1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài thuyết trình thủy ngân

6 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Trường đại học Bà Rịa Vũng TàuAn toàn lao động An toàn hóa chất và an toàn trong phòng thí nghiệm Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thị Hà Nhóm thực hiện: Lê Thị Hòa Phan Thị Ngọc Hà Đinh Minh

Trang 1

Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu

An toàn lao động

An toàn hóa chất và an toàn trong phòng thí nghiệm

Giảng viên hướng dẫn:

Đặng Thị Hà

Nhóm thực hiện:

Lê Thị Hòa Phan Thị Ngọc Hà Đinh Minh Tiến Bùi Thị Thùy Dung

Trang 2

1.Khái quát về thủy ngân

Ký hiệu là Hg, số nguyên tử 80

Cấu hình điện tử: [Xe] 4f14 5d10 6s2

Là kim loại duy nhất ở thể lỏng ở nhiệt độ thường,

 Là kim loại lưỡng tính, nặng, có ánh bạc,

Ts=356,7 °C, Tnc=-38,83 °C, khối lượng nguyên tử

200,59 ± 0,02 u

 Trạng thái oxi hóa: +1 và +2 Tbh từ15 – 30 năm

Hg nguyên tố ở trạng thái lỏng ít độc nhưng hơi, các hợp chất và muối của nó rất độc

2.ứng dụng

Trong công nghiệp, nông nghiệp

Trong y học và đời sống

Trang 3

Tác hại của thủy ngân đến môi trường

Trang 4

3.Tác hại tới cơ thể người

3.1.Nhiễm độc cấp tính:

Nhiễm độc cấp tính nặng khi tiếp xúc với

Hg nung nóng trong phòng kín Ngộ độc

nặng khi ăn phải một lượng lớn Hg

3.2 Nhiễm độc bán cấp tính:

Triệu chứng hô hấp: ho, kích ứng phế quản

Triệu chứng dạ dày–ruột (tiêu hoá): nôn, tiêu

chảy

Viêm lợi,loét trong miệng, tăng anbumin niệu

3.3 Nhiễm độc mãn tính: tác động nghiêm trọng vào

hệ thần kinh, hành vi và thận:

 Do các hợp chất thủy ngân hữu cơ

 Do các hợp chất thủy ngân vô cơ

Trang 5

5.Các biện pháp phòng tránh

5.1.Biện pháp kỹ thuật:

 Giảm tiếp xúc Hg:lấy hóa chất khác thay Hg nếu được

 Kiểm tra chặt chẽ không khí nơi làm việc

5.2.Biện pháp phòng hộ cá nhân:

 Trang bị đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân

 Tạo ý thức phòng chống nhiễm độc Hg,hợp chất Hg

5.3 Biện pháp Y học:

 Khám sức khoẻ toàn diện.

 Khám định kỳ: thực hiện 6 tháng 1 lần

6.Công nghệ xử lý hơi Hg

 Xử lý bằng Kalimanganat hoặc pecmanganat kali

 Xử lý bằng chất hấp thụ piroluzit

Trang 6

Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi

Ngày đăng: 10/08/2015, 02:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w