Bài tập 1 - Phân tích sản phẩm may công nghiệp

6 1.3K 7
Bài tập 1 - Phân tích sản phẩm may công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG * BÀI TẬP NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY GVHD: Th.S Tạ Vũ Thục Oanh SVTH: 1. Nguyễn Bão Hân 13709050 2.Huỳnh Thị Diễm Hương 13709051 3. Đồng Thị Nga 13709075 4. Đặng Ngọc Tiến 13709020 5. Hồ Thị Thùy Dương 13709040 TPHCM. Tháng 12, 2014 Bài tập 1 Phân tích sản phẩm may công nghiệp 1.Ngoại quan của sản phẩm: -Tên sản phẩm: áo kiểu form dài -Mục đích sử dụng: thường sử dụng khi đi dạo phố, đi chơi cùng bạn bè. -Tính chất của sản phẩm: vải chính là vải voan. Vải voan (sheer) là loại vải mỏng, mờ (nửa trong suốt) có độ mảnh rất cao. Vải voan có độ rũ cao, mỏng, mát, nhẹ giúp người mặc có cảm giác thoải mái 2.Phân tích chất liệu vải chính - Tên vải: vải dệt thoi -Giá tiền: từ 30.000đ – 60.000đ /m  Cấu trúc vải: -Thành phần xơ sợi: Nylon -Kiểu dệt : vân điểm cơ bản R=2 S=±1  Đặc trưng của vải trên chi tiết sản phẩm: 2 1 2 1 2 1 1 2 1 2 1 2 +Ngoại quan: Điểm nổi phân bố đều trên bề mặt nên cho cảm giác vải trơn, đều đặn, phẳng +Phân biệt mặt trái và mặt phải: Hai mặt trái và phải gần giống nhau, mặt phải được xử lí in hoa văn chấm bi nên được phân biệt rõ ràng và tạo sự nổi bật cho chi tiết sản phẩm. +Mật độ sợi, độ dày mỏng: mật độ sợi đan xen thưa nên và do sử dụng sợi có đường kính rất nhỏ nên vải mỏng, nhẹ. +Độ bền màu, đều màu: vải tương đối bền màu, màu sắc hài hòa đều màu +Độ bền cơ lý: Vải tương đối bền do cấu trúc chặt chẽ, vải không co giãn +Độ nhàu: do kiểu dệt vân điểm chặt chẽ và dệt theo hướng sợi dọc nên ít nhàu +Độ rủ, độ mềm: vải có độ rủ cao nhưng không mềm mại mà hơi thô cứng +Dạt sợi : vải dệt thoi nên có hiện tượng dạt sợi +Tính hấp thu: Vải được dệt thưa nên thông thoáng và dễ chịu +Tính chất nhiệt: dễ cháy, vải mỏng nên không giữ ấm được nên thường mặc trong thời tiết nóng +Trang phục được sử dụng: Vải Sheer được sử dụng may quần áo, may vớ hoặc quần dancewear, đồ lót, và được sử dụng nhiều để may trang phục và áo cưới. 3. Dáng người phù hợp với sản phẩm và phương pháp bảo quản 3.1. Dáng người phù hợp Do đặc tính mềm, mỏng, mát, nhẹ, voan thích hợp để may các loại đầm và áo kiểu. Những người có vóc dáng đẫy đà nên hạn chế mặc voan vì chất liệu này có độ rủ cao, sẽ làm “tròn” người hơn. Bạn cũng không nên chọn voan để may những trang phục quá ôm vì vải voan rất khó giữ dáng trang phục. Tốt nhất nên tận dụng độ suôn đổ của voan để tạo các nếp bèo, nhún, phồng cho những chiếc áo kiểu nữ tính nếu bạn có dáng người gầy. Với trang phục có kiểu rườm rà, bạn không nên chọn loại voan nhún với hoa văn to. Phom người nhỏ, dáng người hơi ốm thường không nên sử dụng chất liệu mềm và rũ như voan, vì chúng sẽ làm cho bạn bị lộ nhược điểm của mình trước người đối diện. Chất liệu voan thường hợp với những người có dáng cân đối. Người mặc sẽ đẹp và quyến rũ hơn khi kết hợp chất liệu voan một cách phù hợp tùy theo kiểu dáng và mục đích sử dụng. 3.2.Phương pháp bảo quản sản phẩm Khi giặt: - Cởi khuy hoặc khóa của trang phục trước khi giặt để tránh trường hợp có thể bị rách trong khi máy giặt vận hành. - Đối với trang phục bằng chất liệu voan khi giặt bạn không nên ngâm mà cần giặt ngay. Một số loại vải có thể bị phai màu khi giặt với xà phòng. Ngoài ra, bạn có thể dùng dầu gội đầu hoặc sữa tắm để giặt, như vậy sẽ hạn chế được tình trang phai màu trang phục. Khi phơi: - Nên treo trang phục bằng mắc gỗ hoặc mắc có bọc vải, vì những chiếc mắc bằng nhựa có thể làm thay đổi màu của trang phục còn với mắc sắt có thể làm hư vải. - Khi phơi nắng bạn nên lột trái trang phục, đối với trang phục co giãn bạn nên phơi ngang trên móc. 4.Sưu tầm một số mẫu vải phù hợp với kiểu dáng sản phẩm 5+6. Công dụng của các phụ liệu và độ tương thích của phụ liệu với nguyên liệu TÊN PHỤ LIỆU MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỊ TRÍ SỬ DỤNG ĐỘ TƯƠNG THÍCH Vải lót Giữ cân bằng nhiệt độ cho cơ thể, giúp cơ thể thoáng mát. Tăng độ dày cho sản phẩm, giúp người mặc tự tin hơn vì trang phục không quá mỏng May bên trong vải chính của thân áo Phù hợp với kiểu dáng sản phẩm, làm cho sản phẩm đẹp và lịch sự hơn Chỉ ma y Chỉ may Liên kết các chi tiết của trang phục, giúp trang phục ổn định hình dáng và kích thước với độ bền nhất định Vị trí ráp nối các chi tiết vải của trang phục Màu chỉ phù hợp, chỉ mảnh phù hợp với sản phẩm mỏng, dệt thưa Chỉ thun Trang trí cho chi tiết eo và tay áo, tạo độ dún, tạo kiểu cho sản phẩm Sử dụng làm chỉ dưới kết hợp với chỉ may trên Phù hợp khi tạo độ dún và không quá cầu kì Đăng ten Trang trí, tạo điểm nhấn cho sản phẩm Viền lai áo Kết hợp rất đẹp, tạo điểm nhấn và nét tinh tế cho sản phẩm. Thắt lưng giả Trang trí, tạo điểm nhấn cho sản phẩm Phần thân trước ngay eo Không phù hợp với sản phẩm, làm sản phẩm trông thô cứng hơn, mất vẻ mềm mại . Đặng Ngọc Tiến 13 709020 5. Hồ Thị Thùy Dương 13 709040 TPHCM. Tháng 12 , 2 014 Bài tập 1 Phân tích sản phẩm may công nghiệp 1. Ngoại quan của sản phẩm: -Tên sản phẩm: áo kiểu form dài -Mục đích sử. TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG * BÀI TẬP NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY GVHD: Th.S Tạ Vũ Thục Oanh SVTH: 1. Nguyễn Bão Hân 13 709050 2.Huỳnh Thị Diễm Hương 13 7090 51 3. Đồng Thị Nga 13 709075 4  Đặc trưng của vải trên chi tiết sản phẩm: 2 1 2 1 2 1 1 2 1 2 1 2 +Ngoại quan: Điểm nổi phân bố đều trên bề mặt nên cho cảm giác vải trơn, đều đặn, phẳng +Phân biệt mặt trái và mặt phải: Hai

Ngày đăng: 10/08/2015, 12:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khi giặt:

  • Khi phơi:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan