ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI
Trang 1ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HÓA ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI
Trang 2CÔNG NGHIỆP HÓA
Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế Đó là tỷ trọng về
lao động, về giá trị gia tăng, v.v
Công nghiệp hóa là một phần của quá trình
hiện đại hóa
Công nghiệp hóa , hiện đại hóa là con đường phát triển tất yếu của tất cả các nước nói chung và Việt Nam nói riêng để tiến lên sản xuất hiện đại
Bên cạnh đó quá trình CNH-HDH có tác dụng tích cực cũng như tiêu cực lên môi trường và xã hội
Trang 3CÔNG NGHIỆP HÓA
Trang 4CÔNG NGHIỆP HÓA
Xây dựng, phát triển trùng tu những khu di tích lịch
sử ,khu vui chơi, giải trí,…làm cho môi trường xã hội sôi động,vui tươi
Đưa ra nhiều phương pháp tiến bộ để cải tạo và tận dụng thiên nhiên
Trang 5CÔNG NGHIỆP HÓA
VÀ MÔI TRƯỜNG
Trang 6CÔNG NGHIỆP HÓA
VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiêu cực
Ô nhiễm môi trường
thải, bụi từ các phương tiện giao thông, các khu công nghiệp)
Trang 7CÔNG NGHIỆP HÓA
Trang 8CÔNG NGHIỆP HÓA
VÀ MÔI TRƯỜNG
Thay đ i khí h u: Thay đ i khí h u: ổổ ậậ
Trang 9CÔNG NGHIỆP HÓA
VÀ MÔI TRƯỜNG
Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt do khai thác quá mức
Trang 10CÔNG NGHIỆP HÓA
VÀ MÔI TRƯỜNG
Chất lượng môi trường sống và làm việc của con người giảm sút nghiêm trọng
Trang 11CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI
Làm thay đổi cơ bản cách sống và làm việc của
con người
+ Dân cư di chuyển từ nông thôn ra thành thị
+ Lao động tập trung tại các khu công nghiệp và các khu đô thị, con người phải học tập để làm những công việc mới.
+ Công việc được chuyên môn hóa.
Trang 12CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI
Xuất hiện những tầng lớp xã hội mới : tư sản, công nhân và sau đó là tầng lớp trung lưu
Gia đình hạt nhân thay đổi: xuất hiện những gia đình đơn lẻ
Trang 13CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI
Trang 14CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI
Nâng cao chất lượng cuộc sống
Thúc đẩy thương mại nội
Trang 15CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI
Tiêu cực
Trong lịch sử, gia tăng nhu cầu về nguyên liệu và thị trường nhằm đáp ứng cho quá trình công
nghiệp hóa là nguyên nhân của việc các nước
phương Tây đi xâm chiếm thuộc địa Và mâu
thuẫn trong xâm chiếm thuộc địa dẫn tới hàng loạt cuộc chiến tranh.
Trang 16CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI
Trang 17CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI
Trong từng nước, công nghiệp hóa gây ra:
Gia tăng các tệ nạn xã hội.
Làm thay đổi một cách tiêu cực những giá trị đạo đức truyền thống
Áp lực công việc gia tăng,
người lao động dễ kiếm
việc nhưng cũng dễ mất
việc hơn, tính chất đào
thải mạnh mẽ.
Trang 18CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI
Trang 19CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI
Mất cân bằng trong phân bố lao động, dòng người nhập cư đổ xô về các thành phố lớn khiến cho đồng ruộng bị bỏ hoang, trong khi dân cư thành thị trở nên phức tạp, khó quản lý
Trang 20CÔNG NGHIỆP HÓA
Công nghiệp hóa là quá trình tất yếu để phát triển đất nước Mục tiêu: đến năm 2020 Việt Nam cơ bản là nước công nghiệp.
Trang 21CÔNG NGHIỆP HÓA
Thực hiện quá trình Công nghiệp hóa đúng
hướng, theo đúng quan điểm mà Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vạch ra nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của quá trình này:
hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế
dân, được mọi thành phần kinh tế tham gia, trong đó nền kinh tế nhà nước là chủ đạo.
Trang 22CÔNG NGHIỆP HÓA
trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống người
dân, tăng cường dân chủ, thực hiện tiến bộ công bằng
xã hội.
hiện đại hóa, kết hợp công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những khâu có tính chất quyết định.
Trang 23CÔNG NGHIỆP HÓA
bản để xây dựng phương án phát triển.
phòng.
Trang 24ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HÓA ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI
Tài liệu tham khảo:
www.wikipedia.com
www.google.com
Chân thành cảm ơn sự theo dõi của các bạn!