Axit cacboxylic không no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm cacboxyl liên kết với hidro cacbon không no.. Rượu no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nh
Trang 1*Trường THPT Lý Thường Kiệt.
*Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Nguyên
*Giáo viên phản biện : Trịnh Thị Phượng
CHƯƠNG I: RƯỢU – PHÊNOL – AMIN.
Câu.1 (3; biết )
Hydrat hoá 2-metyl buten-2 thì thu được sản phẩm chính là :
A 3-metyl butanol-1
B b 3-metyl butanol-2
C *2-metyl butanol-2
D 2-metyl butanol-1
Câu 2 : (6; biết)
Các amin được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là dãy :
A *C6H5NH2 , CH3NH2 , (CH3)2NH
B CH3NH2 , (CH3)2 NH, C6H5NH2
C C6H5NH2 , (CH3)2 NH, CH3NH2
D CH3NH2 ,C6H5NH2 , (CH3)2 NH
Câu 3 (3; vận dụng)
Đốt cháy 1 rượu no đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 2,16 gam nước X không bị Oxy hoá bởi CuO đun nóng Công thức cấu tạo của X là :
A *(CH3)2C(OH)CH2CH3
B (CH3)3COH
C (CH3)2CH-CH2-CH2OH
D CH3CH (OH)-CH3
CHƯƠNG II: ANDEHIT – AXIT – ESTE.
Câu 4: ( 11; biết)
Phản ứng nào chứng minh andehyt có tinh oxi hóa
A C2H2 + H2O 4
0
80
HgSO C
CH3CHO
B *HCHO + H2 Ni t, 0
CH3OH
C CH3CHO + Ag2O NH3
t C
CH3COOH + 2Ag
D CH2=CHCl + NaOH t0 CH3CHO + NaCl
Câu 5 :( biết) Chọn phát biểu đúng.
A Axit cacboxylic không no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm cacboxyl liên kết với hidro cacbon không no
B Rượu no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -OH liên kết với gốc hidro cacbon no
C.Amino axit là những hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm NH2 và nhóm COOH
D.* Phênol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen
Câu 6 (16; vận dụng)
Tỉ khối của este đối với H2 bằng 44 đó là :
A Este đơn chức
B Este đa chức
C *Este đơn chức no
D Este đa chức no
Câu 7: (16; vận dụng)
Khi đun nóng X với dung dịch NaOH thu được 2 muối và nước X là:
A CH3-COO-CHCl-CH3
B (COOCH3)2
C *C6H5OCOCH2CH3
D CH3COO-CH2-C6H5
Trang 2CHƯƠNG III: GLIXERIN – LIPIT.
Câu 8: (19; biết )
Từ dầu thực vật làm thế nào để có được mỡ ?
A Hidro hóa axit béo
B.* Hidro hóa lipit lỏng
C Xà phòng hóa lipit lỏng
D Dehidro lipit lỏng
CHƯƠNG IV : GLUXIT.
Câu 9: ( 25; biết )
Phân biệt xenlulozơ và tinh bột nhờ phản ứng:
A với axit H2SO4 loãng
B với dung dịch AgNO3/NH3
C.* với dung dịch I2
D dùng phản ứng thủy phân trong môi trường axit
Câu 10: ( 23; biết)
Điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là:
A Đều tham gia phản ứng tráng bạc
B.* Dung dịch của chúng đều cho chất lỏng màu xanh lam đặc trưng khi phản ưng với Cu(OH)2
C Đều là các đường có tính khử
D Đều bị H2 khử tạo ra sorbitol ( còn gọi sobit )
CHƯƠNG V: AMINO AXIT – PROTIT.
Câu 11: (26; vận dụng)
Đốt cháy hết a mol một amino axit X được 2a mol CO2 và a/2 mol N2 X là
A.* H2N-CH2-COOH
B H2N-CH2-CH2-COOH
C X chúa 2 nhóm COOH trong phân tử
D X chứa 2 nhóm NH2 trong phân tử
CHƯƠNG VI: HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ VÀ VẬT LIỆU POLIME.
Câu 12: (29; biết)
Chảo không dính được phủ bằng :
A poli etilen
B poli propilen
C.* poli tetrafloetilen
D poli isopren
Câu 13: (28; biết)
Polime là :
A hợp chất tạo thành từ phản ứng trùng hợp
B hợp chất có phân tử rất cao và kích thước phân tử rất lớn
C hợp chất mà phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau
D.* hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắc xích liên kết với nhau
* TỔNG HỢP HÓA HỮU CƠ:
Câu 14: ( hiểu )
Chất X vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH Công thức phân tử đúng của X là:
A.C2H6O
B C6H5Cl
C *C2H4O2
D C2H6O2
Trang 3Câu 15: ( hiểu )
Chất nào sau đây khi đốt cháy sẽ cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2
A *Rượu no
B Andehit no
C Axit no
D Este no
Câu 16: ( hiểu )
X là chất lỏng không màu, không làm đổi màu phenolphtalein X tác dụng được với dung dịch Na2CO3 và dung dịch AgNO3/NH3 Vậy X là:
A HCHO
B HCOOCH3
C CH3COOH
D *HCOOH
Câu 17: ( hiểu )
Dãy các chất đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là :
A Tinh bột, xenlulozơ, poli vinylclorua
B *Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo
C Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ
D Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, poli etilen
Câu 18: (hiểu )
Để phân biệt etyl fomiat, vinyl axetat, etyl axetat, có thể dùng thuốc thử:
1) Dung dịch Br2
2) Dung dịch AgNO3/NH3
3) Dung dịch NaOH
4) Dung dịch NH3
A *(1) và (2)
B (1) ( 2) và (3)
C (2) ( 3) và (4)
D ( 2) và (3)
Câu 19 ( vận dụng)
Một rượu no Y mạch hở có số cacbon bằng số nhóm chức Biết 9,3 gam Y tác dụng với Na dư thu được 0,15 mol H2.Công thức cấu tạo của X :
A CH3OH
B C3H5(OH)3
C.*C2H4(OH)2
D C4H6(OH)4
Câu 20: ( vận dụng)
Có sơ đồ phản ưng sau:
(X) t0
(Y) + H2
(Y) + (Z) xt t, 0
(T)
(T) + O2 xt
(E)
(E) + (Y) xt
(G)
n(G) xt t p,0 poli vinyl axetat
(X) là:
A etan
B.* metan
C propan
D rượu etylic
CHƯƠNG VII: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 21: ( 39; biết )
Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa:
A/ *Thép để trong không khí ẩm
B/ Kẽm trong dung dịch H2SO4 lãng
Trang 4C/ Kẽm bị phá hủy trong khí clo.
D/ Natri cháy trong không khí
Câu 22: ( 40; biết )
Khi điện phân một dung dịch muối, giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên Dung dịch muối đem điện phân là:
A/ CuSO4
B/ AgNO3
C/.* KCl
D/ K2SO4
Câu 23: ( 35; biết )
Cho các phương trình ion rút gọn của các phản ứng giữa các dung dịch muối:
2
3
/
/
/
Chọn phương trình đúng:
A a,f
B a,b,c,f
C a,d,e,f
D *a,d,e
Câu 24: ( 35; vận dụng)
Có 3 dung dịch KOH,NaNO3,Fe(NO3)2 chứa trong 3 lo riêng biệt đã mất nhãn Có thể dùng kim loại nào sau đây để nhận biết 3 loại kim loại trên
A Na
B.* Al
C Mg
D Ba
CHƯƠNG VIII: KIM LOẠI NHÓM IA, IIA VÀ NHÔM.
Câu 25 : (45; biết )
Phương pháp nào sau đây dùng điều chế K
A Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn
B Điện phân dung dịch KOH có màng ngăn
C.* Điện phân KCl nóng chảy
D Dùng Al khử ion K+ trong dung dịch KCl
Câu26 : ( 46; biết )
Dung dịch nào có thể hòa tan CaCO3
A BaCl2
B Na2SO4
C Ca(HCO3)2
D.* nước có chứa CO2
Câu 27 : (48; biết )
Dung dịch nước cứng chứa có chứa MgSO4, CaSO4, Mg(HCO3)2 Hóa chất thích hợp để làm mềm nước cứng là :
A HCl
B.* Na3PO4
C NaOH
D BaCl2
Trang 5Câu 28 : ( 51; biết )
Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 có thể dùng
A dung dịch AlCl3 phản ứng với dung dịch NaOH dư
B dung dịch Al2(SO4)3 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ
C.* dung dịch Al2(SO4)3 phản ứng với dung dịch NH3 dư
D dung dịch NaAlO2 phản ứng với dung dịch HCl dư
Câu 29: ( 46; vận dụng )
Cho 4,48 lít CO2 (đktc) vào 40 lít dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 12 gam kết tủa Vây nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 là:
A.* 0,004M
B 0,002M
C 0,008M
D 0,04M
Câu 30: (49; vận dụng)
Cho 100 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M, lọc tách kết tủa
thu được dung dịch X Nồng độ mol/lít các chất trong X là ( thể tích dung dịch X là 250ml)
A 0,03M và 0,1M
B.* 0,04M và 0,12M
C 3M và 7M
D 0,4M và 1,2M
CHƯƠNG IX: SẮT.
Câu 31: (58; biết )
Phản ứng trong đó hợp chất sắt ( II ) có tính khử là:
A FeCl2 + 2NaOH 2NaCl + Fe(OH)2
B Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
C.* 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
D FeO + CO t C0
Fe + CO2 Câu 32: (58; biết )
Để bảo quản dung dịch Fe2(SO4)3, tránh hiện tượng thủy phân, người ta nhỏ vào ít giọt :
A.* dung dịch H2SO4
B dung dịch NH3
C dung dịch NaOH
D dung dịch BaCl2
Câu 33: ( 58; vận dụng )
Hỗn hợp X gồm 5,4 gam bột Al và 4,8 gam Fe2O3 Nung hỗn hợp X để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Chất rắn thu được sau phản ứng là:
A 6,2 gam
B * 10,2 gam
C 12,8 gam
D Kết quả khác
* TỔNG HỢP HÓA VÔ CƠ.
Câu 34: ( hiểu)
Có thể phân biệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn: CaO, MgO, Al2O3 bằng hóa chất chất sau:
A Dung dịch HCl
B Dung dịch HNO3 đặc nguội
C Dung dịch NaOH
D.* H2O
Câu 35 : ( hiểu)
Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất :
Trang 6A FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3, NH3.
B.* H2SO4, CO2, SO2, FeCl2, FeCl3, Cl2
C HNO3, HCl, CuSO4, KNO3, ZnO, Zn(OH)2
D Al, Fe, BaO, BaCl2, NaCl, KOH
Câu 36 : ( hiểu)
Cho các phản ứng sau:
(X) + HCl (Y) + H2
(Y) + NaOH (Z) + ?
(Z) + KOH dd E + ?
dd (E) + HCl vừa đủ (Z) + ?
Kim loại X là:
A Al
B Zn
C Fe
D *Al hoặc Zn
Câu 37 : (hiểu)
Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO4, nếu dung dịch sau khi điện phân hòa tan Al2O3 thì
sẽ xảy ra trường hợp nào sau đây:
A NaCl dư
B CuSO4 dư
C.* NaCl dư hoặc CuSO4 dư
D NaCl và CuSO4 bị điện phân hết
Câu 38 (hiểu)
Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A Nung A được chất rắn B Cho luồng khí H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn:
a/ Zn và Al
b/ Zn và Al2O3
c/.* Al2O3
d/ ZnO và Al2O3
Câu 39 : (vận dụng)
Hòa tan 2 kim loại Ba và Na vào nước được dd(A) và có 13,44 lít H2 bay ra (đktc) Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa hoàn toàn dd A là:
A/.1,2lít *
B/.2,4lít
C/.4,8lít
D/.0,5lít
Câu 40 : (vận dụng)
Đề khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 0,12 mol H2 Nếu lấy lượng kim loại thu được tác dụng với HCl
dư giải phóng 0,08 mol H2 Tên kim loại là:
A.* Fe
B Zn
C Ni
D Sb