ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠYTIẾT ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Lời nói đầu Như chúng ta đã biết nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dụctrong thời kì
Trang 1ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY
TIẾT ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Lời nói đầu Như chúng ta đã biết nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dụctrong thời kì đổi mới là nhằm xây dựng, đào tạo những con người, những thế
hệ có năng lực tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại Phát huy tiềmnăng dân tộc và tính tích cực cá nhân làm chủ tri thức, có kĩ năng thực hànhgiỏi, có tư duy sáng tạo, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức, tính kỉluật, sức khỏe để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện công nghiệp hóa vàhiện đại hóa đất nước
Để đạt được nhiệm vụ trên thì giáo dục phải được coi là nhiệm vụ củatoàn đảng, toàn dân, toàn xã hội, trong đó nhà trường giữ vai trò quan trọngnhất
Với nhà trường phổ thông ngoài việc trang bị cho học sinh những tri thức,phẩm chất của người lao động mới còn phải trang bị cho các em tình yêuthương, tinh thần hợp tác, đoàn kết và lòng nhân ái Trong đó việc trang bịcho HS những tri thức khoa học cũng là một nhiệm vụ cơ bản vì tri thức làchìa khóa mở cửa cho tất cả các bộ môn khoa học
Mỗi môn học trong nhà trường đều có đặc thù riêng, một phương phápnhận thức Đặc điểm bộ môn và phương pháp nhận thức có nghĩa hết sứcquan trọng trong quá trình tìm tòi và thiết kế những giải pháp dạy và học bộmôn
Đối với môn nhữ văn : Là một môn học có vị trí đặc biệt trong việc thựchiện mục tiêu chung của nhà trường THCS Góp phần hình thành con người
có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêunước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹpnhư lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cáisấu cái ác Bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trongnghệ thuật, trước hết là trong văn học, có năng lực thực hành và năng lực sửdụng tiếng việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp
Trang 2Qua nghiên cứu tài liệu và thực tế giảng dạy tôi mạnh dạn đưa ra một sốphương pháp để dạy tốt một tiết ôn tập Tiếng Việt Đề tài này cũng mới chỉ là
ý kiến chủ quan của cá nhân tôi chắc chắn có nhiều thiếu sót Tôi rất mongnhận được các ý kiến góp ý của cấp trên và đồng nghiệp để đề tài được hoànthiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
I PHẦN MỞ ĐẦU
I.1 Lý do chọn đề tài
Bộ môn Ngữ văn nói chung, phân môn Tiếng Việt nói riêng là bộ mônquan trọng trong hệ thống chương trình giảng dạy ở trường THCS Nó cungcấp cho học sinh vốn ngôn ngữ Một công cụ giáo tiếp giúp cho học sinh nóiđúng viết đúng tiến tới nói hay và viết hay tiếng Việt
Mặt khác dạy Tiếng Việt là dạy tiếng mẹ đẻ, giúp các em thêm hiểu và vàyêu tiếng mẹ đẻ
Với phân môn Tiếng Việt nội dung dạy học có khá nhiều vấn đề mớikhông chỉ cung cấp kiến thức, cung cấp vốn từ để học sinh có thể dùng từviết câu và tiên kết câu trong văn bản mà còn có khả năng vận dụng rộng rãitrong việc phân tích văn bản trong phân môn Văn và phân môn Tập làm văn Chương trình Ngữ văn 9 giành một thời lượng cho các phần ôn tập, tổngkết, tổng kết,kiểm tra không chỉ ôn tập phần tổng kết những vấn đề ôn tậpcủa lớp 9 mà của cả cấp học, ở học kì I, về tiếng việt số tiết ôn tập, tổng kết
và kiểm tra gần bằng số tiết học bài mới Phối hợp một cách hợp lí có hiệuquả việc ôn tập tổng kết và cung cấp kiến thức mới là một đòi hỏi khắt kheđối với việc tổ chức dạy- học Ngữ văn 9 ( cuối bậc THCS, cuối kì II củachương trình thay sách)
Với phạm vi chương trình này tôi xin đề cập đến việc: nghiên cứu tìm ranhững phương pháp để dạy tốt một bài ôn tập Tiếng Việt cho học sinh THCSnói chung và học sinh lớp 9 nói riêng Dạy là vấn đề nan giải mà trong quá
Trang 3trình ôn tập ( giảng dạy ) chúng tôi đã gặp phải rất nhiều khó khăn cả về phíagiáo viên và học sinh.
I.1.1 Cơ sở lí luận:
Trong sách lý luận dạy và học có nhiều định nghĩa khác nhau về phươngpháp dạy học( PPDH) mỗi định nghĩa nhấn mạnh một vài khía cạnh nào đóphản ánh sự phát triển nhận thức của các nhà khoa học, các nhà sư phạm vềbản chất của khái niệm PPDH ở một thời kỳ khác nhau
Hiện nay toàn nghành Giáo dục và đào tạo đang nỗ lực đổi mới PPDHtheo hướng phát huy tính tích cực của HS trong hoạt động học tập, theo tôiđịnh nghĩa sau được xem là phù hợp: " Phương pháp dạy học là cách thứchoạt động của giáo viên trong chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học tập nhằmgiúp HS chủ động đạt các mục tiêu dạy học."
Trong tiến trình một tiết dạy thì nội dung và phương pháp dạy học baogiờ cũng gắn bó với nhau mỗi nội dung đòi hỏi một phương pháp
thích hợp Các kĩ năng giao tiếp không thể được hình thành và phát
triển bằng con đường truyền giảng thụ động Muốn phát triển kĩ năng này họcsinh phải được hoạt động trong môi trường giao tiếp dưới sự hướng dẫn củathầy (cô).Các kiến thức về ngôn ngữ văn học, văn hóa xã
hội có thể được tiếp thu qua lời giảng, học sinh chỉ làm chủ được kiến thứckhi các em chiếm lĩnh chúng bằng chính hoạt động có ý thức của mình Cũngnhư vậy những tư tưởng tình cảm nhân cách tốt đẹp có thể được hình thànhchắc chắn thông qua sự rèn luyện, thông qua thực tế
( học đi đôi với hành ,lí thuyết gắn với bài tập luyện tập) Đó là những lí docắt nghĩa sự ra đời của phương pháp dạy học mới Phương pháp tích cực hóahoạt động của người học: lấy học sinh làm trung tâm trong đó giáo viên làngười tổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh đều được tham gia hoạtđộng, đều được bộc lộ mình và phát triển rèn luyện
I.1.2 Cơ sở thực tiễn:
Nghị quyết TW 4 khóa VII/1993 đã đề ra nhiệm vụ " đổi mới phươngpháp dạy học ở tất cả các cấp học bậc học " Nghị quyết TW2 khóaVII ( 12-1996)nhận định : Phương pháp giáo dục đào tạo chậm được đổi mới, chưaphát huy được tính tích cưc, chủ động sáng tạo của người học"
Trang 4Trong những năm gần đây các trường THCS đã xuất hiện ngày càngnhiều tiết dạy tốt áp dụng một số phương tiện dạy học hiện đại như dạy họcbằng công nghệ thông tin, phát huy được tính tích cực, chủ động chiếm lĩnhtrí thức của học sinh Tuy nhiên vẵn còn không ít trường hợp dạy theophương pháp thầy đọc trò chép hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp Đứng trướcmột tiết ôn tập giáo viên ngữ văn thường hay mắc phải sai sót về thời giancho tiết học tức là chưa xác định được thời gian giành cho lý thuyết và vậndụng cho học sinh thực hành là bao nhiêu Trong khi đó thời gian thì hạn hẹp,kết quả là học sinh chỉ học một cách thụ động như vậy đi ngược với phươngpháp đổi mới dạy học hiện nay.
Nguyên nhân:
- Học sinh vẫn quen lối học thụ động ( đối với học sinh lớp 6 ), gây khó
khăn cho việc áp dụng phương pháp mới vào dạy học
- Nhiều giáo viên còn lúng túng khi vận dụng phương pháp mớivào bàidạy
- Đối với tiết ôn tập GVchưa áp dụng được nhiều phương pháp dạy học cósáng tạo, linh hoạt, kích thích để các em phát triển tư duyvà ngôn ngữ trau rồivốn tiếng việt
Vậy làm thế nào để có một tiết ôn tập Tiếng việt đạt hiệu quả đó là vấn
đề mà rất nhiều giáo viên Ngữ văn quan tâm
I.2.Mục đích nghiên cứu:
Dạy bài ôn tập Tiếng Việt mục đích là:
- Hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt đã học trong học kì I( hoặc học kì II)của các lớp
- Kết hợp với các bài tập làm văn và các văn bản văn đã học để rèn luyệncác kĩ năng tổng hợp về sử dụng tiếng Việt trong nói và viết
I.3.Thời gian- địa điểm:
I.3.1 Thời gian:
Thời gian thực hiện đề tài trong năm học trên cơ sở của những tiết ôn tập
cụ thể ( ôn tập tiếng Việt 9)
I.3.2 Địa điểm:
Trang 5
I.3.3 Phạm vi đề tài:
Một số phương pháp dạy tiết ôn tập Tiếng việt nói chung và tiết ôn
tập Tiếng Việt 9 nói riêng
I.3.3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: HS - THCS
I.3.3.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Nơi nghiên cứu trường THCS Tiên Lãng- Tiên yên- QN
I.3.3.3 Giới hạn về khách thể khảo sát
Đối tượng là học sinh lớp 9
I.4 Đóng góp mới về mặt lý luận, về mặt thực tiễn:
II PHẦN NỘI DUNG
II.1 Chương 1: Tổng quan
Môn Ngữ văn nói chung và phân môn Tiếng việt nói riêng là phân mônquan trọng trong hệ thống chương trìng giảng dạy ở trường
THCS Nó cung cấp cho học sinh vốn ngôn ngữ, một công cụ giao tiếp giúphọc sinh nói đúng viết đúng tiến tới nói hay, viết hay Tiếng việt Mặt khácdạy Tiếng việt là dạy tiếng mẹ đẻ, giúp các em thêm hiểu và yêu tiếng mẹ đẻ Phần Tiếng việt nội dung dạy học có khá nhiều vấn đề mới không chỉcung cấp kiến thức, cung cấp vốn từ để học sinh có thể dùng từ viết câu vàliên kết câu trong văn bản mà còn có khả năng vận dụng rông rãi trong việcphân tích văn bản trong phân môn văn và phân môn Tập làm văn
Chương trình Ngữ văn 9 giành một thời lượng khá nhiều cho các phần
ôn tập, tổng kết Không chỉ ôn tập tổng kết những nội dung học ở lớp 9 màcủa cả cấp học, ở học kì I,về Tiếng việt số tiết ôn tập, tổng kết và kiểm tragần bằng số tiết học bài mới Phối hợp một cách hợp lý có hiệu quả việc ôntập tổng kết và cung cấp kiến thức mới là một đời hởi khắt khe đối với việc tổchức dạy- học Ngữ văn 9 Với phạm vi chương trình này tôi xin đề cập đếnviệc "Vận dụng phương pháp đổi mới vào dạy một giờ ôn tập Tiếng việt"cho
HS THCS nói chung và HS lớp 9 nói riêng Đây là một vấn đề nan giải màtrong quá trình ôn tập ( giảng dạy) chúng tôi đã gặp và giải quyết
Trang 6II.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
ra nếp tư duy độc lập.Suy nghĩ đọc lập là mầm mống của sáng tạo Ngược lạiphong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thúbồi dưỡng động cơ học tập
- Tính tích cực học tập biểu hiện ở những dấu hiệu : Hăng hái trả lời các câuhỏi của giáo viên( GV), bổ sung các câu hỏi của bạn, thích phát biểu ý kiếncủa mình trước vấn đề đề ra, hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích căn kẽnhững vấn đề chưa rõ, chủ động vận dụng kiến thức kỹ năng đòi hỏi để nhậnthức vấn đề mới Tập chung chú ý vào những vấn đề đang học, kiên trì hoànthành bài tập, không nản trước những tình huống khó khăn
- Tính tích cực học tập đạt được những cấp độ từ thấp đến cao:
+ Bắt trước gắng sức làm theo mẫu hành động của thầy của bạn
+ Tìm tòi động lập suy nghĩ giải quyết vấn đề nêu tìm kiếm những cách giảiquyết khác nhau về một vấn đề
+Sáng tạo: Tìm ra cách giải quyết mới, độc lập, hữu hiệu
*Dạy và học tích cực là thế nào?
+ Hướng dạy và học tích cực
- Thực hiện dạy và học có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp dạy học(PPDH) truyền thống Trong hệ thống các PPDHquen thuộc chỉ rõ : Về mặtnhận thức thì các phương pháp thực hành là tích cực hơn các phương pháptrực quan, phương pháp trực quan thì tích cực hơn phương pháp dùng lời
Trang 7- Nhóm phương pháp dùng lời thì lời (của thầy, của trò, của sách) đóng vai trò là nguồn " tri thức chủ yếu " đặc biệt quan trọng là lời của thầy Trong các phương pháp dùng lời, ngay cả phương pháp tập chung vào cho GV như thuyết trình trần thuật, giảng giải, bình luận vẫn rất cần thiết Các phương pháp vấn đáp làm việc với sách đều có nhiều thuận lợi để phát huy tính tíc cực của người học
- Trong nhóm các phương tiện trực quan thì phương tiện trực quan được sử dụng như là " nguồn " chủ yếu dẫn đến kiến thức mới, lời của thầy đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn tri giác các tài liệu trực quan ( biểu mẫu tranh ảnh,
băng hình )
- Trong nhóm thực hành, học sinh trực tiếp thao tác trên các đối tượng thực hành ( vấn đề khía cạnh, vấn đề bài tập )
+ Các phương pháp tích cực cần được phát triển ở trường phổ thông : - Vấn đáp, tìm tòi - Đặt và giải quyết vấn đề - Dạy học theo nhóm + Đặc trưng của phương pháp tích cực: - Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh - Chú trong rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể với phối hợp học tập hợp tác - Kết hợp sự đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh Kết luận chương 1
-
-
II.2 Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu:
II.2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu :
+ Nhiệm vụ về lý luận
Trong hệ thống trương trình Tiếng Việt 6,7,8,9 tiết ôn tập chiếm một vị trí không nhỏ theo chúng tôi đây là những tiết học vô cùng quan trọng Ôn tập Tiếng Việt tức là giúp học sinh hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học
Trang 8một học kì, cả năm học hay liên cấp học Nói như vậy có thể coi giờ học ôntập là một giờ củng cố, khắc sâu kiến thức Tiếng Việt lần 2, thông qua đó họcsinh tự đánh giá kiến thức của mình và chuẩn bị tốt cho kì thi I+ II và cả nămhọc.
Về cấu trúc chương trình : thời lượng giành cho tiết ôn tập, tổng kết được
bố trí một cách hợp lí, có hệ thống nhằm tạo điều kiện cho học sinh nắmđược bài theo trình tự trong hệ thống ấy Cụ thể : ở lớp 6 có hai tiết ôn tậpTiếng Việt ở cuối chương trình ( Tiết 66 và tiết 135 ) Lớp 7 và lớp 8 đều có 3tiết ôn tập Tiếng Việt nhưng tới lớp 9 tổng số tiết ôn tập Tiếng Việt là 11 tiết.Điều này cho thấy việc tăng dần thời thời lượng ôn tập ở các lớp 6,7,8 vàtăng vọt ở lớp 9 là một sự thay đổi lớn của chương trình SGK mới Tất cảnhằm giúp cho học sinh có thể thưch hiện tốt việc cửng cố, hhệ thống hóakiến thức trong một chương trình đã học, nhất là đối với học sinh lớp 9 chuẩn
bị cho các em nắm vững kiến thức để học tiếp chương trình Tiếng Việt ởtrung học phổ thông
Với thời lượng không nhỏ như vậy trong chương trình bộ môn ngữ văngiành cho các tiết ôn tập, tổng kết tiếng Việt là một lý do khiến người giáoviên Ngữ văn cần phải lưu tâm Cũng chính vì lý do này, phối hợp một cáchhợp lí, có hiệu quả của việc ôn tập, tổng kết và cung cấp kiến thức mới là mộtvấn đề cần phải đầu tư thời gian, công sức, trí tuệ đối với mỡi giáo viên đứnglớp
+ Nhiệm vụ thực tiễn:
* Thực trạng của việc dạy tiết ôn tập trước kia và nhữnh năm gần đây:
Trong thời gian trước kia ( khi chưa thay sách giáo khoa ) và những nămgần đây ( đổi mới chương trinhg SGK ) Việc dạy tiết ôn tập làm thế nào chotốt cũng không được nhiều giáo viên dạy Ngữ Văn quan tâm Bởi lẽ tiết ôntập là tiết dạy khó, cần phải đầu tư nhiều thời gian, công sức, trí tuệ cho việcsoạn giảng Khi dạy tiết này giáo viên phải nắm vững kiến thức và truyền đạtmột cách có hệ thống, mang tính khái quat cao Đồng thời trong gìơ họckhông khí học tập của học sinh các giờ ôn tập thường kếm sôi nổi hơn so vớicác giờ học kiến thức mới Vì vậy đa số giáo viên rất ngại đăng kí thao giảng,
dự giờ vào những tiết ôn tập chương hay tổng kết ôn tập cuối kì
Trang 9Việc thực hiện chương trình, SGK cũ còn có những hạn chế, đó là do cấutrúc của tiết ôn tập Tiếng Việt hoặc tổng kết Tiếng Việt thường tách ra haiphần rõ rệt: phần lý thuyết trước, thực hành sau Khi soạn giảng giáo viênthường căn cứ vào định hướng cửa SGK và SGV để dạy Thường thì giáoviên hay cho học sinh ôn và hệ thồng hết toàn bộ lý thuyết có trong SGK rồimới cho học sinh làm bài tập ôn luyện, thực hành Việc tách rời giữa lýthuyết và thực hành như vậy thường khiến cho các giờ học sa đà việc ôn tậpcủng cố lý thuyết nhiều hơn là làm bài tập thực hành Điều này dẫn tới việchọc sinh thụ động nắm bài, không tích cực trong giờ ôn luyện và kết quả lànhiều học sinh hiểu và nắm kiến thức theo kiểu học vẹt, không sâu.
Một số yếu tố nữa ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả dạy học của một tiết
ôn tập, tổng kết là về phía học sinh Trừ một số ít học sinh khá, giỏi và ý thứchọc tập tương đối tốt thì phần lớn học sinh còn lười học, chuẩn bị bài qua loa,hình thức gây trở ngại lớn tới việc ôn tập Vì vậy lớp học không thể tích cựcchủ động tham gia vào giờ học dẫn tới kết quả học tập trên lớp chưa cao.Song điều này cũng có một phần trách nhiệm của giáo viên trực tiếp giảngdạy chưa coi trọng việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo bài vở trướckhi đến lớp
Từ tế trên, trong mấy năm gần đây thực hiện chương trình thay sách giáokhoa mới, tôi nhận thấy chương trình SGK mới có nhiều cải tiến theo hướngtích cực Với phương pháp giảng dạy : Thầy đóng vai trò là người hường dẫn,trò chủ động tích cực trong việc lĩnh hội kiến thức tạo cho giáo viên và họcsinh làm việc trong giờ học nhịp nhàng và cởi mở hơn Đối với các môn họckhác nói chung và môn Ngữ văn nói riêng , tất cả đều được giảng dạy theoquan điểm tích hợp và tích cực Bộ môn Ngữ văn không tách rời giữa phânmôn Văn - Tiếng Việt- Tập làm văn tạo cho chúng có mối quan hệ khăngkhít, hỗ trợ bổ sung cho nhau Học tốt phần Tiếng Việt không chỉ giúp họcsinh có khẳ năng sử dụng tốt Tiếng Việt trong giao tiếp và tạo lập văn bản màcòn giúp học sinh tìm hiểu để thấy cái hay, cái đẹp trong cảm thụ vănchương Ngược lại học tốt phần văn học cũng giúp học sinh có thêm kiếnthức, kĩ năng để học tốt phần Tiếng Việt Vì vậy các giờ học Tiềng Việt đặcbiệt là các tiết Ôn tập, tổng kết Tiếng Việt chú trọng rèn luyện cho học sinh
Trang 10khả năng thực hành, hiểu và vận dụng tốt những kiến thức đã học vào thực tếcuộc sống Cấu trúc SGK mới không tách rời phần lý thuyết và phần thựchành Phần lớn các tiết ôn tập và tổng kết được trình bày bằng một hệ thốngcác bài tập nhằm giúp học sinh nhận diện, luyện tập, củng cố, năng cao hơnnhững kiến thức đã học Đó cững là điều kiện thuận lợi hơn cho giáo viên vàhọc sinh trong quá trình giảng dạy và học tập.Giáo viên hướng dẫn học sinhchú trọng vào việc rèn kĩ năng luyện tập và thực hành Tính tích cực chủđộng của học sinh trong giờ học được năng cao hơn Với lượng kiến thứcđược sắp xếp như vậy học sinh sẽ đầu tư hơn vào công việc chuẩn bị bài ởnhà, bởi vì học sinh phải ôn kĩ lí thuyết trước thì mới có khả năng làm bài tậptrên lớp được.Điều này khiến cho giờ học đạt kết quả cao hơn so với khi chưađổi mới chương trình SGK mới.
Vì vậy giờ đây các tiết ôn tập Tiếng Việt đã được nhiều giáo viên quantâm và bắt đầu có hứng thú nghiên cứu giảng dạy ở trường chúng tôi đã vậndụng " Phương pháp dạy học tích cực vào dạy một tiết ôn tập Tiếng Việt" Đãđược đưa ra trao đổi thảo luận trong tổ, nhóm chuyên môn, rồi nâng lên thànhchuyên đề để thống nhất nội dung và cách thức giảng dạy Đến nay đã cónhiều giáo viên mạnh dạn đăng kí những giờ thao giảng, dự giờ các giờ giảng
đó đều đánh giá cao và đạt kết quả đúng theo tinh thần đổi mới của phòng
GD và sở GD- ĐT
Nhưng thiết nghĩ để dạy giờ ôn tập Tiềng Việt được tốt bản thân tôi vàđồng nghiệp muốn đề xuất một yêu cầu nhỏ với Bộ và sở GD là tăng thờilượng đối với mỗi bài ôn tập để HS nắm trắc hơn kiến thức và GV cững rènnhiều hơn cho HS kĩ năng viết đoạn văn, dùng từ, đặt câu
II.2.2.Các nội dung cụ thể trong đề tài:
Nội dung 1: Quy trình dạy bài ôn tập nói chung:( đối với các lớp
6,7,8,9)
a Giáo viên kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu nêu ngắn gọn những điều đã được học ở tiết trước, cho ví dụminh học hoặc giải các bài tập cửng cố vân dụng kiến thức đã học
- Hoặc GV không kiểm tra bài cũ mà kết hợp kiểm tra kiến thức cũ tronggiờ ôn
Trang 11- TRong trường hợp bài ôn không có câu hỏi củng cố lí thuyết thì giáoviên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết có liên quan và cho ví dụ minh họa.
Ví dụ : tiết 73 : Ôn tập Tiếng Việt ( lớp 9) Nội dung ôn về các phươngchân hội thoại, Xưng hô trong hội thoại, Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn giántiếp.Khi kiểm tra bài cũ GV đưa ra một tình huống về một phương châm hộithoại bất kì và đưa ra câu hỏi : Em cho biết tình huống trên thuộc phươngchâm hội thoại nào?Em hiểu gì về phương châm hội thoại đó? Sau câu hỏinày GV dẫn vào bài Như vậy khi vào bài sẽ tạo cho học sinh hứng thú lấycác tình hướng thuộc các phương châm hội thoại khác
b Dạy bài mới:
- Khi giới thiệu bài, giáo viên nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bậtmối quan hệ giữa nội dung bài ôn tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập lí thuyết ( theo quy trình trongSGK) giáo viên hướng đẫn học hinh trả lời câu hỏi hoặc thực hiện bài tậpcủng cố lí thuyết bằng các phương pháp sau:
* Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập hoặc câu hỏi
* Cho HS đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu của câu hỏi hoặc bài tập
* Giáo viên giải thích thêm cho rõ yêu cầu của câu hỏi hoặc bài tập ( nếucần )
* Tổ chức cho học sinh thực hiện làm mẫu một phần của cau hỏi hoặc bàitập để cả lớp nắm được yêu cầu của giờ ôn tập ( nếu đó là bài tập khó) Sau
đó giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi hoặc thực hiện bài tập theocác hình thức: làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, nhóm để trả lời câuhỏi và thực hiện bài tập Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bằng nhiềuhình thức khác nhau, trao đổi với học sinh, sửa lỗi cho HS hoặc tổ chức cho
HS góp ý cho nhau và tự đánh giá nhau trong quá trình làm bài Cuối cùng là
sơ kết tổng kết ghi bẳng nếu cần thiết
c Hướng dẫn luyện tập
Đa số các bài ôn tập Tiếng Việt từng phần lí thuyết đan xen với thựchành vì vậy GV hướng dẫn HS làm bài tập thực hành như cách hướng dẫnluyện tập bài lý thuyết đã nêu ở trên, cần chú ý các dạng bài tập, nếu bài tậplập bảng biểu thì giáo viên chú ý lược đồ cho học sinh và so sánh kiến thức
Trang 12học trước đó, rèn kĩ năng thực hành, củng có, khắc sâu kiến thức của toàn bài
ôn tập
Nội dung 2: Cách tiến hành dạy một giờ ôn tập Tiếng Việt.
Dạy một tiết ôn tập, chúng ta không sa vào lý thuyết, mục đích là thựchành ứng dụng để mang lại hiệu quả thiết thực, luôn gắn với văn bản, trởthành công cụ để làm rõ cho việc đọc văn và làm theo tinh thần tích hợp, ưutiên cho bài tập rèn luyện kĩ năng Từ yêu cầu trên đòi hỏi giờ ôn tập TiếngViệt cần thực hiện theo các bước sau
* Lựa chọn hệ thống bài tập phải đủ để thực hiện các yêu cầu: củng cốkiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy dưới nhiều hình thức ( trắcnghiệm, điền vào dấu ,bài tập nhận biết, bài tập sáng tạo ) Nhằm củng cốkiến thức đã học cho học sinh, năng cao phương pháp, rèn kĩ năng nói - viết,bồi dưỡng năng lực khác: xây dựng đoạn văn, bài văn, nói hay, viếtthạo ,huy động sự lựa chọn chính xác, tìm được phương án tối ưu, phát huykhả năng suy nghĩ độc lập, khả năng sáng tạo của học sinh
* Xây dựng nhóm bài tập cho mức độ khác của từng đơn vị kiến thức, bàihọc dựa trên cơ sở những bài tập đã có trong SGK, SBT để vừa dẫn dắt HSvưà rà soát lại, củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng Nhóm bài tập nàyđược GV thể hiện qua bảng phụ, phiếu học tập, sơ đồ, lược đồ
Ví dụ khi dạy tiết ôn tập : Tổng kết từ vựng ở lớp 9 ( tiết 44) để củng cố
về cấp độ khái quát nghĩa của từ GV yêu cầu học sinh điền từ ngữ vào các ôtrống cho thích hợp trong sơ đồ
Trang 13
GV giúp học sinh giải thích nghĩa của các từ ngữ trong sơ đồ bằng cách sửdụng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của các từ ngữ nghĩa hẹp.
Ví dụ: Từ ghép là từ phức được tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ vớinhau về nghĩa
* Giúp HS phát hiện, tìm tòi lời giải cho những bài tập đó, chỉ ra đượcnhững kiến thức, những kĩ năng phương pháp giải hệ thống bài tập Tất cảhọc sinh được chủ động suy nghĩ nhiều hơn, được hoạt động nhiều hơn, đặcbiệt là học sinh phát huy được năng lực sáng tạo trong giờ học
* Rút ra những mục đích của từng dạng bài tập, định hướng cho học sinhxâu chuỗi các kiến thức đã học, tập luyện được các kĩ năng cần thiết
Như vậy GV đã thiết kế được một hệ thống bài tập nhằm giúp học sinhnăm vững kiến thức, có kĩ năng giải các bài tập Tiếng Việt, tự khám phá, tựtrình bày theo cách hiểu đúng của mình
Trong giờ ôn tập Tiếng Việt, dựa trên những cơ sở, những yêu cầu trên
GV đã định hướng được kiến thức theo từng mảng, từng phần trong gìơ ôntập.Phân môn Tiếng Việt ở các khối lớp 6,7,8 đã được tiến hành ôn tập theotrình tự của tiết học là đi từ hệ thống bài tập như lập bảng biểu , lược đồ đếncủng cố lí thuyết cho từng phần Hệ thống bài tập được sắp xếp từ đơn giảnđến phức tạp, từ bài tập củng cố đến bài tập rèn luyện kĩ năng, phát triển óc
tư duy sáng tạo của học sinh
Đối với tiết ôn tập Tiếng Việt của lớp 9 cũng dùng lược đồ, bảng so sánhnhưng hình thức ôn tập phong phú hơn Vì lớp 9 là lớp cuối cùng của cấphọc, thời lượng kiến thức tăng do đó hệ thống bài tập cũng đa dạng, phongphú đòi hỏi học sinh phái suy nghĩ nhiều hơn, có nhiều câu hỏi, bài tập phảivận dụng kiến thức kĩ năng cả ba phân môn ( Văn - Tiếng Việt - Tập làmvăn)ở mức độ cao hơn
Nội dung 3: Biện pháp thực hiện
* Với học sinh:
Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng tiết ôn tập ngay từ đầu năm học
vì kiến thức ôn tập là một hệ thống Chúng tôi cho học sinh lập cuốn " Sổ tay