Tìm hiểu quản trị chuỗi cung ứng điện tử theo hình thức bán buôn - ESCM của Metro
Trang 1Đề Tài : Tìm hiểu quản trị chuỗi cung ứng điện tử theo hình thức bán buôn - ESCM
của Metro
Nhóm 4 - B2B
Trang 2NỘI DUNG
A Các Khái Niệm
B Tìm hiểu quản trị chuỗi cung ứng điện
tử theo hình thức bán buôn - ESCM của Metro
Trang 3A Các khái niệm
I Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
II Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng theo hình
thức bán buôn
III Hoạt động quản lý chuỗi cung ứng ESCM
Trang 4 Chuỗi cung ứng SCM là gì?
Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng ESCM
Trang 5 SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cải thiện cách thức các Cty tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó SX ra sản
phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới các khách
hàng
Về cơ bản, SCM sẽ cung cấp giải pháp cho
toàn bộ các hoạt động đầu vào của doanh
nghiệp, từ việc đặt mua hàng của nhà cung cấp, cho đến các giải pháp tồn kho an toàn của Cty
Trang 6Quản trị Chuỗi cung ứng điện tử (E-SCM) là việc ứng dụng internet trong hoạt động quản lý chuối cung ứng (SCM) Nói cách khác, Quản trị chuỗi cung ứng là kết nối số toàn bộ thế giới vào một mạng lớn những chuỗi cung ứng.
Trang 10 Loại bỏ các quy trình kinh doanh đã lỗi thời
Gặt hái cắt giảm chi phí và lợi ích doanh thu sản xuất
Tăng tốc độ sản xuất và đáp ứng cho người tiêu dùng
Thu được lợi nhuận cao hơn về hàng hóa đã hoàn thành
Trang 11 ESCM tập trung vào xử lý nhiều dữ liệu kinh doanh quan trọng khác nhau Bao gồm: sắp đặt, dự báo, tình trạng hàng tồn kho…
Nó sử dụng đầy đủ các trao đổi dữ liệu điện tử (EDI),
Internet và các phương tiện công nghệ khác để đạt
được tích hợp cung cấp thông tin chuỗi…
Thế mạnh của ESCM rõ thấy nhất là chia sẻ thông tin
dây chuyền cung ứng kịp thời, chính xác là khả năng
sản xuất hay vận chuyển một số lượng nhất định sản
phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường……
Trang 13I Giới thiệu về Doanh nghiệp Metro Cash &
Carry
II Một số mô hình quản lý của Metro
III Tìm hiểu chuỗi cung ứng ứng điện tử theo
hình thức bán buôn của Metro
Trang 14LOGO
Trang 15 Năm 1964, METRO đầu tiên được thành lập ở Đức với
phương châm hoạt động: khách hàng đến tự mua hàng và vận chuyển hàng hóa của họ thay vì phải đặt hàng thông qua nhiều nhà cung cấp Đây cũng chính là triết lý kinh
doanh độc đáo và duy nhất của METRO Cash & Carry
Chiến lược: tập trung vào chương trình cải tiến kéo dài đến năm 2012 “MCCVN-Committed to Excelence” và lãnh đạo
sự phát triển của thị trường bán buôn thế giới
Cấu trúc:Có mặt ở 31 quốc gia, 3 lục địa, 11 múi giờ;
METRO Cash & Carry thực sự là một công ty hàng đầu
trong lĩnh vực bán sỉ tự phục vụ
Trang 16LOGO
Trang 1728.03.2002 Metro Bình Phú (HCM)
5.12.2002: Metro An Phú(HCM)
31.07.2003: Metro Thăng Long Hà Nội
22.12.2004: Metro Hưng Lợi (Thăng Long)5.10.2005: Metro Hồng Bàng (Hải Phòng)31.12.2005: Metro Đà Nẵng (Đà Nẵng)
14.12.2006: Metro Hiệp Phú (HCM)
19.9.2007: Metro Hoàng Mai (Hà Nội)
09.07.2009: Metro Biên Hòa
………
Trang 19II Một số mô hình quản lý của Metro
1 Nguyên tắc hoạt động
2 Mô hình quản lý chất lượng
3 Mô hình quản lý chuỗi cung
ứng và kho vận
Trang 201 Tập trung phục vụ nhu cầu của khách hàng chuyên nghiệp.
2 Vươn đến mục tiêu trở thành điểm đến mà khách hàng có thể mua tất cả các loại hàng hóa.
3 Hệ thống kho được thiết kế đặc biệt để phục vụ nhóm khách hàng chuyên nghiệp.
4 Dịch vụ khách hàng tiên tiến
5 Nâng cao ưu thế cạnh tranh của khách hàng.
6 Hệ thống phân phối và quản lý chất lượng chuyên nghiệp.
7 Hỗ trợ phát triển các nhà cung cấp nội địa.
8 Góp phần phục vụ việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của quốc gia.
9 Cơ hội nghề nghiệp.
10.Dựa trên khái niệm hệ thống toàn cầu hóa.
Trang 22LOGO
Trang 23 Đến Trung tâm thương mại Metro, KH luôn có ấn tượng mạnh về các loại thực phẩm tươi sống bày bán, bao gồm
các loại cá tươi, thịt, và nhất là các sản phẩm rau quả vì
chủng loại hàng hóa rất đa dạng và chất lượng đảm bảo
Ngay sau khi đánh bắt hoặc thu hoạch, các sản phẩm nói trên được phân phối đến Metro bằng con đường nhanh nhất Việc kiểm tra chất lượng khi nhận được thực hiện một cách nghiêm ngặt
Trang 24 Một ưu điểm khác của thực phẩm tươi sống tại Metro là được kiểm soát chuỗi cung ứng lạnh – điều đó có nghĩa là kiểm soát nhiệt độ trên toàn chuỗi cung ứng Việc kiểm soát nhiệt độ
chính xác cho từng loại thực phẩm là bắt buộc để giữ được chất lượng của thực phẩm tươi sống
Để thực hiện việc này, Metro đã duy trì điều kiện lạnh của
thực phẩm từ khâu vận chuyển, đến khi bảo quản và trưng
bày hàng để bán Nhiệt độ được điều khiển và kiểm soát bằng các thiết bị phù hợp, giúp chúng tôi đảm bảo được điều kiện lạnh trên toàn bộ chuỗi cung ứng
Trang 25LOGO
Trang 26 HACCP có nghĩa là phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn, một hệ thống để đảm bảo an toàn thực
phẩm và duy trì những tiêu chuẩn vệ sinh HACCP đã trở thành một phương pháp được công nhận và chấp thuận trên toàn thế giới để đảm bảo an toàn thực phẩm trong vòng 30 năm
Trang 27 Xác định mối nguy và nhận diện chúng xảy ra như thế nào
Xác định những biện pháp phòng ngừa
Thực hiện việc kiểm soát hàng ngày
Thực hiện những bước để phòng chống những mối nguy tiềm ẩn và hiện hữu
Kiểm tra xem kế hoạch HACCP có hiệu quả không
Xây dựng hệ thống tài liệu để ghi lại những mối nguy xảy ra
Phân loại và ghi chép những thông tin này
Trang 28 Đối với sản phẩm tươi sống, nhà cung cấp và các SP của họ phải đáp ứng các tiêu chuẩn sản phẩm của
Metro Tiêu chuẩn này bao gồm các yêu cầu về chất
lượng, đóng gói và nhiệt độ vận chuyển NV Metro sẽ
kiểm tra tất cả các lô SP được giao, và những lô SP
không đáp ứng yêu cầu sẽ bị từ chối
Sản phẩm thực phẩm chế biến và hoá mỹ phẩm cần phải có đủ hồ sơ chất lượng theo quy định Metro yêu
cầu nhà CC xuất trình hồ sơ công bố chất lượng SP, bao gồm cả mẫu nhãn cuả SP và kết quả kiểm nghiệm Đối với các SP khác như các thiết bị đo lường … phải có
giấy chứng nhận hợp chuẩn theo quy định
Trang 30 Nhiệm vụ và mục đích của phòng cung ứng
Các trung tâm phân phối chính của Metro
Trang 32 Hợp tác và hỗ trợ môt cách hữu hiệu với các bộ phận, phòng ban chức năng trong Công ty và các đối tác bên ngoài để hoàn thành các chiến lược, dự án và công việc được giao vì mục đích chung
Liên tục học hỏi và đào tạo để phát triển một đội ngũ
nhân viên có đủ trình độ, kinh nghiệm và năng lực,
khuyến khích một tinh thần và thái độ làm việc trung
thực, công bằng, tin cậy và tôn trọng mọi người, tăng cường tính đồng đội và tinh thần đoàn kết trong đội ngũ nhân viên, giữa nhân viên và Công ty
Trang 33 Trung Tâm Phân Phối Rau Quả Đà Lạt: Tọa lạc tại tỉnh
Lâm Đồng, một trong những nơi sản xuất rau củ quả ôn đới chính của miền Nam, TTPP Đà Lạt đã nhận được sự đầu tư
và hỗ trợ đặc biệt từ phía Tập Đoàn Metro cũng như các tổ chức quốc tế (trực thuộc chính phủ Hà Lan)
Trung Tâm Phân Phối hàng tươi sống Bình Dương:
Nằm trong khu Công Nghiệp Việt Nam – Singapore, Trung Tâm Phân Phối Bình Dương là một trong những TTPP dành riêng cho các mặt hàng tươi sống lớn nhất của Metro tại
Việt Nam Từ TTPP này hàng hóa sẽ được kiểm nhận, phân lọai, đóng gói, dán nhãn và chuyển giao về cho các TTTM của Metro trên tòan quốc
Trang 34Metro trên tòan quốc.
Trung Tâm Phân Phối Hà Nội: Nằm ở khu công nghiệp Quang Minh, TTPP Hà Nội chịu trách nhiệm bảo quản và trung chuyển cho
tất cả các loại hàng hóa từ thực phẩm tươi sống đến thực phẩm khô
và phi thực phẩm Tại đây hàng hóa sẽ được kiểm nhận, phân loại, đóng gói, dán nhãn và chuyển giao về cho các TTPP của Metro khu vực phía Bắc và một lượng nhỏ cho khu vực phía Nam.
Trang 35Tìm hiểu eSCM
của Metro
Trang 36Mục Lục
Các NCC dịch vụ eSCM của Metro
I 2
2 Dịch vụ eSCM Metro sử dụng
Trang 37NCC dịch vụ eSCM
Trong đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX, Metro có riêng các công ty phát triển phần mềm (MGI), hệ thống này quản lý hàng hóa và quản lý thông tin.
Hiện nay, Metro sử dụng dịch vụ của Cisco và iTradeNetwork để quản lỹ chuỗi cung ứng điện
tử của mình.
Trang 38ITradeNetwork
Nhà cung cấp hàng đầu thế giới về quản lý chuỗi cung ứng và các giải pháp thông minh cho ngành công nghiệp thực phẩm
Thành lập năm 1999, iTradeNetwork được xây dựng trên một tầm nhìn về chuyển đổi ngành công nghiệp thực phẩm lớn hơn và nâng cao hiệu quả tài chính của khách hàng
Trang 39Cisco
Thành lập năm 1984 và trở nên nổi tiếng năm
1990 Ban đầu chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thiết bị liên quan tới Internet.
Cisco từng được bầu chọn trong top 5 công ty lớn nhất về chỉ số về lợi nhuận trên tổng tài sản
và lợi nhuận trên doanh thu.
Trang 42Tem hàng
Trang 43Máy đọc
Trang 44Ứng dụng RFID ở Metro
Trang 45Quy trình hoạt đông của RFID
Trang 46Nhược điểm của RFID
Trở ngại lớn nhất là chi phí của RFID: Các loại chi phí của tem hàng là khoảng 20-50 xu/tem, máy đọc, máy in, cơ sở hạ tầng, tư vấn, hệ
thống máy chủ…
Metro chi $1 triệu đến 3 triệu USD mỗi năm cho RFID