đánh giá nguy phơi nhiễm nhóm đối tượng tình nguyện viên cho thấy hồn tồn phù hợp với kết quan trắc bệnh lý điều tra: Lượng hấp thụ (hít vào) vào thể ngày người nhóm xe ơm cao nhất, đạt 714 (µg/ ngày) hàm lượng bụi PM2,5 đạt 1954 (µg/ ngày) hàm lượng bụi PM10 Tiếp theo nhóm bảo vệ - trơng xe với nồng độ bụi PM2,5 361 (µg/ ngày) bụi PM10 1461 (µg/ ngày) Tiếp đến nhóm bán hàng với nồng độ bụi PM2,5 291 (µg/ ngày) bụi PM10 869 (µg/ ngày) Hai nhóm có nồng độ bụi thấp nhóm nhân viên văn phịng nhóm sinh viên có kết 217 228 (µg/ ngày) bụi PM2,5; 808 814 (µg/ ngày) bụi PM10 Lượng hấp thụ vào thể nhóm xe ơm cao gấp 3,29 lần với nồng độ bụi PM2,5 cao gấp 2,41 lần với nồng độ bụi PM10 so với nhóm nhân viên văn phịng 55 download by : skknchat@gmail.com - Như vậy, nhóm đối tượng bị phơi nhiễm nhiều người xe ôm, ngun nhân mơi trường làm việc họ phải tiếp xúc trực tiếp với nguồn ô nhiễm tuyến đường phương tiện giao thông Sau đến người trơng xe, đặc biệt người trông xe tầng hầm cấu trúc đặc thù tầng hầm thiếu hệ thống thông gió, khơng thơng thống, hầm giữ xe dễ tích tụ chất nhiễm Hai nhóm đối tượng bị phơi nhiễm bụi gần suốt thời gian làm việc - Nhóm đối tượng bị phơi nhiễm dân văn phòng nhân viên sinh viên Hai nhóm đối tượng bị phơi nhiễm chủ yếu tham gia giao thơng, văn phịng, nơi làm việc bị phơi nhiễm - Đối chiếu với hồ sơ sức khoẻ tình nguyện viên bảng 4.4, kết nghiên cứu cho thấy, tình nguyện viên thuộc hai nhóm bảo vệ trơng xe xe ơm có mức độ phơi nhiễm bụi cao có biểu bệnh nhiều so với nhóm cịn lại Có 2/5 người nhóm bảo vệ trơng xe mắc phải bệnh viêm phổi viêm phế quản nhiều năm, có trường hợp bị hen xuyễn Tình nguyện viên nhóm xe ơm có người bị mắc bệnh viêm họng, viêm phế quản, có 1/5 trường hợp viêm phổi 4/5 trường hợp viêm phế quản Trong nhóm văn phịng có mức độ phơi nhiễm có trường hợp bị viêm phổi lại bị lần đầu vào lúc tuổi 4.4.4 Đánh giá nguy rủi ro sức khỏe cho dân cư địa bàn quận Thanh Xuân Kết quan trắc nồng độ bụi PM10, PM2,5 trung bình quận Thanh Xuân sau: Bảng 4.7 Kết trung bình mức độ ô nhiễm địa bàn quận Thanh Xuân (thời gian từ tháng đến tháng 12 năm 2016) PM10 (µg/m3) PM2,5 (µg/m3) Quận Thanh Xuân 195 59,06 QCVN 05:2013/BTNMT 150 50 dA 45 9,06 Thông tin Hiện nay, chưa có nghiên cứu mức độ tác động bụi PM2,5 nên chưa thể tính rủi ro tác động tiêu Vì vậy, khn khổ luận văn, tập trung đánh giá rủi ro tác động sức khỏe bụi PM10 - Dân số quận Thanh Xuân: 259.355 người 56 download by : skknchat@gmail.com - dA PM10 quận Thanh Xuân là: 45 µg/m3 Sự thay đổi số người có khả chết sớm là: Thay đổi số người tử vong (Cao) = 9,1*10-6 *45* 259355 = 106 người chết sớm Thay đổi số người tử vong (TB) = 6,72*10-6 *45* 259355 = 78 người chết sớm Thay đổi số người tử vong (Thấp) = 4,47*10-6 *45* 259355 = 52 người chết sớm Trung bình có 78 người chết sớm ô nhiễm PM10 , đồng nghĩa số người tử vong giảm mức PM10 khơng khí giảm xuống mức tiêu chuẩn Việt Nam Số người có nguy nhập viện bệnh hơ hấp (RHA) Chỉ số hiểu số người phải nhập viện bị bệnh đường hô hấp, thường tính 100000 dân, từ kết qua ước lượng tổng chi phí cho ca bệnh đường hơ hấp (bằng cách tính tốn ca bệnh trung bình chi phí, sau nhân với tổng số ca bệnh) Thay đổi RHA 100000 dân: Cao = 1,56 * 45 µg/m3 (thay đổi PM10 ) = 70 (trên 100000 dân) Trung bình = 1,20 * 45 µg/m3 (thay đổi PM10 ) = 54 (trên 100000 dân) Thấp = 0,657 * 45 µg/m3 (thay đổi PM10 ) = 30 (trên 100000 dân) Thay đổi tổng RHA = thay đổi RHA 100000 dân x (dân số quận Thanh Xuân/ 100000) Cao = 70 * (259355/ 100000) = 182 (trường hợp) Trung bình = 54 * (259355 / 100 000) = 140 (trường hợp) Thấp = 30 * (259355 / 100 000) = 78 (trường hợp) Như vậy, thấy được, giảm nồng độ PM10 khơng khí địa bàn quận Thanh Xuân Tiêu chuẩn cho phép trung bình giảm 140 ca nhập viện điều trị bệnh liên quan đến đường hô hấp Số trường hợp cấp cứu (ERV) Ngoài trường hợp phải nhập viện điều trị bệnh viện, trường hợp cấp cứu đem tới phí tổn khơng nhỏ Hoạt động xe cứu thương, sơ cứu, bác sĩ y tá trực bệnh viện Theo ước tính trường hợp cấp 57 download by : skknchat@gmail.com cứu nhiều trường hợp nằm viện điều trị, từ số tính tốn tổng chi phí cấp cứu (bằng cách nhân tổng số trường hợp cấp cứu với chi phí trung bình cho ca cấp cứu) Thay đổi ERV 100000 dân: Cao = 34,25 * 45 µg/m3 (thay đổi PM10 ) = 1541 (trên 100000 dân) Trung bình = 23,54 * 45 µg/m3 (thay đổi PM10 ) = 1059 (trên 100000 dân) Thấp = 12,83 * 45 µg/m3 (thay đổi PM10 ) = 577 (trên 100000 dân) Thay đổi tổng ERV = thay đổi ERV 100000 dân x (dân số quận Thanh Xuân/ 100000) Cao = 1541 * (259355 / 100000) = 3997 (trường hợp) Trung bình = 1059 * (259355 / 100000) = 2747 (trường hợp) Thấp = 577 * (259355 / 100000) = 1496 (trường hợp) Như vậy, người sống làm việc quận Thanh Xuân trung bình năm năm có 2747 ca cấp cứu bệnh liên quan đến đường hô hấp ô nhiễm không khí Số ngày bị ức chế thay đổi hoạt động(RAD): phải nằm viện, nghỉ việc, v.v (Restricted Activity Days- RAD): Chỉ số xem loại chi phí ẩn, khơng thể nhìn thấy ô nhiễm Các trường hợp bị cấp cứu, phải nằm viện, khơng thể có đóng góp cho xã hội ngày Thay đổi RAD bình qn người năm: RAD Cao nhất/người/năm = 0,0903 * dA = 0,0903 * 45 = 4,06 (ngày) RAD Trung bình/người/năm = 0,0575 * dA = 0,0575 * 45 =2,59 (ngày) RAD Thấp nhất/người/năm = 0,0404 * dA = 0,0404 *45 = 1,82 (ngày) Tổng RAD = (thay đổi RAD bình quân người năm) x (dân số quận Thanh Xuân) Cao = 4,06 * 259355 = 1.052.969 (ngày) Trung bình = 2,59 * 259355 = 671.729 (ngày) Thấp = 1,82 * 259355 = 472.026 (ngày) Như vậy, năm trung bình có tới khoảng 671.729 ngày làm việc bị người lao động nhiễm bệnh liên quan đến đường hô hấp 58 download by : skknchat@gmail.com Mối liên quan đến đường hô hấp trẻ em (Lower Respiratory Illness in Children (LRI); Theo số liệu thống kê số trẻ em 18 tuổi Việt Nam chiếm 35,46% dân số: LRI cao trẻ em: 0,00238 * dA (thay đổi PM10) * 259355 * 35,46% = 9850 (TH) LRI trung bình trẻ em: 0,00169 * dA (thay đổi PM10) * 259355 * 35,46% = 6994 (TH) LRI thấp trẻ em: 0,0008 * dA (thay đổi PM10) * 259355 * 35,46% = 3311 (TH) Các ảnh hưởng khác Sự thay đổi số người mắc bệnh hen suyễn (Asthma attacks): Thay đổi số trường hợp hen suyễn = 0,0326 * 5% * dA (thay đổi PM10) = 0,0326 * 5% * 45 = 0,07335 Tổng số trường hợp thay đổi = 0,07335 * 259355 = 19023 (trường hợp) Số người bị mắc bệnh viêm phế quản mãn tính (Chronic Bronchitis): Thay đổi số trường mắc bệnh = 6,12 x 10-5 * dA (thay đổi PM10) = 6,12 x 10-5 * 45 = 0,0028 Tổng số trường hợp thay đổi = 0,0028* 259355 = 714 (trường hợp) Như vậy, có 714 trường hợp bị mắc bệnh viêm phế quản mãn tính nhiễm bụi PM10 quận Thanh Xn Các triệu chứng hô hấp (Respiratory symptoms): Thay đổi số ngày mắc phải triệu chứng hô hấp (trên người năm): = 0,183 * dA (thay đổi PM10 ) = 0,183 * 45 = 8,235 Tổng số ngày mắc phải triệu chứng hô hấp người dân quận Thanh Xuân năm là: 8,235 * 259355 = 2135788 (ngày) Có thể thấy được, năm người dân sống làm việc quận Thanh Xuân trung bình ngày mắc phải bệnh liên quan đến đường hơ hấp có 59 download by : skknchat@gmail.com khoảng triệu ngày công lao động bị bị giảm suất Kết tổng hợp tổn thất ô nhiễm bụi địa bàn quận thể bảng 4.7 sau: Bảng 4.8 Tổng hợp kết tổn thất ô nhiễm bụi quận Thanh Xuân số liệu thời gian nghiên cứu từ tháng đến tháng 12 năm 2016 Nội dung Đơn vị Quận Thanh Xuân Số người có khả chết sớm Người 78 Tỷ lệ mắc bệnh suy hô hấp phải nhập viện (RHA) Người 140 Số trường hợp cấp cứu (ERV) Người 2.747 Số ngày bị ức chế thay đổi hoạt động (RAD) Ngày 671.729 Mối liên quan đến đường hô hấp trẻ em (LRI) Trẻ em 6994 Số người mắc bệnh hen suyễn Người 19023 Số người viêm phế quản mãn tính Người 714 Ngày/người 8,235 Triệu chứng hơ hấp 4.5 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU - Tập trung kiểm sốt xe lưu thơng vào địa bàn thành phố địa bàn quận cần thiết Đặc biệt xe vận chuyển trước khỏi công trường thi công trường hay vào thành phố cần rửa xe để tránh đất đá rơi vãi đường Đây nguyên nhân gây lên tình trạng nhiễm bụi địa bàn quận Thanh Xuân quận khác thành phố Hà Nội - Tăng cường lực quản lý môi trường khơng khí Hà Nội thành lập phịng quản lý mơi trường khơng khí Chi cục BVMT Hà Nội, bổ sung cán chuyên môn đào tạo chun ngành mơi trường khơng khí cho Chi cục BVMT phịng quản lý mơi trường quận/huyện; tổ chức lớp bổ túc kiến thức nâng cao trình độ chun mơn quản lý mơi trường khơng khí cho cán đương chức hệ thống quản lý môi trường cấp Hà Nội đô thị - Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn thực quy định BVMT khơng khí; Huy động tham gia tích cực cộng đồng, người dân, 60 download by : skknchat@gmail.com sở sản xuất, tổ chức xã hội cơng tác BVMT khơng khí nói riêng BVMT TP nói chung - Tập trung kiểm sốt, kiểm tra xử lý nghiêm ngặt nguồn thải ô nhiễm bụi phát sinh từ hoạt động xây dựng sửa chữa cơng trình nhà cửa, cơng trình giao thơng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị (cấp nước, thoát nước, cấp điện, cấp gas, hệ thống cấp thông tin ) - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nguồn thải bụi phát sinh từ vận chuyển nguyên vật liệu rời, đặc biệt ban đêm, xe vận chuyển thường vi phạm quy định BVMT - Tiến hành kiểm tra định kỳ theo quy định quy chuẩn môi trường khí thải tất phương tiện giao thông giới (các loại xe ô tô, đặc biệt loại xe buýt, xe tải, xe ô tô chạy dầu, loại xe mô tô, xe máy), cấm lưu hành xe không đáp ứng yêu cầu BVMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Thực thu gom, vận chuyển xử lý kỹ thuật vệ sinh 100% rác thải đô thị, thường xuyên quét dọn đường xá vỉa hè, bảo đảm đường phố luôn sẽ; Tiến hành phun nước rửa đường vào ngày trời nắng hanh khô - Phát triển hệ thống giao thông công cộng, đảm bảo thuận lợi cho người dân lại, nhằm giảm thiểu số lượng xe máy ô tô cá nhân - Áp dụng biện pháp kỹ thuật xử lý bụi phát sinh từ sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp địa bàn quận - Phát triển trồng, chăm sóc bảo vệ xanh địa bàn quận, bảo đảm tiêu diện tích xanh đầu dân đạt trị số quy định theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Ưu tiên đầu tư hồn thiện hệ thống quan trắc mơi trường khơng khí, đặc biệt hệ thống quan trắc khơng khí tự động cố định - Người dân nên tự có kiến thức hữu ích để tự bảo vệ trước tình trạng nhiễm bụi khơng khí xung quanh như: Đeo trang đường hay nơi đơng đúc; Tránh khói thuốc lá; Tránh đường vào cao điểm; Ln đóng kín cửa xe ơtơ đường; Thường xuyên sử dụng phương tiện giao thông công cộng 61 download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quận Thanh Xuân quận trung tâm Thành phố Hà Nội, nơi có mạng lưới giao thông thuận tiện cho việc phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh doanh - thương mại - dịch vụ Giao thông địa bàn thành phố Hà Nội nói chung, địa bàn quận Thanh Xuân nói riêng phụ thuộc vào xe máy Sự gia tăng mật độ phương tiện giao thông cá nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí địa bàn quận Số liệu quan trắc 15 vị trí địa bàn quận Thanh Xuân cho thấy: nồng độ giới hạn cho phép hàm lượng bụi đo trung bình 24 tiếng bụi PM10 bụi PM2,5 ngã ba, ngã tư có mật độ giao thông đông đúc vượt quy chuẩn cho phép từ 1,5 đến 1,7 lần Kết quan trắc bụi vào đợt (tháng 12/2016) cao kết quan trắc đợt (tháng 8/2016) Nhận thấy tháng 12 vào mùa đơng, có gió mùa đơng bắc, khí áp tăng cao, nhiệt độ hạ xuống làm cho khơng khí bị tù hãm, chất nhiễm khó phát tán lên cao bay xa Có vị trí hàm lượng bụi vượt quy chuẩn cho phép đợt vị trí ngã tư cổng tường đại học nên mật độ phương tiện giao thông cao hơn, thường xuyên xảy tượng tắc đường, đặc biệt vào cao điểm Trên sở thực vấn đo đạc trực tiếp thời gian tiếp xúc, thời gian làm việc với mơi trường 25 đối tượng chia thành nhóm chọn lọc Lượng hấp thụ (hít vào) vào thể ngày người nhóm xe ôm cao nhất, đạt 714 (µg/ ngày) hàm lượng bụi PM2,5 đạt 1954 (µg/ ngày) hàm lượng bụi PM10 Nhóm đối tượng bị phơi nhiễm dân văn phòng sinh viên Lượng hấp thụ vào thể nhóm xe ơm cao gấp 3,29 lần với nồng độ bụi PM2,5 cao gấp 2,41 lần với nồng độ bụi PM10 so với nhóm nhân viên văn phịng Kết điều tra tình trạng sức khoẻ nhóm nghiên cứu cho thấy nhóm xe ơm nhóm bảo vệ trơng xe có tỉ lệ mắc bệnh hơ hấp nhiều (5/5 2/5) so nhóm nhân viên văn phịng có tỉ lệ mắc bệnh hơ hấp (1/5) 62 download by : skknchat@gmail.com Áp dụng phương pháp đánh giá ảnh hưởng sức khỏe WB sở số liệu thu thập qua điều tra, lấy mẫu – phân tích Nghiên cứu xác định nguy rủi ro ô nhiễm bụi dân cư địa bàn quận Thanh Xuân thời gian nghiên cứu từ tháng đến tháng 12 năm 2016 sau: Nội dung Đơn vị Quận Thanh Xuân Người 78 Người 140 Người 2.747 Ngày 671.729 Mối liên quan đến đường hô hấp trẻ em (LRI) Trẻ em 6994 Số người mắc bệnh hen suyễn Người 19023 Số người viêm phế quản mãn tính Người 714 Ngày/người 8,235 Số người có khả chết sớm Tỷ lệ mắc bệnh suy hô hấp phải nhập viện (RHA) Số trường hợp cấp cứu (ERV) Số ngày bị ức chế thay đổi hoạt động (RAD) Triệu chứng hô hấp Dựa vào số liệu quan trắc 15 vị trí, chứng dịch tễ học kết đo đạc 24 tiếng nhóm tình nguyện viên cho thấy: ngun nhân dẫn đến nhiễm mơi trường bụi phương tiện giao thông, liều lượng phơi nhiễm bụi cao hay thấp phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc với nguồn nhiễm nhiều hay Để phịng ngừa, giảm thiểu, ứng phó nhằm giảm thiểu mức độ nhiễm bụi khơng khí địa bàn quận Thanh Xuân, nhóm nghiên đưa số giải pháp giảm thiểu nguy ô nhiễm rủi ro sức khoẻ như: Tăng cường lực quản lý sở, cấp, ngành; Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nguồn phát sinh bụi; Thực thu gom, vận chuyển quét dọn, phun nước rửa đường Người dân nên tự có kiến thức hữu ích để tự bảo vệ trước tình trạng nhiễm bụi khơng khí xung quanh như: Đeo trang đường hay nơi đông đúc; Tránh khói thuốc lá; Tránh đường vào 63 download by : skknchat@gmail.com cao điểm; Ln đóng kín cửa xe ôtô đường; Thường xuyên sử dụng phương tiện giao thông công cộng 5.2 KIẾN NGHỊ Đề tài: “Đánh giá mức độ phơi nhiễm tác động sức khỏe ô nhiễm bụi địa bàn quận Thanh Xuân – thành phố Hà Nội” phản ánh cách tổng quan trạng ô nhiễm bụi, mức độ phơi nhiễm tác động sức khỏe người dân phạm vi nghiên cứu Do đề tài chưa nghiên cứu tồn diện, quy mơ cịn nhỏ nên số vấn đề sau cần tiếp tục nghiên cứu: Địa bàn nghiên cứu hạn chế, diện nhỏ nên cần có nghiên cứu, đánh giá địa bàn khác, quy mô lớn để có giải pháp hiệu nhằm giảm thiểu ô nhiễm giảm tác động ô nhiễm đến người Hiện trạng ô nhiễm khu vực khác nhau, nồng độ liều lượng thay đổi theo khơng gian thời gian cần đánh giá theo quy mơ tính cụ thể, chi tiết cần thiết Sự phơi nhiễm, tác động sức khỏe nhiều nguồn nhóm đối tượng khác Nhưng phạm vi đề tài nghiên cứu phơi nhiễm tác động bụi PM10 lên sức khỏe người, cần mở rộng thêm phạm vi đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu bước đầu đánh giá phơi nhiễm bụi đối tượng nghiên cứu thời gian thử nghiệm (1 ngày), cần có thêm kinh phí để nghiên cứu tiếp tục triển khai đánh giá phơi nhiễm thời gian dài hơn, đánh giá cách tổng quát mức độ phơi nhiễm nguy rủi ro tới sức khoẻ người 64 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban quản lý dự án đầu tư phát triển giao thông đô thị Hà Nội (2013), Đánh giá phơi nhiễm tác động sức khỏe Bộ TNMT (2016), Báo cáo môi trường quốc gia môi trường khơng khí, ĐKKH xuất số 33/QĐ-TMBVN ngày 22/05/2017 Đặng Mạnh Đoàn, Trần Thị Diệu Hằng, Phan Ban Mai (2007) Thực trạng nhiễm mơi trường khơng khí Hà Nội Kiến nghị nhằm giảm thiểu ô nhiễm Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV&MT, 2007 Đoàn Nguyên (2016) “Triển khai giải pháp xử lý ô nhiễm không khí” Nguyễn Chấn Hùng (2012) “Các thành phần bụi nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư”, Hội ung thư Việt Nam Sở Giao thông đô thị Hà Nội (2015) Hiện trạng giao thông thành phố Hà Nội Thu Hiền, Thanh Duy (2016) “Ô nhiễm khơng khí Hà Nội”, Ban truyền hình đối ngoại, Đài truyền hình Việt Nam Trung tâm Quản lý Điều hành Giao thông đô thị Hà Nội, Sở Giao thông vận tải Hà Nội (2015), Hiện trạng giao thông thành phố Hà Nội Văn Hữu Tập (2015) “Ảnh hưởng bụi đến sức khỏe người”, Công nghệ môi trường 10 Viện Y học ứng dụng Việt Nam (2016) “Sự nguy hiểm Bụi” 11 Vũ Văn Triển (2011) “Nghiên cứu đánh giá tổng thể ảnh hưởng sức khỏe thiệt hại kinh tế ô nhiễm môi trường đô thị gây ra”, Bộ Giao thông vận tảiCục Y tế Tiếng Anh: 12 Barry Ryan (1988) “Assessment of Human Exposure to Air Pollution: Methods, Measurements, and Models”, World Health Organization 13 Bart Ostro (1994) “Estimating the Health Iffects of Air Pollutants”, California Environmental Protection Agency 14 Bart Ostro, 1994 Policy Reseach Working paper 1301: Estimating the Health Effects of Air Pollutants 65 download by : skknchat@gmail.com 15 Bishop, R, C and Heberlein, T.A (1987) “The contigent valuation method”, In Kerr, G.H and Sharp, B.M.H (eds) Valuing the environment: Economic theory and applications, Studies in Resource Management No.2 Centre for Resource Management, University of Canterbury and Lincoln College 16 Carson,R.T., and Mitchell, R.C (1993) “Contigent Valuation and the Legal Arena” In R.J.Kopp and V.K.Smith (eds.), Valuing Natural Assets: The Economics of Natural Resource Damage Assessment., Washington D.C.: Resource for the Future, pp 231-242 17 Environmental Economics Program of Southeast Asia, (1998) “The economic valuation of mangroves: a manual for reseachers”, Environmental Economics Program of Southeast Asia EEPSEA, http://netwwork.idrc.ca/ev.php?ID=8472_201&ID2=DO_TOPIC (15/5/2004) 18 Freeman, A.M (1993) “Nonuse Values in Natural Resource Damage Assessment” In R.J.Kopp and V.K.Smith (eds.), Valuing Natural Assets: The Economics of Natural Resource Damage Assessment., Washington D.C.: Resource for the Future, pp 264-306 19 G.Buonanno, G.Giovinco, L.Morawska, L.Stabile (2011) Tracheobronchial and alveolar dose of submicrometer particles for different population age groups in Italy 20 Atmospheric Environment 45, 6216-6224 Haab, T,C and McConnell, K,E (2002) Valuing environmental and Natural Resource-the econometrics of non-market valuatio, Edward Elgar, USA 21 Hyeran Jeong, Donguk Park (2017) Contribution of time-activity pattern and microenvironment to black carbon (BC) inhalation exposure and potential internal dose among elementary school children Atmospheric Environment 164, 270-279 22 Jakobsson, K,M and Dragum, A,K (1996) Contigent valuation and endangered species: methodological issues and applications, Edward Elgar, USA 23 Mitchell, R.C and Carson, R.T (1989) Using survey to value public goods: The contigent valuation method, Resource for the Future, Washington DC 24 Sumeet Sakrena (2014) “Road users’ exposure to air pollution Status of research and knowledge gaps in Asia” 25 Sumi Mehta, Hind Sbihi, Tuan Nguyen Dinh, Dan Vu Xuan, Loan Le Thi Thanh, Canh Truong Thanh, Giang Le Truong, Aaron Cohen, Mchrel Braur (2006) “Effect of poverty on the relationship between personal exposures and ambient concentretions of air pollutants in Ho Chi Minh city” 66 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh cơng tác thực quan trắc – lấy mẫu 67 download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 2: Một số hình ảnh công tác – thu thập số liệu Phỏng vấn xe ôm Phỏng vấn bán hàng ven đường 68 download by : skknchat@gmail.com Phỏng vấn nhân viên bảo vệ Phỏng vấn nhân viên bán hàng 69 download by : skknchat@gmail.com ... YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Minh Hiếu Tên luận văn: Đánh giá mức độ phơi nhiễm tác động sức khỏe ô nhiễm bụi địa bàn quận Thanh Xuân – thành phố Hà Nội Ngành: Khoa học môi trường Mã số:...LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ? ?Đánh giá mức độ phơi nhiễm tác động sức khỏe ô nhiễm bụi địa bàn quận Thanh Xuân – thành phố Hà Nội? ?? cơng trình nghiên cứu cá nhân... phơi nhiễm tác động sức khỏe ô nhiễm bụi địa bàn quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội? ?? cần thiết cấp bách sức khỏe người tình trạng nhiễm bụi khơng khí Trên sở đó, đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm

Ngày đăng: 05/04/2022, 20:31

Hình ảnh liên quan

Tỷ lệ mắc các bệnh liên quan đến bụi PM10 được toán lược như trong bảng - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

l.

ệ mắc các bệnh liên quan đến bụi PM10 được toán lược như trong bảng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.1. Vị trí, thời gian, tần suất quan trắc - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Bảng 3.1..

Vị trí, thời gian, tần suất quan trắc Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.1. Vị trí các điểm quan trắc – lấy mẫu - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Hình 3.1..

Vị trí các điểm quan trắc – lấy mẫu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.2. Thiết bị MiniVol Tas 5.0 - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Hình 3.2..

Thiết bị MiniVol Tas 5.0 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.3. Thiết bị đo PM2,5 và phần mềm load dữ liệu - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Hình 3.3..

Thiết bị đo PM2,5 và phần mềm load dữ liệu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.4. Thiết bị đo PM10 và phần mềm load dữ liệu - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Hình 3.4..

Thiết bị đo PM10 và phần mềm load dữ liệu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 4.1. Bản đồ quận Thanh Xuân - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Hình 4.1..

Bản đồ quận Thanh Xuân Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.1. Kết quả đo PM2.5 (µg/m3) tại 15 vị trí trên địa bàn quận Thanh Xuân - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Bảng 4.1..

Kết quả đo PM2.5 (µg/m3) tại 15 vị trí trên địa bàn quận Thanh Xuân Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.3. Kết quả đo PM2.5 (µg/m3) tại 15 vị trí trên địa bàn quận Thanh Xuân - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Bảng 4.3..

Kết quả đo PM2.5 (µg/m3) tại 15 vị trí trên địa bàn quận Thanh Xuân Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.1. Ngun nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Bảng 4.1..

Ngun nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.2. Mật độ các phương tiện giao thông tại khu vực trong ngày - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Bảng 4.2..

Mật độ các phương tiện giao thông tại khu vực trong ngày Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.3. Về việc sử dụng thuốc lá - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Bảng 4.3..

Về việc sử dụng thuốc lá Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.4. Danh sách tình nguyện viên - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Bảng 4.4..

Danh sách tình nguyện viên Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.5. Nồng độ phơi nhiễm trung bình cho từng loại hoạt động của các cá nhân trong 1 ngày làm việc  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Bảng 4.5..

Nồng độ phơi nhiễm trung bình cho từng loại hoạt động của các cá nhân trong 1 ngày làm việc Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.6. Thời gian phơi nhiễm và tỉ lệ hít cho các hoạt động khác nhau của các nhóm nghiên cứu  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Bảng 4.6..

Thời gian phơi nhiễm và tỉ lệ hít cho các hoạt động khác nhau của các nhóm nghiên cứu Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Đối chiếu với hồ sơ sức khoẻ của các tình nguyện viên trong bảng 4.4, kết quả nghiên cứu cho thấy, những tình nguyện viên thuộc hai nhóm bảo vệ -  trông  xe  và  xe  ôm  có  mức  độ  phơi  nhiễm  bụi  cao  nhất  và  có  những  biểu  hiện  bệnh nhiều hơn - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

i.

chiếu với hồ sơ sức khoẻ của các tình nguyện viên trong bảng 4.4, kết quả nghiên cứu cho thấy, những tình nguyện viên thuộc hai nhóm bảo vệ - trông xe và xe ôm có mức độ phơi nhiễm bụi cao nhất và có những biểu hiện bệnh nhiều hơn Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.8. Tổng hợp kết quả tổn thất do ô nhiễm bụi quận Thanh Xuân đối với số liệu trong thời gian nghiên cứu từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2016  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

Bảng 4.8..

Tổng hợp kết quả tổn thất do ô nhiễm bụi quận Thanh Xuân đối với số liệu trong thời gian nghiên cứu từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2016 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Phụ lục 1: Một số hình ảnh về công tác thực hiện quan trắc – lấy mẫu - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

h.

ụ lục 1: Một số hình ảnh về công tác thực hiện quan trắc – lấy mẫu Xem tại trang 79 của tài liệu.
Phụ lục 2: Một số hình ảnh về cơng tác phỏng vẫn – thu thập số liệu - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phơi nhiễm và tác động sức khỏe do ô nhiễm bụi trên địa bàn quận thanh xuân   thành phố hà nội

h.

ụ lục 2: Một số hình ảnh về cơng tác phỏng vẫn – thu thập số liệu Xem tại trang 80 của tài liệu.

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

        • 2.1.1. Nguồn gốc và tác nhân ô nhiễm không khí

          • 2.1.1.1. Tác nhân gây ô nhiễm

          • 2.1.1.2. Các hoạt động gây ô nhiễm

          • 2.1.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường bụi ở Hà Nội

            • 2.1.2.1. Ô nhiễm do bụi tổng số (TSP), PM10, PM2,5

            • 2.1.2.2. Thực trạng bệnh hô hấp liên quan đến ô nhiễm môi trường không khí

            • 2.2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI ROSỨC KHỎE

              • 2.2.1. Phương pháp đánh giá phơi nhiễm

              • 2.2.2. Phương pháp đánh giá rủi ro về sức khỏe

                • 2.2.2.1. Phương pháp luận để đánh giá ảnh hưởng sức khỏe

                • 2.2.2.2. Hệ số phương trình bi

                • 2.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM VÀ RỦI ROSỨC KHỎE

                  • 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

                  • 2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

                  • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

                    • 3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

                    • 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

                    • 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                      • 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan