1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa độ mở thương mại, độ mở tài chính và phát triển tài chính bằng chứng ở các nước đang phát triển

73 715 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 693,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TRẦN THANH THUẬN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI, ĐỘ MỞ TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH: BẰNG CHỨNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TRẦN THANH THUẬN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI, ĐỘ MỞ TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH: BẰNG CHỨNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Mối quan hệ giữa độ mở thương mại, độ mở tài chính và phát triển tài chính: bằng chứng ở các nước đang phát triển” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Dữ liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy và các kết quả trình bày trong luận văn chưa được công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Nếu phát hiện có bất kỳ gian lận nào, tôi xin chịu toàn bộ trách nhiệm trước Hội đồng. TP.HCM, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thanh Thuận MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục cụm từ viết tắt Danh mục các bảng, biểu TÓM TẮT 1 1. Giới thiệu 2 2. Tổng quan những nghiên cứu trước đây 4 2.1. Tác động của độ mở thương mại đến phát triển tài chính 4 2.2. Tác động của độ mở thương mại, độ mở tài chính đến phát triển tài chính 6 2.3. Tác động của độ mở thương mại đến độ mở tài chính 10 3. Phương pháp nghiên cứu 18 3.1. Mô hình nghiên cứu 18 3.2. Dữ liệu nghiên cứu 25 3.2.1. Mẫu nghiên cứu 25 3.2.2. Dữ liệu nghiên cứu 27 3.3. Phương pháp nghiên cứu 29 4. Kết quả nghiên cứu 33 4.1. Thống kê mô tả 33 4.2. Kết quả các kiểm định cho 5 phương trình 34 4.3. Kết quả nghiên cứu 51 5. Kết luận 58 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT C ụ m vi ế t t ắ t Tên đ ầ y đ ủ ti ế ng Anh Tên đ ầ y đ ủ ti ế ng Vi ệ t FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FEM Fixed Effects Model Mô hình hi ệ u ứ ng c ố đ ị nh FGLS Feasible Generalized Least Squares Phương pháp b ình ph ương nhỏ nhất tổng quát GDP Gross Domestic Product T ổ ng s ả n ph ẩ m qu ố c n ộ i GMM Generalized Method of Moments Phương pháp moment t ổ ng quát OLS Ordinary Least Squares Phương pháp b ình ph ương nhỏ nhất PMG Pooled Mean Groups Phương pháp trung b ình nhóm gộp REM Random Effects Model Mô hình hi ệ u ứ ng ng ẫ u nhiên UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development H ộ i ngh ị liên hi ệ p qu ố c t ế về thương mại và phát triển WB World Bank Ng ân hàng th ế gi ớ i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt các công trình nghiên cứu trước đây Bảng 3.1: Mô tả biến trong mô hình nghiên cứu Bảng 3.2: Mô tả biến độc lập và biến phụ thuộc sử dụng trong 5 phương trình Bảng 3.3: Danh sách các nước trong mẫu nghiên cứu Bảng 3.4: Nguồn thu thập dữ liệu nghiên cứu Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến Bảng 4.2: Ma trận tương quan Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả kiểm định phương trình (1) Bảng 4.4: Tổng hợp kết quả kiểm định phương trình (2) Bảng 4.5: Tổng hợp kết quả kiểm định phương trình (3) Bảng 4.6: Tổng hợp kết quả kiểm định phương trình (4) Bảng 4.7: Tổng hợp kết quả kiểm định phương trình (5) Bảng 4.8: Tổng hợp kết quả hồi quy 5 phương trình bằng phương pháp FGLS 1 TÓM TẮT Trong bài luận văn, tôi đã sử dụng mô hình dữ liệu bảng (panel data) để ước lượng mối liên hệ giữa độ mở và phát triển tài chính tại các nước đang phát triển. Bài viết dụng dữ liệu mẫu ở 29 quốc gia đang phát triển trong thời gian 11 năm từ 2000 - 2011. Bằng phương pháp ước lượng FGLS (Feasible Generalized Least Squares) đã cho ra kết quả thực nghiệm là có tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa độ mở thương mại và độ mở tài chính, độ mở tài chính và phát triển tài chính ở các nước đang phát triển. Để từ đó, có thể xây dựng nên một sự tăng trưởng kinh tế ổn định tại những nước đang phát triển này. 2 1. Giới thiệu Trong thập kỷ qua, khi toàn cầu hóa kinh tế thế giới ngày càng phát triển thì mối liên hệ giữa tài chính và độ mở trở nên rõ ràng, sâu sắc hơn. Chúng có những ảnh hưởng lẫn nhau để giúp cho nền kinh tế của quốc gia ngày càng phát triển. Phát triển tài chính đã giúp cho nguồn lực của quốc gia vững mạnh hơn, thêm nữa, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ góp phần làm cho các quốc gia đang phát triển gặt hái được những thành tựu về mở rộng thương mại, để từ đó tạo nền tảng cho xây dựng một nền kinh tế phát triển. Việc tự do hóa thương mại đã thúc đẩy các quốc gia buôn bán, trao đổi hàng hoá một cách mạnh mẽ, hình thành nên một nền kinh tế mở đa ngành đa nghề với sức cạnh tranh cao. Ngoài ra, việc bãi bỏ rào cản thuế quan khi thực hiện tự do hóa thương mại cũng thu hút rất nhiều nguồn vốn từ bên ngoài (FDI). Đây chính là một nguồn lực quan trọng để phát triển tài chính và kinh tế. Thu hút vốn FDI không những gia tăng nguồn vốn mà còn học hỏi được công nghệ, khoa học kỹ thuật, từ đó tạo ra những nguồn cung hàng hóa có chất lượng cao để phục vụ cho trong nước và cả xuất khẩu. Đây cũng là nhân tố quan trọng cho các nước đang phát triển mở rộng được thương mại của mình. Tuy nhiên, việc tự do hóa thương mại và tự do tài chính cũng làm cho kinh tế của một số quốc gia (nhất là các nước đang phát triển) bị lệ thuộc vào các quốc gia khác bởi sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trưởng mở. Do vậy, việc tự do hóa thương mại và tài chính có thực sự ảnh hưởng tốt đến sự phát triển tài chính của hầu hết các quốc gia đang phát triển hay không? 3 Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Mối liên hệ giữa độ mở thương mại, độ mở tài chính và phát triển tài chính: bằng chứng ở các nước đang phát triển” để nghiên cứu trong luận văn của mình. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đưa ra một bằng chứng thực nghiêm về mối quan hệ giữa các nhân tố phát triển tài chính, tự do hóa tài chính và tự do hóa thương mại đối với những nước đang phát triển trên thế giới. Xem xét quan hệ giữa ba nhân tố trên là quan hệ một chiều hay hai chiều. Trong bài viết này, tôi đã sử dụng dữ liệu bảng với phương pháp hồi quy FGLS (Feasible Generalized Least Squares) để nghiên cứu tại 29 quốc gia đang phát triển trên thế giới trong 11 năm từ 2000 – 2011. Cấu trúc của luận văn gồm những phần quan trọng sau: Phần 2: Tổng quan những nghiên cứu trước đây, giới thiệu sơ lược những nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa phát triển tài chính và độ mở thương mại, độ mở tài chính. Phần 3: Phương pháp nghiên cứu, trình bày dữ liệu nghiên cứu, mô hình, và phương pháp nghiên cứu. Phần 4: Nội dung, kết quả nghiên cứu, trình bày kết quả ước lượng đạt được. Phần 5: Kết luận. [...]... 1980-2001 tác động tích cực đến thương mại độ mở tài chính đến độ mở tài chính Thomas và Các cộng sự Saharan khu vực (2008) nước châu Phi tiểu - Không có mối quan hệ trong dài hạn giữa phát triển tài chính và độ mở - Có mối quan hệ giữa độ mở tài chính và độ mở thương mại 17 Asongu 28 nước đang phát Độ mở thương mại và (2010) triển ở châu Phi từ độ mở tài chính có 1987-2008 Phương mối quan hệ hai chiều... kinh tế Baltagi và - cộng sự đang phát triển đóng của sẽ được (2009) Các với phát triển tài trên thế giới - Phương pháp GMM hưởng nhiều lợi ích từ mở cửa thương mại và mở cửa tài chính Hanh (2009) Các nước châu Á Tồn tại mối quan hệ 16 từ 1994-2008 hai chiều giữa phát triển tài chính và độ mở thương mại, độ mở tài chính Tác động Kandiero và Các nước châu Độ mở thương mại có của độ mở Chitiga (2006)... kết quả quan trọng sau: Thứ nhất, bài nghiên cứu cho thấy một mối quan hệ nhân quả giữa phát triển tài chính với độ mở tài chính và độ mở thương mại Sự mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ ở các nước đang phát triển là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển Và ngược lại, phát triển tài chính và độ mở tài chính tạo điều kiện cho các nước đang phát triển đạt được lợi ích lớn hơn trong việc mở cửa thương. .. cứu cho rằng mối quan hệ giữa các chỉ số đo lường phát triển tài chính và độ mở tài chính là không đồng nhất Tồn tại một mối tương quan dương giữa độ mở tài chính và tín dụng dành cho khu vực tư nhân (PRIVO) Trong khi đó, không có bằng chứng cho thấy mối quan hệ giữa độ mở tài chính với cung tiền M3 (LLY) 2.3 Tác động của độ mở thương mại đến độ mở tài chính  Nghiên cứu của Kandiero và Chitiga (2006),... cho thấy tác động biên của độ mở tài chính và độ mở thương mại có mối quan hệ nghịch chiều với mức độ mở cửa tài chính và mở cửa thương mại, tức là những nền kinh tế đóng cửa sẽ được hưởng lợi ích từ việc mở cửa thương mại hoặc mở cửa tài chính Mặc dù một quốc gia có thể có lợi từ việc mở cửa thương mại và tài chính đồng thời, nhưng nếu quốc gia đó chỉ mở cửa thương mại hoặc mở cửa tài chính thì nó... Tác động Rajan và - của độ mở Zingales từ Nếu quốc gia mở cửa dòng vốn mạnh, độ - Phương pháp hồi độ mở tài quy đa biến đến phát nước 1913-1999 thương mại, (2003) chính 24 mở thương mại sẽ có tác động mạnh đến phát triển tài chính triển tài chính Hook Law - 43 nước đang Độ mở thương mại, (2006) phát từ độ mở tài chính có triển tác động tích cực đối 1980-2001 - Phương pháp PMG chính mỗi quốc gia nước. .. bảng và là quan hệ cùng chiều Độ mở tài chính và phát triển tài chính có mối quan hệ hai chiều và là quan hệ nghịch chiều 18 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mô hình nghiên cứu Để nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển tài chính với độ mở thương mại, độ mở tài chính ở những nước đang phát triển trên thế giới, dựa theo bài nghiên cứu của Asongu Anuchieta tôi sử dụng những biến sau: tín dụng tư nhân cấp bởi... thuyết về mối liên kết giữa phát triển tài chính và độ mở tại 29 nước đang phát triển ở châu Phi trong vòng 21 năm từ 1987-2008 Mối liên kết này tương quan dương và từ đó nó làm góp phần tăng trưởng nền kinh tế ở các nước đang phát triển Trong bài nghiên cứu, tác giả sử dụng kỹ thuật dữ liệu bảng để kiểm định mối liên hệ hai chiều giữa phát triển tài chính và độ mở với các biến: phát triển tài chính (được... của IMF Độ mở thương mại được đo lường bằng tổng xuất nhập khẩu/GDP Ngoài ra, trong mô hình nghiên cứu tác giả cũng đưa thêm các biến để đo lường rủi ro quốc gia Mối quan hệ giữa độ mở thương mại, độ mở tài chính và phát triển tài chính được ước lượng bằng cách sử dụng phương pháp system GMM Biến công cụ được sử dụng là độ mở thương mại của quốc gia khác có quan hệ thương mại và độ mở tài chính của... tồn tại mối quan hệ hai chiều tích cực giữa phát triển tài chính và độ mở tài chính 20 Kandiero và Chitiga (2006) đã đưa ra tác động tích cực của độ mở thương mại đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài Vì thế, tôi cũng kỳ vọng giữa độ mở tài chính và độ mở thương mại có mối tương quan dương Tóm lại, trong luận văn, nhân tố phát triển tài chính được đo lường bằng hai biến: tín dụng tư nhân cấp bởi tiền . tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa độ mở thương mại và độ mở tài chính, độ mở tài chính và phát triển tài chính ở các nước đang phát triển. Để từ đó, có thể xây dựng nên một sự tăng trưởng kinh. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TRẦN THANH THUẬN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI, ĐỘ MỞ TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH: BẰNG CHỨNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TRẦN THANH THUẬN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI, ĐỘ MỞ TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH: BẰNG CHỨNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 09/08/2015, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w