Khóa học Vật lí 12– Thầy Hùng Sóng cơ học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - I. SÓNG DỪNG + Phương trình sóng dừng tại điểm M c á c h n ú t B m ột đoạn d là M 2 πd 2π π u 2a sin cos ωt λ λ 2 = − + ℓ Suy ra biên độ dao động tại M là M 2 πd A 2a sin λ = + Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp hoặc hai bụng sóng liên tiếp là λ , 2 gi ữa một bụng và nút liên tiếp là λ . 4 + Điều kiện c ó sóng dừng: Khi hai đầu cố định thì chiều dài dây phải thỏa mãn k 2 λ =ℓ hay kv f 2 = ℓ , với k là số bụng sóng có trên dây. Khi một đầu cố định, một đầu tự do thì chiều dài dây phải thỏa mãn k 2 4 = + λ λ ℓ hay (2k 1)v f 4 + = ℓ , với k là số bụng sóng có trên dây. + Một số đặc điểm q u a n tr ọng cần lưu ý Hai điểm đối xứng nhau qua nút sóng thì dao động ngược pha Hai điểm đối xứng nhau qua bụng sóng thì dao động cùng pha Các điểm c á c h nú t s ó ng một đoạn x nào đó thì luôn dao động với cùng biên độ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ, tức T/2. Khi dùng dòng điện xoay chiều để tạo sóng dừng thì tần số của sóng bằng 2 lần tần số của dòng điện, tức f sóng = 2f điện Với dây đàn hai đầu cố định, dây được căng với lực F để tạo sóng dừng thì vận tốc sóng được xác định qua hệ thức F v µ = trong đó µ là khối lượng dây trên một đơn vị chiều dài. Ví dụ 1: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng ( ) πx π u 2sin cos 20 πt cm 3 2 = + , trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t c ủa một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một đoạn x(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 50 cm/s B. 40 cm/s C. 30 cm/s D. 60 cm/s Ví dụ 2: Trên dây AB đang có sóng dừng. Nguồn S cách A một khoảng SA 10 λ = =ℓ Tìm điểm M 1 gần A nhất có dao động tổng hợp tại M sớm ph a h ơn dao động tại S góc π 2 và biên độ dao động gấp 2 lần biên độ dao động tại S. Đ/s: 1 λ M A 8 = …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 3: Trên dây AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Nguồn S cách B một khoảng SB 5 λ = =ℓ Tìm điểm M trên SB gần S nhất dao động với biên độ bằng biên độ của S và chậm p ha hơn S góc π 2 ? Đ/s: λ SM 12 = Tài liệu bài giảng : LUYỆN TẬP VỀ SÓNG DỪNG – SÓNG ÂM Thầy Đặng Việt Hùng Khóa học Vật lí 12 – Thầy Hùng Sóng cơ học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 4: Sóng dừng trên dây có dạng y a sin bx.cos( ωt) = , trong đó y là tọa độ của một điểm mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ một đoạn x (cm). Biết bước sóng λ = 50 cm. Biên độ dao động của một phần tử cách bụng sóng 1 24 m là 3 mm. Xác định giá trị của a, b. Đ/s: a 2 mm;b 4 π = = …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 5: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau 20 cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5 cm. Tìm bước sóng. A. 120 cm B. 60 cm C. 90 cm D. 108 cm …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 6: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,1 s tốc độ truyền sóng trên dây là 3 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm g ần nhau nhất trên sợi dây dao động cùng pha và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ của bụng sóng là A. 20 cm B. 30 cm C. 10 cm D. 8 cm …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… II. SÓNG ÂM Ví dụ 1: Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một khoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là L M = 30 dB và L N = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N là A. 12 dB. B. 7 dB. C. 11 dB. D. 9 dB. Khóa học Vật lí 12 – Thầy Hùng Sóng cơ học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Ví dụ 2: Hai điểm M và N n ằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một kh o ảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là L M = 40 dB và L N = 20 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M t h ì m ức cường độ âm tại N là bao nhiêu? Đ/s: L N = 20,91 dB Ví dụ 3: Hai điểm M và N n ằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một kh o ảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là L M = 60 dB và L N = 30 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M t h ì m ức cường độ âm tại N là bao nhiêu? Đ/s: L N = 30,28 dB Ví dụ 4: Hai điểm A v à B n ằm ở cùng một phía của nguồn âm đặt tại O. Biêt mức cường độ âm tại A, B lần lượt là lần L A = 50 dB và L B = 30 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Tính mức cường độ â m t ại trung điểm C c ủa AB? Đ/s: L C = 35,52 dB Ví dụ 5: Hai điểm A v à B n ằm ở cùng một phía của nguồn âm đặt tại O. Biêt mức cường độ âm tại A, và trung điểm M của AB lần lượt là lần L A = 60 dB và L M = 40 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Tính mức cường độ âm tại B? Đ/s: L B = 34,42 dB Ví dụ 6: Hai điểm A và B nằm ở cùng một phía của nguồn âm đặt tại O. Biêt L A = 80 dB và L B = 60 dB. Nếu di chuyển nguồn một đoạn bằng một nửa OA lại gần A thì mức cường độ âm tại A và B khi đó bằng bao nhiêu? Đ/s: L A ’ = 73,97 dB; L B ‘= 59,55 dB Ví dụ 7: Hai điểm A và B n ằm ở cùng một phía của nguồn âm đặt tại O. Biêt L A = 50 dB và L B = 30 dB. Nếu di chuyển nguồn âm đến A đồng thời tăng công suất nguồn âm lên gấp đôi t h ì m ức cường độ âm tại B khi đó b ằng bao nhiêu? Đ/s: L B ‘= 33,925 dB Khóa học Vật lí 12– Thầy Hùng Sóng cơ học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Ví dụ 8: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = 2 3 OB. Tính tỉ s ố OC OA A. 81 16 B. 9 4 C. 27 8 D. 32 27 Ví dụ 9: Ngu ồ n âm t ạ i O có công su ấ t không đổ i. Trên cùng đườ ng th ẳ ng qua O có ba đ i ể m A , B , C c ù ng n ằ m v ề m ộ t phía c ủ a O và theo th ứ t ự xa có kho ả ng cách t ớ i ngu ồ n t ă ng d ầ n. M ứ c c ườ ng độ âm t ạ i B kém m ứ c c ườ ng độ âm t ạ i A là a (dB), m ứ c c ườ ng độ âm t ạ i B h ơ n m ứ c c ườ ng độ âm t ạ i C là 2a (dB). Bi ế t OA = 3 4 OB. Tính t ỉ s ố OC OA Đ /s: OC 64 OA 27 = Ví dụ 10: Ngu ồ n âm t ạ i O có công su ấ t không đổ i. Trên cùng đườ ng th ẳ ng qua O có ba đ i ể m A , B, C c ù n g n ằ m v ề m ộ t phía c ủ a O và theo th ứ t ự xa có kho ả ng cách t ớ i ngu ồ n t ă ng d ầ n. M ứ c c ườ ng độ âm t ạ i B kém m ứ c c ườ ng độ âm t ạ i A là 2a (dB), m ứ c c ườ ng độ âm t ạ i B h ơ n m ứ c c ườ ng độ âm t ạ i C là a (dB). Bi ế t OA = 4 9 OB. Tính t ỉ s ố OA OC Đ /s: OA 8 OC 27 = BÀI TẬ P TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP Câu 1: Trên m ộ t s ợ i dây dài 1,5 m, có sóng d ừ ng đượ c t ạ o ra, n goài 2 đầ u dây ng ườ i ta th ấ y tr ên dây còn có 4 đ i ể m khô ng dao độ ng. Bi ế t t ố c độ truy ề n sóng trên s ợ i dây là 45 m/s. T ầ n s ố sóng b ằ ng A. 45 Hz. B. 60 Hz. C. 75 Hz. D. 90 Hz. Câu 2: M ộ t s ợ i dây đ àn h ồ i AB dài 1,2m đầ u A c ố đị nh, đầ u B t ự do, dao độ ng v ớ i t ầ n s ố f = 85 Hz. Quan sát sóng d ừ ng trên dây ng ườ i ta th ấ y c ó 9 b ụ ng. T ố c độ truy ề n sóng trên dây là A. 12 cm/s. B. 24 m/s. C. 24 cm/s. D. 12 m/s. Câu 3: M ộ t s ợ i dây dài 120 cm đầ u B c ố đị nh. Đầ u A g ắ n v ớ i m ộ t nhánh c ủ a âm thoa dao độ ng v ớ i t ầ n s ố 40 Hz. Bi ế t t ố c độ truy ề n sóng v = 32 m/s, đầ u A n ằ m t ạ i m ộ t nút sóng d ừ ng. S ố nút sóng d ừ ng trên dây là A. 3. B. 4 C. 5. D. 6. Câu 4: M ộ t dây thép AB dài 120 cm c ă ng ngang. Nam châm đ i ệ n đặ t phía trên dây thép. Cho dòng đ i ệ n xoay chi ề u t ầ n s ố f = 50 Hz qua nam châm, ta th ấ y trê n dây có s óng d ừ ng v ớ i 4 múi sóng. T ố c độ truy ề n sóng trên dây là A. 30 m/s. B. 60 cm/s. C. 60 m/s. D. 6 m/s. Câu 5: M ộ t dây thép AB dài 60 cm hai đầ u đượ c g ắ n c ố đị nh, đượ c kích thích cho dao độ ng b ằ ng m ộ t nam châm đ i ệ n nuôi b ằ ng m ạ ng đ i ệ n thành ph ố t ầ n s ố f’ = 50 Hz. Trên dây có sóng d ừ ng v ớ i 5 b ụ ng sóng. T ố c độ truy ề n sóng trên dây này là A. 18 m/s. B. 20 m/s. C. 24 m/s. D. 28 m/s. Câu 6: Sóng d ừ ng x ả y r a trên d ây AB = 11 cm v ớ i đầ u B t ự do, b ướ c sóng b ằ ng 4cm thì trên dây có A. 5 b ụ ng, 5 nút. B. 6 b ụ ng, 5 nút. C. 6 b ụ ng, 6 nút. D. 5 b ụ ng, 6 nút. Câu 7: M ộ t s ợ i dây m ả nh AB không dãn, đượ c c ă ng ngang có chi ề u dài ℓ = 1,2 m, đầ u B c ố đị nh, đầ u A dao độ ng theo ph ươ ng th ẳ ng đứ ng v ớ i ph ươ ng trình u A = 1,5cos(200 π t) cm. T ố c độ truy ề n són g trên dâ y là 40 m/s . Coi biên độ lan truy ề n không đổ i. V ậ n t ố c dao độ ng c ự c đạ i c ủ a m ộ t b ụ ng sóng b ằ ng A. 18,84m/s. B. 18,84 cm/s. C. 9,42 m/s. D. 9,42 cm/s. Khóa học Vật lí 12– Thầy Hùng Sóng cơ học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Câu 8: Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài ℓ = 1,2 m, đầu B cố định, đầu A dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 1,5cos(200πt) cm). Trên dây có sóng dừng, bề rộng một bụng sóng là A. 1,5 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 4,5 cm. Câu 9: Tạo sóng ngang trên một sợi dây AB = 0,3 m căng nằm ngang, với chu kì 0,02 s, biên độ 2 mm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,5 m/s. Sóng lan truyền từ đầu A cố định đến đầu B cố định rồi phản xạ về A. Chọn sóng tới B có dạng u B = Acosωt. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M c á c h B m ột khoảng 0,5 cm là A. u = 2 3 cos(100π t – π /2) mm B. u = 2cos100 π t(mm) C. u = 2 3 cos(100 π t) mm D. u = 2cos(100 π t – π /2) cm. Câu 10: Sóng truy ề n trên m ộ t s ợ i dây. Ở đầ u dây c ố đị nh pha c ủ a sóng t ớ i và c ủ a sóng ph ả n x ạ chênh l ệ ch nhau m ộ t l ượ ng b ằ ng bao nhiêu ? A. 2k π . B. 3π 2k π 2 + . C. (2k 1) π+ . D. π 2k π 2 + . Câu 11: Một dây đàn chiều dài ℓ , biết tốc độ truyền sóng ngang theo dây đàn bằng v. Tần số của âm cơ bản do dây đàn phát ra bằng A. v ℓ . B. v 2 ℓ C. 2v ℓ D. v 4 ℓ Câu 12: Một sóng dừng trên một sợi dây được mô tả bởi phương trình πx π π u 4cos cos 20πt 4 2 2 = + − cm, trong đó x đo bằng cm và t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng dọc theo dây là A. 80 cm/s. B. 40 cm/s. C. 60 cm/s. D. 20 cm/s. Câu 13: Một sợi dây dài l = 2 m, hai đầu cố định. Người ta kích để có sóng dừng xuất hiện trên dây. Bước sóng dài nhất bằng A. 1 m. B. 2 m. C. 4 m. D. 0,5 m. Câu 14: Một sợi dây dài 120 cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Biết tốc độ truyền sóng v = 32 m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số bụng sóng dừng trên dây là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 15: Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tốc độ trên dây là 25 m/s, trên dây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Tần số dao động trên dây là A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 25 Hz. B. 20 Hz. Câu 16: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24 m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là A. 95 Hz. B. 85 Hz. C. 80 Hz. D. 90 Hz. Câu 17: Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền có tần số 50 Hz, với tốc độ truyền sóng là 20 m/s. Số bó sóng trên dây là A. 500. B. 50. C. 5. D. 10. Câu 18: Một sợi dây AB dài 1,25 m căng ngang, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số f. Người ta đếm được trên dây có ba nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu A, B. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Tần số sóng bằng A. 8 Hz. B. 16 Hz. C. 12 Hz. D. 24 Hz. Câu 19: Một sợi dây cao su dài 3 m, một đầu cố định, đầu kia cho dao động với tần số 2Hz. Khi đó trên dây có sóng dừng với 5 nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu dây. Biết lực căng dây là 0,36 N và tốc độ truyền sóng trên dây liên hệ với lực căng dây bởi công thức F v µ = ; với µ: khối lượng dây trên một đơn vị chiều dài. Khối lượng của dây là A. 40 g. B. 18,75 g. C. 120 g. D. 6,25 g. Câu 20: Một sợi dây dài 5 m có khối lượng 300 g được căng ngang bằng một lực 2,16 N. Tốc độ truyền trên dây có giá trị là A. 3 m/s. B. 0,6 m/s. C. 6 m/s. D. 0,3 m/s. Câu 21: Một đoạn dây dài 60 cm có khối lượng 6 g, một đầu gắn vào cần rung, đầu kia treo trên một đĩa cân rồi vắt qua một ròng rọc, dây bị căng với một lực F C = 2,25 N. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 1,5 m/s. B. 15 m/s. C. 22,5 m/s. D. 2,25 m/s. Câu 22: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài lớn nhất là l 0 = 1,2 m một đầu gắn vào một cần rung với tần số 100 Hz một đầu thả lỏng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 12 m/s. Khi thay đổi chiều dài của dây từ l 0 đến l = 24cm thì có thể tạo ra được nhiều nhất bao nhiêu lần sóng dừng có số bụng sóng khác nhau là A. 34 lần. B. 17 lần. C. 16 lần. D. 32 lần. Câu 23: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau 20 cm các điểm luôn dao động với biên độ lớn hơn 2,5 cm. Tìm bước sóng. Khóa học Vật lí 12 – Thầy Hùng Sóng cơ học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - A. 120 cm B. 60 cm C. 90 cm D. 108 cm Câu 24: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4 cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M. MN = 2NP = 20 cm. Tính biên độ tại bụng sóng và bước sóng. A. 4 cm, 40 cm B. 4 cm, 60 cm C. 8 cm, 40 cm D. 8 cm, 60 cm Câu 25: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4 cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M. MN = 2NP = 20 cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04 s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tính biên độ tại bụng sóng, tốc độ truyền sóng. A. 4 cm, 40 m/s B. 4 cm, 60 m/s C. 8 cm, 6,40 m/s D. 8cm, 7,50 m/s Câu 26: Mức cường độ âm do một nguồn âm S gây ra tại một điểm M là L. Nếu tiến thêm một khoảng d = 50 m thì mức cường độ âm tăng thêm 10 dB. Khoảng cách SM là A. 73,12 cm. B. 7,312 m. C. 73,12 m. D. 7,312 km. Câu 27: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = 2 3 OB. Tính tỉ s ố OC OA A. 81 16 B. 9 4 C. 27 8 D. 32 27 Câu 28: Hai âm cùng t ầ n s ố có m ứ c c ườ ng độ âm chênh l ệ ch nhau là 15dB. T ỉ s ố c ườ ng độ âm c ủ a chúng là: A. 120 B. 1200 C. 10 10 . D. 10 Câu 29: M ộ t ngu ồ n âm O, phát sóng âm theo m ọ i ph ươ ng nh ư nhau. Hai đ i ể m A, B n ằ m trên cùng đườ ng th ẳ ng đ i qua ngu ồ n O và cùng bên so v ớ i ngu ồ n. Kho ả ng cách t ừ B đế n ngu ồ n l ớ n h ơ n t ừ A đế n ngu ồ n b ố n l ầ n. N ế u m ứ c c ườ ng độ âm t ạ i A là 60 dB thì m ứ c c ườ ng độ âm t ạ i B x ấ p x ỉ b ằ ng: A. 48 dB B. 15 dB C. 20 dB D. 160 dB Câu 30: Công su ấ t âm thanh c ự c đạ i c ủ a m ộ t máy nghe nh ạ c gia đ ình là 10 W. Cho r ằ ng c ứ truy ề n trên kho ả ng cách 1m, n ă ng l ượ ng âm b ị gi ả m 5% so v ớ i l ầ n đầ u do s ự h ấ p th ụ c ủ a môi tr ườ ng truy ề n âm. Bi ế t I 0 = 10 -12 W/m 2 . N ế u m ở to h ế t c ỡ thì m ứ c c ườ ng độ âm ở kho ả n g cách 6 m là: A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D. 89 dB Câu 31: M ộ t ngu ồ n đ i ể m O phát sóng âm có công su ấ t không đổ i trong m ộ t môi tr ườ ng truy ề n âm đẳ ng h ướ ng và không h ấ p th ụ âm. Hai đ i ể m A, B cách ngu ồ n âm l ầ n l ượ t là r 1 và r 2 . Bi ế t c ườ ng độ âm t ạ i A g ấ p 4 l ầ n c ườ ng độ âm t ạ i B. T ỉ s ố 2 1 r r b ằ ng A. 2. B. 1/2 C. 4. D. 1/4 Câu 32: M ộ t sóng âm truy ề n trong không khí. M ứ c c ườ ng độ âm t ạ i đ i ể m M và t ạ i đ i ể m N l ầ n l ượ t là 40 dB và 80 dB. C ườ ng độ âm t ạ i N l ớ n h ơ n c ườ ng độ âm t ạ i M. A. 10000 l ầ n B. 1000 l ầ n C. 40 l ầ n D. 2 l ầ n Câu 33: M ộ t ng ườ i đứ ng cách ngu ồ n âm m ộ t kho ả ng R. Khi ng ườ i đ ó ti ế n l ạ i g ầ n ngu ồ n âm m ộ t kho ả ng l = 126,8 m thì th ấ y c ườ ng độ âm t ă ng g ấ p 3 l ầ n. Giá tr ị chính xác c ủ a R là A. 300 m B. 200 m C. 150m D. 100m Câu 34: Hai ngu ồ n âm nh ỏ S 1 , S 2 gi ố ng nhau ( đượ c n ố i v ớ i m ộ t ngu ồ n âm) phát ra âm thanh v ớ i cùng m ộ t pha và cùng c ườ ng độ m ạ nh. M ộ t ng ườ i đứ ng ở đ i ể m N v ớ i S 1 N = 3 m và S 2 N = 3,375 m. T ố c độ truy ề n âm trong không khí là 330 m/s. Tìm b ướ c sóng dài nh ấ t để ng ườ i đ ó ở N không nghe đượ c âm thanh t ừ hai ngu ồ n S 1 , S 2 phát ra. A. λ = 0,5 m B. λ = 0,75 m C. λ = 0,4m D. λ = 1 m Câu 35: M ộ t sóng âm có biên độ 1,2 mm có c ườ ng độ âm t ạ i m ộ t đ i ể m b ằ ng 1,80 W/m 2 . H ỏ i m ộ t sóng âm khác có cùng t ầ n s ố nh ư ng biên độ b ằ ng 0,36 mm thì c ườ ng độ âm t ạ i đ i ể m đ ó là bao nhiêu? A. 0,6 W/m 2 B. 2,7 W/m 2 C. 5,4 W/m 2 D. 16,2 W/m 2 Câu 36: C ườ ng độ âm thanh nh ỏ nh ấ t mà tai ng ườ i có th ể nghe đượ c là 4.10 -12 W/m 2 . H ỏ i m ộ t ngu ồ n âm có công su ấ t 1 mW thì ng ườ i đứ ng cách ngu ồ n xa nh ấ t là bao nhiêu thì còn nghe đượ c âm thanh do ngu ồ n đ ó phát ra. B ỏ qua m ọ i m ấ t mát n ă ng l ượ ng, coi sóng âm là sóng c ầ u. A. 141 m. B. 1,41 km. C. 446 m. D. 4,46 km. Câu 37: M ộ t ng ườ i đứ ng cách m ộ t ngu ồ n âm m ộ t kho ả ng là d thì c ườ ng độ âm là I. Khi ng ườ i đ ó ti ế n ra xa ngu ồ n âm thêm m ộ t kho ả ng 20 m thì c ườ ng độ âm gi ả m ch ỉ còn b ằ ng I/4. Kho ả ng cách d là A. 10 m. B. 20 m. C. 40 m. D. 160 m. Khóa học Vật lí 12 – Thầy Hùng Sóng cơ học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Câu 38: Một người đứng ở điểm M c á c h n g u ồn âm S 1 một đoạn 3m, cách nguồn âm S 2 3,375 m. Biết S 1 và S 2 dao động cùng pha. Tốc độ của sóng âm trong không khí v = 33 0m/s. Tại điểm M n g ười quan sát không nghe được âm thanh từ hai loa S 1 , S 2 . Bước sóng dài nhất của âm là A. 1,25 m. B. 0,5 m. C. 0,325 m. D. 0,75 m. Câu 39: Tại điểm A c á c h n g u ồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB thì tại nơi mà mức cườn g độ âm bằng không cách nguồn: A. ∞ B. 3162 m C. 158,49 m D. 2812 m Giáo viên : Đặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn . Khóa học Vật lí 12 Thầy Hùng Sóng cơ học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 5 8-5 8-1 2 - Trang | 1 - I. SÓNG DỪNG + Phương trình sóng dừng tại điểm M. Tài liệu bài giảng : LUYỆN TẬP VỀ SÓNG DỪNG – SÓNG ÂM Thầy Đặng Việt Hùng Khóa học Vật lí 12 – Thầy Hùng Sóng cơ học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 5 8-5 8-1 2. hơn 2,5 cm. Tìm bước sóng. Khóa học Vật lí 12 – Thầy Hùng Sóng cơ học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 5 8-5 8-1 2 - Trang | 6 - A. 120 cm B. 60 cm C. 90