CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG VIỆC XỬ LÝ NGUYÊN PHỤ LIỆU

Một phần của tài liệu NHÂN VIÊN QA VÀ CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ (Trang 35)

III. TRIỂN KHAI CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

4. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG VIỆC XỬ LÝ NGUYÊN PHỤ LIỆU

VIỆC XỬ LÝ NGUYÊN PHỤ LIỆU

MÁY SOI VẢI Nguyên liệu

MÁY HẤP VẢI 36

• Theo dõi nguyên phụ liệu nhập về

• Xác định nguyên phụ liệu cần phải kiểm tra chất lượng gồm: (vải chính và vải lót)

• Lấy 10% / màu / từng lot vải

• Cắt và cân định lượng vải để xác định có đúng số gam qui định/100cm2 hay không.

• Kiểm tra vải có bị xéo sợi hay không.

• Kiểm tra lỗi và kiểm tra loang màu trên bề mặt vải. • Ghi nhận các dạng lỗi vào biên bảng kiểm tra vải

• Biên bảng lô vải không đạt gửi khách hàng ký duyệt và gửi lại trưởng phòng quản trị chất lượng ký duyệt và lưu file (iso).

Phụ liệu

• Căn cứ vào số lượng nguyên phụ liệu của đơn hàng kiểm theo tiêu chuẩn AQL 1.5

• Số lượng > 10000 thì kiểm tra theo AQL 1.5

• Khi kiểm phụ liệu phải dựa vào hóa đơn chứng từ, bảng màu của khách hàng ký duyệt đem ra so sánh ( nếu có ).

• Tất cả phải được kiểm tra về thông số, màu sắc, có đúng theo tiêu chuẩn và qui cách hay không

• Phụ liệu bằng kim loại phải kiểm tra về: hoen ố, oxy hóa, độ nhiễm từ… • Kiểm tra độ đàn hồi như: thun, dây luồn, dây tép, lò xo…

• Kiểm tra dộ kết dính của keo

• Dùng máy kiểm tra mã vạch xem có đọc được đúng mã số không • Nhãn chống trộm kiểm tra xem có phát ra âm thanh hay không?

 Sau khi nguyên phụ liệu đã được nhập kho thì phòng kỹ thuật xuống kho nguyên phụ liệu cắt mẫu vải để tiến

hành test độ co giãn, sự khác màu và loang màu của vải  Khi phòng kỹ thuật đã test độ co giãn của vải xong sẽ

cho bộ phận may mẫu tiến hành may mẫu có gia giảm theo thông số vừa test được để đảm bảo sau khi may xong sản phẩm sẽ đảm bảo đúng thông số kích thước.  Khi đó công ty sẽ gửi mẫu đã được may mẫu trước khi

test và mẫu sau khi test vải cho khách hàng ký duyệt để thương lượng và thống nhất về việc cấp thêm định mức nguyên phụ liệu.

• Chuẩn hóa qui trình

• Truyền đạt quy trình chuẩn cho nhân viên • Quy trình chuẩn và sự linh hoạt

• Quản lí bằng công cụ trực quan (bảng năng xuất) • Các bảng kiểm soát bằng trực quan

• Các chỉ dẫn bằng hình ảnh • Áp đụng phương pháp 5S

Một phần của tài liệu NHÂN VIÊN QA VÀ CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(57 trang)