PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỂ Cùng với thời gian, sự phái triổn mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho công nghộ dược phẩm thế giới có bước chuyển biến vượt bậc, hàng loạt tân dược ra đời, đáp ứng ngày càng cao yêu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của cộng đồng. Tuy nhiôn, do thuốc tân dược gây ra nhiều lác dụng không mong muốn và độc lính, vì vậy ngày nay xu hướng sử dụng thuốc cổ truyền không những trên thế giới mà ngay cả ở Việl nam ngày càng gia tăng đặc biệt là để chữa các bệnh thông thường trong nhân dan. Nước ta có nguồn dược liệu phong phú, đa dạng với nền y học cổ truyền phát triển từ lâu đời. Bên cạnh đó, do điều kiện địa hình, khí hậu nhiệt đới phức tạp. các bệnh mụn nhọt, mẩn ngứa, ỉa chảy... thường gặp trong nhân dân. Từ lâu, Đơn lá đỏ đã được nhân dân sử dụng đổ chữa mẩn ngứa, mụn nhọt, ỉa chảy theo kinh nghiêm dân gian. Do đó, việc xác định thành phần hoá học, tác dụng dược lý của lá cây Đơn lá đỏ là điều cán thiếl và liên tới cải thiện dạng dùng cho tiện lợi. Thế giới cây cỏ thật đa dạng về màu sắc. Một trong những chất màu đáng chú ý và thu hút trong tự nhiên được tạo bởi anlhocyanin. Anthocyan đã được biếl đến với tác dụng kháng khuẩn, chống oxyhóa, chống viôm. Do vậy, câu hỏi đặt ra là liệu rằng trong lá cây Đơn lá đỏ, hợp chất nào có tác dụng, hiệu lực ra sao, để trả lời câu hỏi đó đã có 1 số nghiến cứu về lá cây Đơn lá đỏ, tuy nhiên chưa được hoàn thiện. Để liến tới tách và xác định được thành phán chính trong cây có tác dụng sinh học, và xa hơn nữa là xác định cấu trúc hoá học của thành phần chính đó, chúng lôi tiếp tục nghiên cứu về lá cây Đơn lá đỏ với các mục tiêu sau: 1. Chiếl tách, định lính thành phần hoá học cmthocyan. 2. Thăm dò một số tác dụng sinh học: Thử tác dụng chống viêm, thử tác dụng chống dị ứng của dịch sắc lá Đơn lá đỏ, thành phần lavonoid và (hành phần onlhocyan. 1
n ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI. SV: Dương THỊ Lệ Hồng NGHIÊN c ú u THÀNH PHÂN HOÁ HỌC ANTHOCYAN VÀ MỘT s ổ TÁC DỤNG SINH IIỌC CỦA ĐƠN LÁ ĐỎ (Excoecaria cochinchinensỉs Lour. Euphorbiaceae) (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC s ĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 1996-2001) Giáo viên hưứiig dẫn: ThS. Nguyễn Thái An ThS. Đào Thị Vui Nơi thực hiện : Bộ môn Dược học cổ truyền Thời gian thực hiện : 3/2001 - 5/2001 u HÀ NỘI 2001 ^ V ' r \ 'ìvế&^k ý>>— - f ^ y hCHnt* . J l ( f ì c ă m đ í t Mài đ a n tiên của Ui HI á ỉtiậii n à ụ, em xìti hàụ tà /ởỉ biêt. tín. .1 àII »ne tới e/tc th ầ y cỗ qìá&i . xJltfS. Q ĩg u ụ ễ n Í7 h á i. <7 / « . £ĩfif$. (J)ào 0 7 // <7ỉu ỉ. Mà uhữntỊ nqttfli ĩtã tận fifth ítiiẻịiq dẫn , eltỉ bàtì ỉrtìn q iỉỉốt q u á ỉ r ìn h thựe. h i ệ n u t i o á l u ậ n H ilự . (5m -r ù t e í ìtì n t h à n h C(ÌI11 o n iff' g i ú p i t ở e ìia íTrV. < y )h ạ m O f)Ịfâ n S ì n h , Q S . rĐ fì Q lq ọ e . Q ’f i a i t / t , 0 S.C 7 S . £7'rầ n M ạ n h ( B ì n h ỉừ i 0X10 th ầ ụ cỗ ỊỊÌá ữ ÌVOHÍỊ hộ Mồn (Dỉỉtíe. ítơe eẽ truụền, hộ m ồn (DtíỢe. lụ .t bộ m ôn 'Jfiott sìn h , p l i è i t q Q ĩ q h i ê n c ứ u k h t ì a h ọ e., r/)li(U U f (Ị ỉ á o t ồ i . ( Đ ã q ì ủ p đ ồ ' e m h o à n f it ờ n i l tf ft k h o á í i t ậ n t ố t t t g ỉ t i ê p ttỜ Ị Ị. /H ô! /iì n ntĩa em -riiteìiân ỉ rọ ít (Ị etỉitt đtt. 7/5« nội, Q ĩqàiỊ 2 2 tliáiHỊ 5 n ă m 2 0 0 1 . Sitth. Dtêtt. Ơ J u ’ờ n g 'r ĩliỊ M ê y ô ề n ợ M ỤC LỤC PHẨN I - ĐẶT VÂN ĐỂ PIIẤN II - TỔN(Ĩ QUAN 2.1 Đặc điểm thực vật 2.2. Đặc điểm vi học 2.3. Phân bố 2.4. Trồng trọt,thu hái,chế biến 2.5. Thành phần hoá học 2.6. Tác dụng sinh học 2.7. Công dụng PHẨN III - THỰC NGHIỆM VẢ KẾT QUẢ 3.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 3.2. Kết quá thực nghiệin và nhận xét 3.2.ỉ . Iỉoá học 3.2.LI. Chiết tách anthocyan 3.2.1.2. Định tính anthocyan 3.2.!.?. Phân lập anthocyan 3.2.I.4. Tinh chếanthocyan 3.2.2.Tác dụng dược lý 3.2.2.1 Tác dụng chống viêm 3.2.2.2. Tác dụng chống dị ứng PHẨN IV - KẾT LUẬN VẢ ĐỂ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỂ Cùng với thời gian, sự phái triổn mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho công nghộ dược phẩm thế giới có bước chuyển biến vượt bậc, hàng loạt tân dược ra đời, đáp ứng ngày càng cao yêu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của cộng đồng. Tuy nhiôn, do thuốc tân dược gây ra nhiều lác dụng không mong muốn và độc lính, vì vậy ngày nay xu hướng sử dụng thuốc cổ truyền không những trên thế giới mà ngay cả ở Việl nam ngày càng gia tăng đặc biệt là để chữa các bệnh thông thường trong nhân dan. Nước ta có nguồn dược liệu phong phú, đa dạng với nền y học cổ truyền phát triển từ lâu đời. Bên cạnh đó, do điều kiện địa hình, khí hậu nhiệt đới phức tạp. các bệnh mụn nhọt, mẩn ngứa, ỉa chảy thường gặp trong nhân dân. Từ lâu, Đơn lá đỏ đã được nhân dân sử dụng đổ chữa mẩn ngứa, mụn nhọt, ỉa chảy theo kinh nghiêm dân gian. Do đó, việc xác định thành phần hoá học, tác dụng dược lý của lá cây Đơn lá đỏ là điều cán thiếl và liên tới cải thiện dạng dùng cho tiện lợi. Thế giới cây cỏ thật đa dạng về màu sắc. Một trong những chất màu đáng chú ý và thu hút trong tự nhiên được tạo bởi anlhocyanin. Anthocyan đã được biếl đến với tác dụng kháng khuẩn, chống oxyhóa, chống viôm. Do vậy, câu hỏi đặt ra là liệu rằng trong lá cây Đơn lá đỏ, hợp chất nào có tác dụng, hiệu lực ra sao, để trả lời câu hỏi đó đã có 1 số nghiến cứu về lá cây Đơn lá đỏ, tuy nhiên chưa được hoàn thiện. Để liến tới tách và xác định được thành phán chính trong cây có tác dụng sinh học, và xa hơn nữa là xác định cấu trúc hoá học của thành phần chính đó, chúng lôi tiếp tục nghiên cứu về lá cây Đơn lá đỏ với các mục tiêu sau: 1. Chiếl tách, định lính thành phần hoá học cmthocyan. 2. Thăm dò một số tác dụng sinh học: Thử tác dụng chống viêm, thử tác dụng chống dị ứng của dịch sắc lá Đơn lá đỏ, thành phần ^lavonoid và (hành phần onlhocyan. 1 2.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 2.1.1. Tên khoa học Excoecaria bicơlor Hassk. [3, 6, 8, 11, 17]. Excoecaria cocìùiicìùnensis Lour. |4, 11 ] Họ Thầu dẩu (Eĩipìtorbiaceae). Đơn lá đỏ còn gọi là Đơn iướng quân, Đơn tía, Đơn mặt quỉ, Hồng bối quế hoa [11], Đơn mặt trời, Liễu đỏ |4|, Bách thiên liễu [8]. 2.1.2. Bộ phận dùng Cành non, lá, rỗ. 2.1.3. Mô tả thực vật Cây nhỏ, cao 0,4-lm; cành nhỏ, t2,ổy, đài [4, 11 Ị. Lá mọc đối, hình trái xoan thuôn dài, phía cuống nhọn, phía đầu có mũi nhọn, ngắn, dài 6-12cm, rộng 1.2- 4cm; mặt trên lá màu xanh lục xãm, mặt dưới màu đỏ tía, mép lá có răng cưa, cuống ngắn 5-10mm [11] (Xcm hình 1). Cây có nhựa mủ Irắng [3, 11, 19|. Hoa mọc Ihành bông ở kẽ lá hay đẩu cành, không có tràng hoa [3, 4, 111, hoa có ba lá bắc gần giống với cánh đài [14]. Hoa đực dài 2 cm, hoa cái ngắn hơn I ' nhưng lo hơn [11]. Hoa đơn lính cùng gốc hay khác gốc[3, 14]. Hoa có ba lá đài màu xanh, hoa đực với 3 liền nhụy, hoa cái có ba vòi nhụy nguyên [14|. Cây ra hoa vào các tháng 4, 5, 6 [3, 4, 11 Ị. Công thức hoa [14]: * ổ K,CoA,G0 * 9 K jG > A 0Qs, Quả nang 3 mảnh, đường kính 1 cm, hạl hình cầu, màu nâu nhạt, đường kính 4 mm [4, 11 ]. Nội nhũ dầu 114]. PHẦN II - TỔNG QUAN 2 Hình I-Ả n h cây Đơn lá đỏ 1.2. ĐẶC ĐIỂM VI HỌC Theo tài liệu [14] đã xác định cấu trúc vi học của cây Đơn lá đỏ bao gồm: ihẫu lá, vi phẫu Ihân, soi hột lá. -Sơ đồ vi phẫu lá: ___ 1. Biểu bì 2. Mô dày 3 . Mỏ mềm vỏ 4. Mô dậu 5. Bổ libc-gỗ I * Hình 2 -Sư đồ tổng quát vi phẫu lá 1. Biểu bì 2. Mô đày 3. Mô mềm vỏ 4. Sợi 5. Mô mềm ruột 6. Ống nhựa mủ Hình 3 -Sơ đồ tổng quát vi phẫu thăn 7. Bó libe-gỗ - Soi bội lá: 1.Tếbàolỏ khí 2. Sựi 3. Mạch xoắn 4. Mảnh rncvmềm I • 5.Mảnh mô mềm chứa mảnh chất màu 6. Tinh bột v p ^ k c ỉ i 7. Tinh thể canci oxalat Hình 4- Đặc điểm bột lá 2.3. PHÂN I5Ố Chi Excoecaria gồm 40 loài phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới Châu Á, Châu Phi, và Tây Bắc nước ức [19]. Bảy loài được tìm thấy ỏ Thái Lan, phổ hiến là E. agaìỉocha Linn. ; E.opposi ti folia Griff.; Lĩ.bicolor Zoll. ex. Hassk. Ở Vi‘ệt'nam, Đơn lá đỏ mọc hoang hay được trồng ở nhiều nơi ở các tỉnh phía Nam như: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, An Giang[25|; ở phía Bắc, cây được trồng nhiều ở làng hoa Ngọc Hà - Hà Nội, Thái Bình, Nam Định Ngoài ra cây còn được trồng ở Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc) [15]. -Sơ đồ vi phẫu thân: A ò 4 Cây được Irồng làm cảnh, lấy lá và cành non làm thuốc [3, 4, 11]. Những cây mọc hoang thường to cao hơn, lá ft cỏ màu đỏ tía hơn, có khi mặt dưới có màu xanh, phiến lá hình mác thuôn dài Ị11 ]. 2.4. TRỐNG TRỌT, THƯ HÁI VÀ CHỂ HIẾN 2.4.1. Trồng trọt Thường gieo hạt vào vụ đông xuân f31, hay dâm cành vào mùa xuân và đầu hè, có nơi trồng bằng rễ cây [9]. 2.4.2. Thu hái, chế biến Thường thu hái quanh năm, hái lá, cành non vào buổi sáng sớm, mang về phơi âm can cho héo, sau đó cắl khúc 3 - 6 em, liếp tục phơi dưới nắng cho khổ, có khi sấy ở nhiệt độ 50° c Irong 2 -3 giờ. Rễ lấy vổ sao vàng hay phơi khô [11]. 2.5. THÀNH PHẨN HOÁ HỌC Theo các lài liộu [ 19] đã nghiên cứu, từ chi Excoecaria đã chiết tách được các thành phần hoá học như: Daphnane diterpcn esler, Excoecariatoxin trong vỏ thân và chồi non của E.agallocha mọc ở Okinawa. Diterpen ester này và một số hợp chấl khác cũng có Irong nhựa của cây E.agaììocha mọc ở Thái Lan. Mộl số thành phần khác của cây E.agalbcha như: triterpcncs, hydrocarbon, acid béo dưới dạng sulfat Irong gỗ, alcaloiđ cinnamoyl piperidine trong vỏ hạt. Trong lá và hạt của E.agưììoctĩci lấy à Tây Bắc úc, người la đã phân lập được một phorbol ester mới. Từ nhựa của E.oppositifoiia, người la đã lách được diterpene orthoester, lừ nhựa của E. kavvaẹii 10 lanin đã được chiếl tách và đo phổ để xác định cấu Irúc [19]. Từ nhựa của E. coclìiỉicìiinensis var. viridis. Merr đã phân lập được Daphnane và Tigliane có cấu trúc di terpen cslcr [19]. Từ thân và rễ của E. cochinchiiiensis var. viridis. MeiT đã tách ra 1- cycỉohexene -1 - carboxylic acid- 5 - hydroxy -3,4 -isopropylidene - dioxy; shikimic acid; oxy - bis (5 - melhylene - 2 - furaldehyde); p - sitosterol; tetracosanoic acid; palmitic acid; steric acid; hentriacontane [23]. Nguyễn Thị Anh Thư đã xác định trong lá Đơn lá đỏ có: coumarin, anlhraglycosid, flavonoid, lanin, saponin f 14]: -Với sắc ký lớp mỏng và sắc ký giấy llavonoid đều xuất hiện 4 vết có Rf kliác nhau. - Sắc ký lớp mỏng saponin xuất hiôn 4 vết. - Sắc ký lớp mỏng coumarin xuất hiện 3 vếl. Sắc ký chế hoá tách được một chất có phổ u v X maxEtOH = 270 và 215 nm; phổ IR hấp thụ ở: 3278 c m 1, 1654 cm '1, 1611.6 cm 1, 1542 cm'1, 1220 cm'1, 1025 cm' \ 7669 cm'1: Nhiệt độ nóng chảy lừ 209 - 214° c [9]. Hàm lượng íìavonoid loàn phẩrL-định ỉượng bằng phương pháp cân là 4,12%. Hàm lượng này khống thay đổi khi chế biến. Hàm lượng flavonoid toàn phẩn định lượng bằng phương pháp đo quang trên các mẫu ở 1 số địa phương như sau: mẫu Thái Bình 1,42%; Nghĩa Đàn - Nghệ An 1,38%; Nam Đàn - Nghệ An 1,35%; Tuyên Quang 1,31%; Hà nội 1,10%. 2.6.TÁC DỤNG SINH HỌC - Độc tính: lá Đơn đỏ không có độc tính bán cấp [ 14]. - Đơn lá đỏ có tác dụng chống dị ứng, chống choáng phản vệ đặc biệt khi kết hợp với Kim ngân hoa, nâng cao lỷ lệ súc vật sống sót qua cơn choáng phản vệ [11, 12]. - Đơn lá đỏ kết hợp với Thương nhĩ tử và Kinh giới dưới dạng chè nhúng có tác dụng chống dị ứng, chống viêm, kháng khuẩn, chống ôxy hoá [16]. 6 - Nhựa cây độc với cá [3, 4, 11]. Hợp chất Daphnane điterpen ester được chiếl từ nhựa gây kích ứng da [ 19Ị. - Đơn lá đỏ có tác dụng kháng khuẩn, tác dụng trên các vi khuẩn Bacillus subtilis, B. mycoides, B.cereus, B.pulmilis [12] và có tác dụng kháng nấm Candida albicans tốt [12, 14]. - Dịch chiết ^lavonoid từ lá Đơn đỏ có tác dụng ức chế rất tốt đối với vi khuẩn Gram (+) như: Bacillus sublilis, B.cereus, B.pulmilis, Sarcina lutca. - Dịch chiết $aponin CÓ tác dụng ức chế đối với vi khuẩn Gram (+) kém, nhưng lại có tác dụng tốt trên nấm Candida albicans. - Tất cả các dịch chiết đều không có lác dụng đối với vi khuẩn Gram (-) [14J. - Thử tác dụng của 1 thành phần lách từ hỗn hợp ílavonoid toàn phần bằng sắc ký chế hoá, nhận thấy nó có tác dụng trên cả chủng Staphylococus aureus [9Ị. Theo nghiên cứu gần đây , Erickson đã thông báo về tác dụng chống HIV của 1 phorbol mới được phân lập từ lá và hạt của E.agaììocha thu hái ở Tây Bắc nước ức [19]. 2.7. CỒNG DỤNG . Một số loài trong chi Excoecaria đã được nhiều tài liệu nghiên cứu để sử dụng như lá và nhựa của E.agalloeha được dùng để ruốc cá ở New Caledonia, Ẩn Độ, Malayxia . vỏ ihân và gỗ cây này, được dùng trong thuốc cổ truyền của Thái Lan đổ chữa chướng bụng, đầy hơi ị 19]. Hai loài E.aqallocha, E.opposiíi/ơlia được nhân dân địa phưưng tỉnh Songkla (Thái Lan) dùng làm thuốc, nhưng chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể [19]. 7 [...]... (P< 0,05) và kéo dài tới tận 2 4 ‘giờ thậm chí 30 giờ Trong đỏ, lô uống dịch sắc có tác dụng tốt nhất Điều này chứng tỏ tác dụng chống viêm của Đơn lá đỏ không chỉ do thành phần flavonoid hay anthocyan mà còn do các Ihành phần khác trong cây Nếu so với lô chuẩn uống aspirin thì tác dụng chống viêm của các mẫu thử Đơn lá đỏ yếu hơn và xuất hiện lác dụng chậm hơn nhưng kéo dài hơn 3.2.£.2 Tác dụng chông... giờ và duy trì lác dụng tới lận 30 giờ Trong đó nước sắc lỏ ra có lác dụng mạnh hơn cả - Tác dụng chống dị ứng: Cả 3 dạng mãu Ihử của Đơn lá đỏ đều có lác dụng chống dị ứng mạnh, tác dụnu chống dị ứng tăng dần lừ lồ anthocyan (72,7 %) lỏi lô flavonoid (85,8 %) và mạnh nhấl là lô uống dịch sắc (giảm lới 90,3 %) so với lô chứng ‘ 25 2 ĐỂ XUẤT: - Tiếp tục nghiên cứu thành phần (ítnlhocyan trong lá cây Đơn. .. chứa thành phần điển hình thuộc nhóm anthocyan được chiết và phân lập -Từ phương pháp sắc ký CỘI trên, FAD 9 đã được phân lập và được kiểm tra linh khiết Từ các kết quả định lính, phổ IR, phổ uv, FAD 9 được dự kiến là 1 thành phần thuộc nhóm antliocyan I * Về tác dụng sinh học: - Tác dụng chống viêm: Cả 3 dạng mẫu thử của Đơn lá đỏ như: nước sắc, flavonoid và anlhocyan đổu có tác đụng chống viêm nhẹ, và. .. lá cây Đơn lá đỏ - Xác định hàm lượng SLnthocyan Irong lá cây ở các thời điểm thu hoạch khác nhau - Thử tác dụng chống viêm mạn của các mẫu Ihử từ Đơn lá đỏ - Thử tác dụng dược lý cho FAD 9 và các thành phần khác phân lập được - Nghiên cứu 1 số dạng bào chế thích hợp để Ihử lâm sàng và tiến tới đưa ra thị trường để làm thuốc chống dị ứng 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO1 Bộ môn dược Iiộu - Trường Đại học Dược -... Phương pháp nghiên cứu lioá học cây tlu iố c-N X B Y học TPHCM 1985 8 Lê Trổn Đức - Trồnu hái và dùng uìy ihuốc - NXB Nông nghiẹp 1997 Trang 1213 9 Nguyễn Trung Hiếu - Góp phẩn nghiôn cứu lliành plúìn hoá liọc và lác dụng sinh học của cAy ĐLĐ - Cong Irình lốt nghiệp được sỹ đại học K 4(S 1998 10 Mai Lê Hoa, Nguyễn Gia Chân, Nguyễn Thượng Đổng, Nguyỗn Thị Dung - Nghiên cứu lác dụng chống vicm của Cíìy... khoa học - Đại học Dược Hà Nội - 1998 14 Nguyễn Thị Anh Thư - Sơ bộ nghiền cứu về Ihành phđn hoá học và lác dụng kháng khuẩn của cíiy Đơn lá đỏ - Công trình tốt nghiCp dược sỹ dại học khóa 47, năm 1997 15 Từ điển Bách khoa dược học - NXB Từ die'll belch khoa Hà Nội 1999 Trang (224 - 225) 16 Dương Thị Sáu - Góp phíìn xAy dựng phương Ihuốe có Đơn lá dò - CoiH’ trình lốt nehiộp dược sỹ dại học khoá 49,... - Số 3, 1998 / 11 Đỏ Tấl Lợi Nhũng cAy lliuốc và vị thuốc Việt Nam Nhà xuất bản y hoc ' Hà Nội, 1999, trang 394 12 Nguyễn Danh Mau, Nguyễn Bích Thuỷ - Góp phíìn nghiên cứu tác dtmg chống clị ứng và chống vicin của 5 cíly đơn - Tạp chí dược học - số I, I9K0 Trang (23 - 26) 13 Bế Thị Thuấn, Đỗ Ngọc Thanh, Phạm Phương Lien - PhAn lập và dự tloán cấu trúc của Flavonoid lá câv chàm tía - Thông háo khoa học. .. uống anthocyan' giam 72,7 %; I * lô uống llavonoid giẩm 85,8 % và lô uống dịch sắc giảm 90,3 % Kết qủa này chứng tỏ Đơn lá đỏ có tác dụng chống dị ứng rất tốt Điều này cũng phù hợp với kinh nghiệm dân gian và nhiồu bài thuốc của y học cổ truyền dùng Đơn lá đỏ để điều trị mẩn ngứa, mày đay, mụn nhọt 24 PHẨN IV - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 1.KẾT LUẬN Qua 3 Iháng làm khoá luân tốt nghiệp, chúng tỏi Ihu được 1 số. .. các phản ứng hóa học và phương pháp quang phổ [7 |: + Đo phổ lử ngoại ừên máy UV- VIS Sptrophotometer carry IE varian (úc) lại phòng 11í nghiộm trung tâm trường Đại học Dược 1 + Đo phổ hồng ngoại Iron máy FT-IE-spectrophotometer 1650 Perkin Elmer (USA) tại phòng thí nghiệm Irung tâm Đại học Dược 9 3.1.2.2 Thử mốt số tác dung sinh hoc * Mẫu thử: + Lá khô của cây Đơn lá đỏ được bào chế thành dạng cao... Đơn lá đỏ với một số vị thuốc như: Đơn tướng quân, Mã đề, Kim ngân dùng để chữa dị ứng, mẩn ngứa, mề đay, mụn nhọt [15 Ị Rễ cây chữa kinh nguyệt không đều, trị phong thấp [15] 2.7.2 Đơn thuốc có lá Đơn lá đỏ dùng trong nhân dân - Chữa mẩn ngứa, mụn nhợt: Dùng 20-30 g lá sắc uống dùng riêng hay phối hợp với lá Thài lài tía, Bầu đất tía, Đậu ván tía [3, 4, 8] - Chữa đi ỉa lỏng ìâu ngày: Dùng 15 g lá khô . Chiếl tách, định lính thành phần hoá học cmthocyan. 2. Thăm dò một số tác dụng sinh học: Thử tác dụng chống viêm, thử tác dụng chống dị ứng của dịch sắc lá Đơn lá đỏ, thành phần ^lavonoid và (hành. xác định được thành phán chính trong cây có tác dụng sinh học, và xa hơn nữa là xác định cấu trúc hoá học của thành phần chính đó, chúng lôi tiếp tục nghiên cứu về lá cây Đơn lá đỏ với các mục. n ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI. SV: Dương THỊ Lệ Hồng NGHIÊN c ú u THÀNH PHÂN HOÁ HỌC ANTHOCYAN VÀ MỘT s ổ TÁC DỤNG SINH IIỌC CỦA ĐƠN LÁ ĐỎ (Excoecaria cochinchinensỉs Lour.