1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính và một số đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội

27 842 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 444,5 KB

Nội dung

Phân tích tình hình tài chính và một số đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ

Trang 3

PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN SỮA HÀ NỘI

Giới thiệu chung về Công ty cổ phần sữa Hà Nội

Tên Công ty : Công ty cổ phần sữa Hà Nội

Tên viết tắt : Hanoimilk JSC

Tên thường gọi : Hanoimilk

Trụ sở chính : Km 9 Thăng Long Nội Bài; khu công nghiệp Quang Minh; Mê Linh; Hà Nội

Điện thoại: (+84).04.8866567/63 Fax: (+84).04.8866564

Công ty cổ phần sữa Hà Nội (Hanoimilk) thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 010300592 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 02/11/2001 với số vốn điều lệ là 50 tỷ đồng

Trang 4

Một số sản phẩm chủ yếu

- Sữa tươi tiệt trùng IZZI

- Sữa chua uống tiệt trùng YO-HA, YO-TU

- Sữa chua ăn

- Nước ép trái cây

Trang 5

Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 Chênh lệch

I.Tiền và các khoản tương đương tiền 15.111.072.925 3.626.960.318 -11.484.112.607 -76,00

II Các khoản đầu tư tài chính NH 36.356.120.000 15.300.000 -36.340.820.000 -99,96 III Các khoản phải thu ngắn hạn 40.942.222.193 8.660.388.205 -32.281.833.988 -78,85

II Các khoản đầu tư tài chính DH 6.290.000.000 5.140.000.000 -1.150.000.000 -18,28

Trang 6

Chỉ tiêu Mã

số Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

Tuyệt đối Tương

đối

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp DV 01 336.921.895.556 353.856.434.567 16.934.539.011 5,03

2.Các khoản giảm trừ doanh thu 02 2.261.818.322 4.013.410.853 1.751.592.531 77,44

9 Chi phí quản lí doanh nghiệp 25 7.823.558.164 9.114.934.882 1.291.376.718 16,51

10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 12.002.446.709 -34.727.952.186 -46.730.398.895 -389,34

11 Thu nhập khác 31 1.889.814.664 10.246.025.024 8.356.210.360 442,17

12 Chi phí lhác 32 762.216.091 12.813.127.626 12.050.911.535 1.581,04

13 Lợi nhuận khác 40 1.127.598.573 -2.549.102.602 -3.676.701.175 -326,06

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 13.130.045.282 -37.277.054.788 -50.407.100.070 -383,91

15 Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 1.130.093.908 -1.130.093.908 -100,00

16 Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52

0

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 11.999.951.374 -37.227.054.788 25.227.103.414 210,23

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Trang 7

Phân tích tình hình biến động tài sản

TÀI SẢN 31/12/2007 31/12/2008 Chênh lệch % theo qui mô chung

Tuyệt đối Tương đối 2007 2008

A Tài sản ngắn hạn 134.104.834.245 86.071.321.949 -48.033.512.296 -35,82 49,20 40,12 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 15.111.072.925 3.626.960.318 -11.484.112.607 -76,00 5,54 1,69

II Các khoản đầu tư tài chính NH 36.356.120.000 15.300.000 -36.340.820.000 -99,96 13,34 0,01

1 Đầu tư ngắn hạn 36.356.120.000 132.600.000 -36.223.520.000 -99,64 13,34 0,06

2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn -117.300.000 -117.300.000 0,00 -0,05

III Các khoản phải thu ngắn hạn 40.942.222.193 8.660.388.205 -32.281.833.988 -78,85 15,02 4,04

1 Phải thu khách hàng 19.495.980.540 6.816.064.205 -12.679.916.335 -65,04 7,15 3,18

2 Trả trước cho ngưòi bán 18.109.953.405 1.967.727.446 -16.142.225.959 -89,13 6,64 0,92

5 Các khoản phải thu khác 3.336.288.248 7.696.607 -3.328.591.641 -99,77 1,22 0,00

6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -131.100.053 -131.100.053 0,00 -0,06

2 Tài sản cố định thuê tài chính 23.408.125.667,00 22.315.926.263 -1.092.199.404 -4,67 8,59 10,40

Nguyên giá 28.268.874.301,00 28.268.874.301 0 0,00 10,37 13,18 Giá trị hao mòn lũy kế -4.860.748.634,00 -5.952.948.038 -1.092.199.404 22,47 -1,78 -2,77

3 Tài sản cố định vô hình 222.023.304,00 2.667.531.792 2.445.508.488 1.101,46 0,08 1,24

Nguyên giá 321.289.821,00 2.892.005.571 2.570.715.750 800,12 0,12 1,35 Giá trị hao mòn lũy kế -99.266.517,00 -224.473.779 -125.207.262 126,13 -0,04 -0,10

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 11.100.000.000,00 18.640.658.333 7.540.658.333 67,93 4,07 8,69

II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 6.290.000.000,00 5.140.000.000 -1.150.000.000 -18,28 2,31 2,40 III Tài sản dài hạn khác 225.795.631,00 -225.795.631 -100,00 0,08 0,00 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 272.550.115.942,00 214.540.143.391 -58.009.972.551 -21,28 100,00 100,00

ĐVT: Đồng

Trang 8

Phân tích tình hình biến động nguồn vốn

Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 Chênh lệch % theo qui mô

Tuyệt đối Tương đối 2007 2008

A Nợ phải trả 98.519.392.072,00 84.446.008.733 -14.073.383.339 -14,28 36,15 39,36

I Nợ ngắn hạn 90.284.187.272,00 80.996.075.335 -9.288.111.937 -10,29 33,13 37,75

1 Vay và nợ ngắn hạn 78.468.109.439,00 62.280.135.926 -16.187.973.513 -20,63 28,79 29,03

2 Phải trả người bán 5.845.970.733,00 7.575.667.406 1.729.696.673 29,59 2,14 3,53

3 Người mua trả tiền trước 548.216.231,00 2.269.516.489 1.721.300.258 313,98 0,20 1,06

4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 1.335.741.333,00 76.414.909 -1.259.326.424 -94,28 0,49 0,04

5 Phải trả người lao động 77.973.741 77.973.741 0,00 0,04

10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 5.131.869.630,00 -38.391.046.789 -43.522.916.419 -848,09 1,88 -17,89

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 18.958.054,00 -271.919.964 -290.878.018 -1.534,32 0,01 -0,13

1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 18.958.054,00 -271.919.964 -290.878.018 -1.534,32 0,01 -0,13

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 272.550.115.942,00 214.540.143.391 -58.009.972.551 -21,28 100,00 100,00

ĐVT: Đồng

Trang 9

 Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu với tổng tài sản

 Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản dài hạn

 Quan hệ cân đối giữa tài sản NH với nợ NH và tài sản DH với nợ DH

Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn năm 2008

Đầu năm 174.030.723.870 272.550.115.942 -98.519.392.072

Cuối năm 130.094.134.658 214.540.143.391 -84.446.008.733

Đầu năm 182.265.928.670 138.445.281.697 43.820.646.973 Cuối năm 133.544.068.056 128.468.821.442 5.075.246.614

Trang 10

Phân tích tình hình công nợ

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 Chênh lệch

Tuyệt dối % Các khoản phải thu ngắn hạn 40.942.222.193 8.660.388.205 -32.281.833.988 -78,85

1 Phải thu khách hàng 19.495.980.540 6.816.064.205 -12.679.916.335 -65,04

2 Trả trước cho người bán 18.109.953.405 1.967.727.446 -16.142.225.959 -89,13

5 Các khoản phải thu khác 3.336.288.248 7.696.607 -3.328.591.641 -99,77

6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -131.100.053 -131.100.053

Các khoản phải trả ngắn hạn 90.284.187.272 80.996.075.335 -9.288.111.937 -10,29

1 Vay và nợ ngắn hạn 78.468.109.439 62.280.135.926 -16.187.973.513 -20,63

2 Phải trả người bán 5.845.970.733 7.575.667.406 1.729.696.673 29,59

3 Người mua trả tiền trước 548.216.231 2.269.516.489 1.721.300.258 313,98

4 Thuế và các khoản phải nộp NN 1.335.741.333 76.414.909 -1.259.326.424 -94,28

5 Phải trả người lao động 77.973.741 77.973.741

6 Chi phí phải trả 3.989.079.506 4.401.549.210 412.469.704 10,34

9 Các khoản phải trả phải nộp khác 97.070.030 3.621.817.654 3.524.747.624 3.631,14

Tỉ lệ các khoản phải thu ngắn hạn/

Các khoản phải trả ngắn hạn(%) 45,35 10,69 -34,66 -324,12

Trang 11

Phân tích khả năng thanh toán

Ta thấy hệ số thanh toán tổng quát tăng nhưng hệ số thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh bằng tiền lại giảm Đặc biệt hệ số thanh toán lãi vay đã giảm mạnh Điều đó báo trước những khó khăn cho Công ty trong khâu thanh toán

Trang 12

Phân tích các chỉ số về khả năng hoạt động

2007

Năm 2008

Chênh lệch Tuyệt đối %

ĐVT: Đồng

Qua bảng trên ta thấy hàng tồn kho trong năm 2008 đã luân chuyển chậm hơn trong năm 2007 Kì thu tiền giảm xuống điều đó cho thấy công ty đã thu hồi các khoản nợ tốt Bên cạnh đó hiệu suất sử dụng tổng tài sản và tài sản cố định đều tăng cho biết việc sử dụng tài sản của Công ty là có lợi

Trang 13

Phân tích các chỉ số về khả năng sinh lời

2007 Năm 2008 Tuyệt đối Chênh lệch %

Dinah lợi doanh thu

giảm xuống kéo theo các chỉ số sinh lợi giảm làm cho tình hình tài chính của Công ty gặp nhiều khó khăn

Trang 14

Đẳng thức Dupont thứ nhất: ROA = ROS x HSSDTTS

Bảng tính ROA theo đẳng thức Dupont thứ nhất

Bảng: Bảng tính ROE theo đẳng thức Dupont thứ hai

Phân tích tổng hợp tình hình tài chính của công ty

cổ phần sữa Hà Nội thông qua các đẳng thức Dupont

Trang 15

Đẳng thức Dupont tổng hợp: ROE = ROS x HSSDTTS x TTS bq/VCSHbq

•Mức biến động của ROE là:

ROE = ROE 2008 – ROE 2007 = -24,48 – 8,25 = -32,74(%)

•Mức ảnh hưởng của từng nhân tố tới ROE là:

+ Mức ảnh hưởng của ROS tới mức biến động của ROE là:

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

Tuyệt đối %

R OS 3,55 -10,27 -13,82 -389,30

TTSBQ/VCSHBQ(K) 1,64 1,6 -0,04 -2,44 ROE 8,25 -24,48 -32,74 -396,85

Trang 16

Kết quả đã đạt được:

- Tài sản được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu lớn

- Cơ cấu tài sản và nguồn vốn phù hợp với điều kiện kinh doanh của Công ty.

- Doanh thu của Công ty đều tăng trong những năm vừa qua.

- Công ty đã thực hiện rất tốt công tác thu hồi nợ trong năm 2008…

Đánh giá chung về tình hình tài chính của

Công ty cổ phần sữa Hà Nội

Trang 17

Hạn chế:

toán hiện hành cũng như khả năng thanh toán bằng tiền, khả năng thanh toán lãi vay đều giảm

- Lượng hàng tồn kho trong năm 2008 lớn

- Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu trong năm 2008 giảm xuống mạnh khiến cho các nhà đầu có tâm lí không an tâm khi đầu tư

- Tất cả các loại chi phí đều có xu hướng tăng

Nguyên nhân:

- Trong năm 2008 Công ty đã thực hiện chi nhiều hơn thu

- Dự trữ quá nhiều nguyên vật liệu

- Các loại chi phí tăng do tình hình lạm phát chung

- Thời gian diễn ra cơn bão Melamine đã làm cho sức tiêu thụ sản phẩm sữa của Công ty giảm

Trang 18

Phần III Một số đề xuất nhằm cải thiện tinh hình tài

chính của công ty cổ phần sữa Hà Nội

Chuyển bộ Phận kinh doanh tại chung cư Recosi

về trụ sở chính của Công ty

BIỆN PHÁP

Trang 19

-Công ty xác định lượng nguyên vật liệu trong mỗi lần

đặt hàng và lượng dự trữ như sau:

+ Lượng hàng đặt(Q):

Q = Số ngày sản xuất trong 1 chu kì đặt hàng X nhu

cầu bình quân 1 ngày đêm + Lượng dự trữ trung bình chưa có lượng dự trữ bảo hiểm: DTB = Q/2

BIỆN PHÁP 1: Giảm lượng nguyên vật liệu dự trữ nhằm

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Trang 20

BIỆN PHÁP 1: Giảm lượng nguyên vật liệu dự trữ nhằm

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

So với cách dự trữ mà công ty đang dùng; việc rút ngắn số ngày dự trữ đã làm cho lượng hàng đặt và

lượng dự trữ giảm xuống đáng kể Tổng số tiền phải trả để mua nguyên vật liệu đã giảm xuống một lượng là:

10.731.575.000 - 5.365.787.500 = 5.365.787.500 (Đồng)

Công ty sử dụng số tiền này như sau:

-Công ty trả khoản nợ dài hạn là 3.406.233.024

đồng.

-Mua 3 máy rót TWA

-Gửi ngân hàng

Trang 21

KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 1

Bảng so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện biện pháp

- Sau khi thực hiện đề xuất lượng nguyên vật liệu đặt mua mỗi lần đã giảm đi 50 % Dẫn đến lượng giá trị nguyên vật liệu dự trữ trung bình cũng giảm đi 50 %

và giá trị dự trữ tại kho của 5 loại nguyên vật liệu này cũng giảm 41,67 %.

Trang 22

KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 1

- Với lãi suất 1%/tháng cho khoản nợ dài hạn mà Công ty đang nợ khi thanh toán hết Công ty sẽ tiết kiệm được chi phí trả lãi trong một năm là:

3.406.233.024 x 0,01 x 12 = 408.747.962 đồng.

- Mặt khác Công ty thực hiện mua 3 máy rót hộp TWA thay cho đi thuê 3 máy này sẽ giúp Công ty tiết kiệm thêm 54 triệu đồng chi phí thuê tài sản cố định Chi phí

này giảm xuống sẽ làm cho giá vốn hàng bán giảm đi 54 triệu đồng.

- Với mức lãi suất tiền gửi hiện nay là 0.3%/tháng cho khoản tiền gửi không thời hạn Công ty được hưởng thêm mức lãi từ số tiền 1.059.554.476 đồng là:

1.059.554.476 x 0,003 x 12 = 38.143.961 đồng Như vậy sau khi thực hiện biện pháp 1 tổng chi phí mà Công ty có thể giảm

được là:

408.747.962 + 54.000.000 = 462.747.962 đồng

Tổng lợi nhuận của Công ty tăng lên là:

462.747.962 + 38.143.961 = 500.891.923 đồng Mặt khác với thời gian dự trữ giảm xuống Công ty sẽ tránh được tình trạng nguyên vật liệu bị quá hạn Điều đó giúp Công ty tránh được những tổn thất không

đáng có.

Trang 23

BIỆN PHÁP 2: Thay đổi cách chiết khấu từ chiết khấu bằng tiền sang chiết khấu bằng sản phẩm cho nhà phân phối

- Công ty đảm bảo lợi ích không đổi cho các nhà

phân phối Chính sách phân phối được giữ nguyên là:

+ Mức chiết khấu vẫn giữ nguyên 3,5 % trên doanh

số mua của nhà phân phối

+ Thưởng vượt doanh số cho nhà phân phối đạt

doanh số bán theo các mức được Công ty qui định rõ

ràng Doanh số được tính thưởng là doanh số trên hóa đơn mua của khách hàng Đây là doanh số chưa trừ

chiết khấu và doanh số sẽ được cộng dồn vào cuối năm

để tính thưởng

Trang 24

KẾT QUẢ BIỆN PHÁP 2

Giả sử với mức doanh thu thuần như năm 2008 là 349.843.203.715 đồng thì phần chiết khấu sẽ là :

3,5% x 349.843.203.715 đồng = 12.244.512.130 đồng.

Như vậy chi phí bán hàng đã giảm đi là 12.244.512.130 đồng

Hiện nay năng lực sản xuất của Công ty vẫn còn dư thừa do đó

việc tăng thêm sản lượng 3,5% là không khó và khi đó chi phí quản lí doanh nghiệp cũng được xem là không gia tăng thêm

Chi phí bán hàng và chi phí quản lí không tăng thêm nên Công ty chỉ phải bỏ ra giá vốn hàng bán cho 3,5 % sản lượng tăng thêm

Giá vốn hàng bán tăng thêm là:

Trang 25

BIỆN PHÁP 3: Chuyển bộ Phận kinh doanh tại chung cư Recosi về trụ sở chính của Công ty

-Khi đó bộ phận kinh doanh sẽ được bố trí như sau:

+ Bộ phận phụ trách bán hàng gồm 10 nhân viên sẽ được

bố trí tại phòng của Phó giám đốc Bởi diện tích của nó rộng tới 20m2, có thể đảm bảo không gian cho nhân viên làm

việc tốt.

+ Việc tiếp khách sẽ dùng phòng tiếp khách chung của công ty

+ Nhà ăn cho viên kinh doanh sẽ được sử dụng chung

nhà ăn của công ty.

+ Bộ phận lễ tân được kết hợp cùng với bộ phận lễ tân của Công ty

+ Bô phận marketing được bố trí tại phòng 1 trên tầng 2

Trang 26

+ Giảm 50 triệu đồng /1 tháng tiền thuê văn phòng Trong 1

năm sẽ tiết kiệm được 600 triệu đồng.

+ Tiết kiệm tiền điện, điện thoại hàng tháng trung bình là 3 triệu đồng/ tháng Một năm tiết kiệm được 36 triệu đồng

+ Mặt khác hiện nay bộ phận lễ tân tại trụ sở công ty đang thiếu 1 nhân viên Khi chuyển bộ phận kinh doanh về trụ sở công ty sẽ đưa 1 nhân viên lễ tân vào vị trí thiếu đó Như thế vừa giải quyết tốt vấn đề nhân sự vừa không tốn thêm 40 triệu đồng chi phí phải trả cho nhân viên lễ tân mà công ty sẽ phải bổ

sung mới.

Tổng chi phí tiết kiệm được sau khi thực hiện biện pháp 3:

600 + 36 + 40 = 676 (triệu đồng)

Việc tiết kiệm chi phí đồng nghĩa với việc góp phần làm gia

tăng lợi nhuận cho Công ty thêm 676 triệu đồng.

KẾT QUẢ BIỆN PHÁP 3

Ngày đăng: 14/04/2013, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w