THỰC HIỆN BÀI HỌC Tiết 1; bài mở đầu Tiết: 1 môn nuôi lợn đực giống HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Môn chăn nuôi lợn đực giốn
Trang 1GIÁO ÁN SỐ: 32 Thời gian thực hiện: 1 tiết( 45 p )
Bài học trước: Kiểm tra kết thúc modul 2 Thực hiện từ ngày 25/4/2015 đến ngày 25/4/2015
MÔN: NUÔI LỢN ĐỰC GIỐNG
BÀI MỞ ĐẦU
Mục tiêu:
- Học xong bài này học viên có khả năng năm bắt được vai trò của lợn đực giống
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo trình giáo án sách bút giấy A0
Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh , video,
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Lý thuyết trên lớp
I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: phút
Sĩ số :
II THỰC HIỆN BÀI HỌC ( Tiết 1; bài mở đầu)
(Tiết: 1 môn nuôi lợn đực giống)
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Môn chăn nuôi lợn đực
giống là môn học người
học có khả năng tự tổ
chức chăn nuôi lợn đực
giống trong điều kiện ở
nông hộ
- Trong chăn nuôi lợn
sinh sản, chăn nuôi lợn
đực giống có tầm quan
trọng đặc biệt vì tính di
truyền của nó sẽ ảnh
hưởng đến một số lượng
đông của đàn lợn
-Người ta thường nói
"Tốt đực tốt cả đàn, tốt
nái tốt ổ" nghĩa là phạm
vi ảnh hưởng
của lợn đực giống cho
- Kiểm tra kiến thức
về chăn nuôi lợn giống ( Trao đổi, đặt câu hỏi mở)
- Dẫn nhập giới thiệu bài học mới
- Trao đổi kinh nghiệm của mình trong chăn nuôi lợn đực giống
- Lắng nghe, quan sát và tiếp thu bài
5p
Trang 2- Quan sát và tiếp thu bài giảng
- Quan sát và tiếp thu bài giảng
trong chăn nuôi
- Đặc điểm sinh học của
đực giống
Sự thành thục và khả
năng sản xuất tinh trùng
- Nhẫn mạnh trọng tâm của bài
- Đặt câu hỏi mở cho học viên ( một đực giống tốt có ảnh hưởng như thế nào tới
sự phát triển của đàn
và ngược lại)
- Quan sát và tiếp thu bài giảng
- Trả lời câu hỏi bằng cách trao đổi
5p
4 Hướng dẫn tự học Học bài và làm bải tập trong giáo trình
đọc bài chuẩn bị cho bài tiếp theo
2p
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 22 tháng 4 năm 2015
GIÁO VIÊN
Trang 3GIÁO ÁN SỐ: 33 Thời gian thực hiện: 1 tiết( 45 p )
Bài học trước: Bài mở đầu Thực hiện từ ngày 25/4/2015 đến ngày 25/4/2015
BÀI 1: CHỌN LỢN ĐỰC GIỐNG
Mục tiêu:
- Mô tả được đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất và phân biệt được các giống lợn
- Xác định được giống lợn để làm đực giống và cách chọn được lợn giống để
làm đực sinh sản
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo trình giáo án sách bút giấy A0
Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh , video,
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Lý thuyết trên lớp
I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: phút
Sĩ số :
II THỰC HIỆN BÀI HỌC ( Tiết 1 bài 1)
(Tiết: 2môn nuôi lợn đực giống)
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Trong chăn nuôi việc
chon lựa được một đực
giống tốt hết sức quan
trọng, vì tính di truyền
của nó sẽ ảnh hưởng tới
một số lượng đông của
đàn lợn về sau
Để có đàn lơn tốt ta cần
chú ý tới đực giống
- Kiểm tra kiến thức
về chọn lợn giống ( Trao đổi cởi mở, đặt câu hỏi)
- Dẫn nhập giới thiệu bài học mới
- Trao đổi kinh nghiệm của mình trong chăn nuôi lợn đực giống
- Lắng nghe, quan sát và tiếp thu bài
5p
2 Giảng bài mới
A Nội dung
1 Xác định giống lợn
Trang 4- Trình chiếu hình ảnh lợn móng cái
- Trình chiếu hình ảnh lợn ỉ
- Trình chiếu hình ảnh lợn Thuộc nhiêu
- Trình chiếu hình ảnh lợn ba xuyên
- Quan sát và tiếp thu bài giảng
- Quan sát nhận dạng
- Quan sát nhận dạng
- Quan sát nhận dạng
- Quan sát nhận dạng
35p
4 Kết thúc vẫn đề - Nhẫn mạnh trọng - Quan sát và tiếp
Trang 5Các giống lợn nội có ưu
điểm: dễ nuôi, chịu
lai với lợn đực giống
ngoại sản xuất con lai
nuôi thịt theo hướng
nâng cao khả năng tăng
trọng và tỷ lệ nạc
Giống lợn nội chỉ được
nuôi làm đực giống
trong các cơ sở nhân
giống thuần nhằm tạo
ra các con giống thuần
chủng
tâm của bài
- Kiểm tra lại bài gọi 2-3 học viên để trả lời
- Đặt câu hỏi mở cho học viên ( hiện nay nhà anh chị đang nuôi giống lợn gì?)
- Giống lợn nội nuôi chủ yếu để làm gì?
thu bài giảng
- Trả lời câu hỏi bằng cách trao đổi
5p
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 22 tháng 4 năm 2015
GIÁO VIÊN
Trang 6GIÁO ÁN SỐ: 34 Thời gian thực hiện: 5 tiết( 300 p )
Bài học trước: Chọn lợn đực giống Thực hiện từ ngày 25/4/2015 đến ngày 25/4/2015
BÀI 1: CHỌN LỢN ĐỰC GIỐNG (Tiếp)
Mục tiêu:
- Mô tả được đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất và phân biệt được các giống lợn
- Xác định được giống lợn để làm đực giống và cách chọn được lợn giống để
làm đực sinh sản
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo trình gióa án sách bút giấy A0
Dụng cụ thực hành: Thước dây, cân
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Thực hành Thực tế tại nhà dân
- Liên hệ 5 -7 hộ chăn nuôi lợn để làm điểm thực hành
I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: phút
Sĩ số:
II THỰC HIỆN BÀI HỌC ( Tiết 2, 3, 4, 5)
(Tiết: 4, 5, 6, 7 môn nuôi lợn đực giống)
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Chọn lợn đực giống
- Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ thực hành
- Cho học viên thực hành
- Quan sát, tiếp thu bài
- Chọn ngoại hình
- Chọn trong lượng cân ( hoặc
260phút
Trang 7đo)
4 Kết thúc vẫn đề
- Tiêu chuẩn của một
lợn đực giống - Nhẫn mạnh các nội dung trọng tâm:
- Thời điểm chọn
*Lần chọn 1:
*Lần chọn 2:
*Lần chọn 3:
- Cách thức chọn
* Dựa vào nguồn gốc
* Dựa vào bản thân
* Chọn ngoại hình
* Chọn sức sinh trưởng, sức sinh sản
* Dựa vào đời con
của đực giống
- Tiếp thu bài
20 phút
III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ
MÔN
Ngày 22 tháng 5 năm 2015
GIÁO VIÊN
Trang 8GIÁO ÁN SỐ: 35 Thời gian thực hiện: 2 tiết( 90 p )
Bài học trước: Chọn lợn đực giống Thực hiện từ ngày 3/5/2015 đến ngày 3/5/2015
BÀI 1: CHỌN LỢN ĐỰC GIỐNG (Tiếp)
Mục tiêu:
- Mô tả được đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất và phân biệt được các giống lợn
- Xác định được giống lợn để làm đực giống và cách chọn được lợn giống để
làm đực sinh sản,
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo trình giáo án sách bút giấy A0
Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh , video,
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Lý thuyết trên lớp
I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: phút
Sĩ số :
II THỰC HIỆN BÀI HỌC ( Tiết 2 bài 1)
(Tiết: 8 môn nuôi lợn đực giống)
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập Giới thiệu phần học
tiếp theo
3 Giảng bài mới
.2 Nhóm lợn lai
1.2.1 Lợn lai F1
(Yorkshire x Móng Cái)
- Nguồn gốc:
- Đặc điểm:
- Ưu điểm:.-
Nhược điểm:
Hướng sử dụng:
Hình 1.5 Lợn lai F1 (Y
x MC)
- Trình bày các ưu, nhược điểm của giống lợn lai Nguồn gốc xuất xứ, và vai trò của lợn giống lai trong chăn nuôi cũng như hướng sử dụng
- Trình chiếu hình ảnh lợn Lợn lai F1 (Y
x MC)
- Quan sát và tiếp thu bài giảng
- Quan sát nhận dạng
40p
Trang 9x MC)
- Trình chiếu hình ảnh lợn Lợn lai F1 (Pi
x Du)
- Quan sát nhận dạng
- Quan sát nhận dạng
nạc cao hơn so với các
giống lợn nội Hiện nay
- Kiểm tra lại bài gọi 2-3 học viên để trả lời
- Đặt câu hỏi mở cho học viên (làm thế nào
để có giống lợn lai đưa vào chăn nuôi tai địa phương với điều kiện hiện tại?)
- Quan sát và tiếp thu bài giảng
- Trả lời câu hỏi bằng cách trao đổi
5p
5 Hướng dẫn tự hoc - Tham khảo tài liệu
- Ôn lại bài đã học
( Tiết 3 bài 1)
(Tiết: 9 môn nuôi lợn đực giống)
Trang 10TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập Giới thiệu phần học
tiếp theo
- Quan sát và tiếp thu bài giảng
- Quan sát nhận dạng
- Quan sát nhận dạng
- Quan sát nhận dạng
35p
Trang 11ngoại x ngoại (Pietrain
x Duroc ) có ưu điểm
làm đực giống phối với
lợn nái nội để sản xuất
lợn lai F1 hoặc phối với
lợn nái lai (ngoại x nội:
- Kiểm tra lại bài gọi 2-3 học viên để trả lời
- Đặt câu hỏi mở cho học viên (để chăn nuôi được lợn giống ngoại anh , chị cần phải làm gi?)
- Quan sát và tiếp thu bài giảng
- Trả lời câu hỏi bằng cách trao đổi
5p
4 Hướng dẫn tự hoc - Tham khảo tài liệu
- Ôn lai bài đã học
3p
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 22 tháng 5 năm2015
GIÁO VIÊN
Trang 12GIÁO ÁN SỐ: 36 Thời gian thực hiện: 3 tiết( 180 p )
Bài học trước: chọn lợn đực giống Thực hiện từ ngày 3/5/2015 đến ngày 3/5/2015
BÀI 1: THỰC HÀNH CHỌN LỢN ĐỰC GIỐNG (Tiếp)
Mục tiêu:
- Mô tả được đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất và phân biệt được các giống lợn
- Xác định được giống lợn để làm đực giống và cách chọn được lợn giống để
làm đực sinh sản
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo trình giáo án sách bút giấy A4
Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh , video,
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Thực hành
I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: phút
Sĩ số :
II THỰC HIỆN BÀI HỌC ( Tiết 6, 7, 8 thực hành bài 1)
(Tiết: 10- 12 môn nuôi lợn đực giống)
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
Hiệu quả chăn nuôi của
một cơ sở phụ thuộc vào
các yếu tố chính như
con giống, chi phí thức
ăn, chi phí quản lý, chi
phí thú y Trong đó yếu
tố con giống đóng vai
trò cơ bản nhất vì sẽ gây
ảnh hưởng lớn đến việc
cải thiện khả năng sản
xuất của thế hệ sau
- Chuẩn bị phương tiện dung cụ thực hành
- Trao đổi thông tin về chọn lợn đực giống
- Quan sát, ghi chép,tiếp thu bài
- Trao đổi kinh nghiệm của mình
về việc chọn lợn đực giống
10p
Trang 132 Giới thiệu chủ đề
Hiệu quả đem lại từ
chọn giống lợn
Đưa ra một số dẫn chứng từ các mô hình chăn nuôi hiệu quả kinh tế
- Quan sát, ghi chép,tiếp thu bài 15p
3 Giải quyết vẫn đề
Một con lợn đực giống
tốt sẽ mang lại hiệu quả
kinh tế cao hơn nhiều so
với một con nái tốt, nhất
là trong điều kiện hiện
nay đang áp dụng phổ
biến kỹ thuật gieo tinh
nhân tạo Cụ thể, mỗi
năm một con đực giống
giống lợn lai và giống
lợn ngoại đang được
nuôi phổ biến hiện nay
- Hướng dẫn nhận dạng các giống lợn nội
- Hướng dẫn các lần chọn và thời gian chọn
- Hướng dẫn cách
- Quan sát, thu bài
140p
Trang 14a Chọn ngoại hình
b Chọn sức sinh
trưởng, sức sinh sản
2.2.3 Dựa vào đời con
của đực giống
năm lý lịch
- Hướng dẫn cách quan sát ngoại hình
(Lông, da, dịch hoàn, đầu, cổ, ngực, lưng, mông,đuôi, lùi, chân, móng, dáng đi)
- Hướng dẫn cách chọn sức sinh trưởng, sức sinh sản
- Tăng trọng tối thiểu /ngày
-Tiêu tốn thức ăn /1kg
tăng trọng
- Độ dày mỡ lưng khi
đạt 90 kg ≤ 15 mm
- Phẩm chất tinh dịch
- Trình bày cách chọn dựa vào đời con của đực giống
4 Kết thúc vẫn đề
- Để đem lại hiệu quả
kinh tế trong chăn nuôi
Ngoài các yếu như chi
phí thức ăn, chi phí quản
lý, chi phí thú y thì yếu
tố con giống đóng vai
trò cơ bản nhất
Một con lợn đực giống
tốt sẽ mang lại hiệu quả
kinh tế cao hơn nhiều so
với một con nái tốt
- Nhẫn mạnh vai trò của lợn đực giống
- Trao đổi kinh nghiệm cùng học viên
- Quan sát, ghi chép,tiếp thu bài
- Trao đổi kinh nghiệm thự tế của mình
15p
5 Hướng dẫn tự học - Tham khảo tài liệu
- Ôn lai bài đã học
5p
IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Trang 15
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ
MÔN
Ngày 22 tháng 5 năm 2015
GIÁO VIÊN
Trang 16GIÁO ÁN SỐ: 37 Thời gian thực hiện: 1 tiết( 45 p )
Bài học trước: Thực hành chọn lợn đực giống Thực hiện từ ngày 2015 đến ngày 23/6/2015
KIỂM TRA
Mục tiêu:
Đánh giá kết quả học qua bài kiểm tra
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo trình gióa án sách bút giấy A4 giấy kiểm tra, đề kiểm tra
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Kiểm tra 1 tiết
I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: phút
Sĩ số :
II THỰC HIỆN BÀI HỌC ( Tiết1 kiểm tra; bài 1: chọn lơn đực giống)
(Tiết: 13 môn nuôi lợn đực giống)
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Kiểm tra 1 tiết
- Chuẩn bị đề và giấy kiểm tra
- Ổn định chỗ ngồi
và chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho bài kiểm tra
1 Phút
3 Giải quyết vẫn đề
- Làm bài kiểm tra - Quan sát học viên
làm bài
- Làm bài theo câu
hỏi ( Không trao
Trang 175 Hướng dẫn tự học - Tham khảo tài liệu
IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ
MÔN
Ngày 22 tháng 5 năm 2015
GIÁO VIÊN
Trang 18GIÁO ÁN SỐ: 38 Thời gian thực hiện: 2 tiết( 90p )
Bài học trước: Kiểm tra Thực hiện từ ngày 4/5/2015 đến ngày 4/5/2015
BÀI 2: XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI NUÔI LỢN ĐỰC GIỐNG
Mục tiêu:
- Mô tả được các yêu cầu kỹ thuật về chuồng nuôi lợn đực giống
- Thiết kế, xây dựng được chuồng nuôi đực giống theo đúng yêu cầu kỹ thuật
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo trình giáo án sách bút giấy A0
Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh , video,
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Lý thuyết trên lớp
II THỰC HIỆN BÀI HỌC (Tiết 1 bài 2)
(Tiết: 14 môn nuôi lợn đực giống)
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
`Để chăn nuôi được đực
giống tốt
Ngoài khâu chọn được
con giống tốt cần phải
thiết kế chuồng trại phù
hợp thì mới đem lại hiệu
quả kinh tế
- Trao đổi kinh nghiệm về làm chuồng trại chăn nuôi lợn nói chung và lợn đực giống nói riêng
- Trao đổi kinh nghiệm về làm chuồng trại chăn nuôi lợn
Trang 19và khó khăn như thế nào)
- Chiếu hình ảnh Kiểu
chuồng ( phân tích về
kiểu chuồng 1 dãy và kiểu chuồng 2 dãy có thuận lợi, khó khăn như thế nào)
- Quan sát tiếp thu bài
- Quan sát tiếp thu bài
3 Củng cố và kết thúc
vẫn đề
Trong chăn nuôi việc
xây dựng chuồng trại
- Quan sát tiếp thu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Trang 20- Phân tích các thông
số kỹ thuật cần thiết cho một nền chuồng
và vách ngăn của chuồng chăn nuôi lơn đực giống
- Quan sát tiếp thu bài
- Quan sát tiếp thu bài
- Quan sát tiếp thu bài
3 Củng cố bài va kết
thúc vẫn đề
Xây chuồng trại có vách
ngăn, nền và mái kiên
cố sẽ tạo điện kiện thuận
lợi cho quá trình sử
giống (Cần phải tuân
thu các quy trình kỹ thuật và phù hợp với điều kiện của địa phương)
- Quan sát tiếp thu bài
10 Phút
Trang 214 Hướng dẫn tự học - Tham khảo tài liệu
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 25 tháng 5 năm 2015
GIÁO VIÊN
Trang 22GIÁO ÁN SỐ:39 Thời gian thực hiện: 3 tiết( 180 p )
Bài học trước: Xây dựng chuồng trạu nuôi lợn đực giống Thực hiện từ ngày 4/5/2015 đến ngày 4/5/2015
BÀI 2: XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI NUÔI LỢN ĐỰC GIỐNG (Tiếp)
Mục tiêu:
- Mô tả được các yêu cầu kỹ thuật về chuồng nuôi lợn đực giống
- Thiết kế, xây dựng được chuồng nuôi đực giống theo đúng yêu cầu kỹ thuật
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo trình gióa án sách bút giấy A0
Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh , video,
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Thực hành trên lớp
I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: phút
II THỰC HIỆN BÀI HỌC (Tiết 1 thực hành bài 2)
(Tiết: 16 môn nuôi lợn đực giống)
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
`Để chăn nuôi được đực
giống tốt
Ngoài khâu chọn được
con giống tốt cần phải
thiết kế chuồng trại phù
hợp thì mới đem lại
hiệu quả kinh tế
- Trao đổi kinh nghiệm về làm chuồng trại chăn nuôi lợn nói chung và lợn đực giống nói riêng
- Trao đổi kinh nghiệm về làm chuồng trại chăn nuôi lợn
vị trí và hướng, nền, vách ngăn, mái chuồng, cùng các công trình phụ khác
- Quan sát tiếp thu bài
15P
Trang 23và khó khăn như thế nào)
- Chiếu hình ảnh
Kiểu chuồng ( phân
tích về kiểu chuồng 1 dãy và kiểu chuồng 2 dãy có thuận lợi, khó khăn như thế nào)
- Chiếu hình ảnh mái
chuồng (so sánh và
phân tích về mặt ưu, nhược điểm của chúng)
- Quan sát tiếp thu
- Quan sát tiếp thu
- Quan sát tiếp thu
- Quan sát tiếp thu
- Quan sát tiếp thu
- Quan sát tiếp thu
120phút
4 Kết thúc vẫn đề
- Xây chuồng trại có
vách ngăn, nền và mái
kiên cố sẽ tạo điện kiện
thuận lợi cho quá trình
- Nhẫn mạnh vai trò của viêc xây dựng chuồng trại nuôi con
giống (Cần phải tuân
- Quan sát tiếp thu bài
20Phút
Trang 24IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ
MÔN
Ngày 22 tháng 5 năm 2015
GIÁO VIÊN
Trang 25GIÁO ÁN SỐ: 40 Thời gian thực hiện: 2 tiết( 120 p )
Bài học trước: xây dựng chuồng trại nuôi lợn đực giống Thực hiện từ ngày 4/5/2015 đến ngày 14/5/2015
BÀI 2: XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI NUÔI LỢN ĐỰC GIỐNG (Tiếp)
Mục tiêu:
- Mô tả được các yêu cầu kỹ thuật về chuồng nuôi lợn đực giống
- Thiết kế, xây dựng được chuồng nuôi đực giống theo đúng yêu cầu kỹ thuật
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo trình gióa án sách bút giấy A4 (máy ảnh nếu có)
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Thực hành Thực tế tại nhà dân
- Liên hệ hộ chăn nuôi lợn đực giống để làm điểm thực hành
I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: phút
Sĩ số :
II THỰC HIỆN BÀI HỌC ( Tiết 2,3, 4,5)
(Tiết: 17, 18,19,20 môn nuôi lợn đực giống)
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Quan sát
10 phút
3 Giải quyết vẫn đề
- Thăm thứ tự các hạng
mục của chuồng nuôi
Trình bày kỹ thuật của các hạng mục công trình của chuồng nuôi
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu
90phút
Trang 264 Kết thúc vẫn đề
- Tiêu chuẩn tối thiểu
của một chuồng nuôi
lợn đực giống
- Hướng dẫn ghi chép - Quan sát, ghi
chép, tiếp thu
10 phút
IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ
MÔN
Ngày 22 tháng 5 năm 2015
GIÁO VIÊN
Trang 27GIÁO ÁN SỐ: 41 Thời gian thực hiện: 1 tiết( 45 p )
Bài học trước: thưc hành xây dựng chuồng trại nui lợn đực giống
Thực hiện từ ngày 5/5/2015 đến ngày 5/5/2015
5/5/2015
BÀI 2: XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI NUÔI LỢN ĐỰC GIỐNG (Tiếp)
Mục tiêu:
- Mô tả được các yêu cầu kỹ thuật về chuồng nuôi lợn đực giống
- Thiết kế, xây dựng được chuồng nuôi đực giống theo đúng yêu cầu kỹ thuật
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo trình giáo án sách bút giấy A0
Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh , video,
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Lý thuyết trên lớp
I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: phút
Sĩ số :
II THỰC HIỆN BÀI HỌC (Tiết 3 bài 2)
(Tiết: 21 môn nuôi lợn đực giống)
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Quan sát tiếp thu bài
35P
Trang 28vòm (so sánh và phân
tích về mặt ưu, nhược điểm của chúng)
- Chiếu hình ảnh Bình phun, máy phun thuốc
sát trùng (so sánh và
phân tích về mặt ưu, nhược điểm của chúng)
- Quan sát tiếp thu bài
- Quan sát tiếp thu bài
- Quan sát tiếp thu bài
hệ thống xử lý phân nước tiểu, diện tích, dụng cụ và thiết bị
- Xây dựng chuồng trại phải phù hợp với điều kiện của địa phương và tận dụng vật điệu săn có tại địa phương
5 Phút
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN
Trang 29GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: 2 tiết( 120 p )
Bài học trước: Xây dựng chuồng trại nuôi lợn đực giống Thực hiện từ ngày 5/5/2015 đến ngày 5/5/2015
BÀI 2: XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI NUÔI LỢN ĐỰC GIỐNG (Tiếp)
Mục tiêu:
- Mô tả được các yêu cầu kỹ thuật về chuồng nuôi lợn đực giống
- Thiết kế, xây dựng được chuồng nuôi đực giống theo đúng yêu cầu kỹ thuật
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo trình gióa án sách bút giấy A4 (máy ảnh nếu có)
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Thực hành Thực tế tại nhà dân
- Liên hệ hộ chăn nuôi lợn đực giống để làm điểm thực hành
II THỰC HIỆN BÀI HỌC ( Tiết 9,10)
(Tiết: 22, 23 môn nuôi lợn đực giống)
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Quan sát
10 phút
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu
90phút
Trang 30cụ và thiết bị của chuồng nuôi
IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ
MÔN
Ngày 22 tháng 5 năm 2015
GIÁO VIÊN
Trang 31GIÁO ÁN SỐ: 42 Thời gian thực hiện: 4 tiết( 240 p )
Bài học trước: Kiểm tra kết thúc modul 2 Thực hiện từ ngày 2015 đến ngày 5/5/2015
BÀI 3: SỬ DỤNG THỨC ĂN CHO LỢN ĐỰC GIỐNG
Mục tiêu:
- Mô tả được những kiến thức có liên quan đến việc xác định và tạo nguồn thức ăn
chăn nuôi lợn đực giống
- Xác định được nguồn thức ăn, nhu cầu dinh dưỡng của lợn đực giống
- Phối trộn và tạo được nguồn thức ăn để nuôi lợn đực giống
- Chú ý an toàn vệ sinh thực phẩm cho cộng đồng
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo trình gióa án sách bút giấy A4 (máy ảnh nếu có)
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Thực hành Thực tế tại nhà dân
- Liên hệ hộ các hộ làm vườn để làm điểm thực hành
- Liên hệ các điểm có thức ăn xanh trong tự nhiên
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Sổ sách ghi chép
5 phút
2 Giới thiệu chủ đề
- Thức ăn trong chăn
nuôi gồm thức ăn thô
(xanh như rau cỏ) và
thức ăn tinh ( như củ
quả)
- Hướng dẫn thực hành ( nhận dạng một
số loại cây làm thức
ăn trong chăn nuôi)
- Quan sát
20 phút
Trang 32- Phân tích giá trị dinh dưỡng của mỗi cây làm thức ăn thô
- Hướng dẫn quan sát cây làm thức ăn tinh như cây ngô, sắn đậu, lac…
- Quan sát, ghi chép, và nhận dạng
- Mỗi loại cây sẽ có
hàm lượng dinh dưỡng
nhất định vậy nên việc
ăn cho đảm bảo dinh dưỡng
- Quan sát, ghi chép
30 phút
IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Trang 33
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ
MÔN
Ngày 22 tháng 5 năm 2015
GIÁO VIÊN
Trang 34GIÁO ÁN SỐ: 44 Thời gian thực hiện: 3 tiết( 135 p )
Bài học trước: Thực hành sử dụng thức ăn nuôi lợn đực giống
Thực hiện từ ngày 6/5/2015 đến ngày 6/5/2015
BÀI 3: SỬ DỤNG THỨC ĂN CHO LỢN ĐỰC GIỐNG (Tiếp)
Mục tiêu:
- Mô tả được những kiến thức có liên quan đến việc xác định và tạo nguồn thức ăn
chăn nuôi lợn đực giống
- Xác định được nguồn thức ăn, nhu cầu dinh dưỡng của lợn đực giống
- Phối trộn và tạo được nguồn thức ăn để nuôi lợn đực giống
- Chú ý an toàn vệ sinh thực phẩm cho cộng đồng
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo trình giáo án sách bút giấy A0
Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh , video,
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Lý thuyết trên lớp
I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: phút
Sĩ số :
II THỰC HIỆN BÀI HỌC ( Tiết 1 lý thuyết bài 3: Sử dụng TA cho lơn đực
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Mỗi loại cây sẽ có hàm
lượng dinh dưỡng nhất
định vậy nên việc phối
5 phút
Trang 35dưỡng trong khẩu phần
ăn
- Ngoài thức ăn có trong
tự nhiên, thức ăn được
gieo trồng còn có thức
ăn hỗn hợp và thức ăn
bổ sung
2 Giảng bài mới
1 Nguồn thức ăn cho
- Phân tích giá trị dinh dưỡng của chúng cũng như thời gian thu hoạc, bảo quản, và
sử dụng các loại thức
ăn cho lợn đực giống
- Quan sát, ghi chép, và nhận dạng
- Mỗi loại thức ăn sẽ có
hàm lượng dinh dưỡng
nhất định vậy nên việc
ăn cho đảm bảo dinh dưỡng
- Quan sát, ghi chép
5phút
4 Hướng dẫn tự học - Tham khảo tài liệu
Tiết: 2; lý thuyết bài 3: Sử dụng TA cho lơn đực giống)
(Tiết: 29 môn nuôi lợn đực giống)
Trang 36HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GIAN
1 Dẫn nhập
3 Giảng bài mới
a Thức ăn thô xanh
- Các loại thức ăn xanh
Các loại cây làm thức ăn
tinh(Các loại thức ăn
Hình 3.9a Cây lúa- hạt
- Trình bày khái niệm thức ăn xanh trồng
- Chiếu hình ảnh và trình bày thời gian thu hoạch, cách bảo quản
và hướng dẫn sử dụng
- Trình bày khái niệm thức ăn xanh tự nhiên
- Chiếu hình ảnh và trình bày thời gian thu hoạch, cách bảo quản
và hướng dẫn sử dụng
- Trình bày giá trị dinh dưỡng của mỗi loại cây làm thức ăn xanh
- Trình bày khái niệm thức ăn tinh
- Chiếu hình ảnh và trình bày thời gian thu hoạch, cách bảo quản
và hướng dẫn sử dụng
- Quan sát, ghi chép, và nhận dạng
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
40phút
Trang 37tinh(Các loại thức ăn cung cấp năng
lượng)
- Trình bày khái niệm thức ăn cung cấp protein (chất đạm)
- Chiếu hình ảnh và trình bày thời gian thu hoạch, cách bảo quản
và hướng dẫn sử dụng
- Trình bày giá trị dinh dưỡng của mỗi loại cây làm thức ăn cung cấp protein (chất đạm)
- Trình bày khái niệm
về thức ăn hỗn hợp, cách thức bảo quản và
sử dụng
- Trình bày khái niệm
về thức ăn bổ sung, cách thức bảo quản và
sử dụng
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
- Trình bày giá tri
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
10phút
Trang 38Tiết :3 lý thuyết bài 3: Sử dụng TA cho lơn đực giống)
(Tiết: 30 môn nuôi lợn đực giống)
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
2 Giảng bài mới
2 Nhu cầu dinh dưỡng
của lợn đực giống
- Nhu cầu năng lượng
- Nhu cầu protein (chất
đạm)
- Nhu cầu chất khoáng
- Nhu cầu vitamin
- Nhu cầu chất xơ
- Đường hoá thức ăn
- Nấu chín hoặc rang
- So sánh nhu cầu năng lượng của lơn đực giống nội và giống ngoại
- Trình bày cách chế biến, dự trữ và các bước phối trộn thức
ăn cho lợn đực giống
-
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
30phút
Trang 39- Quan sát, ghi chép, tiếp thu bài
10phút
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 3 tháng 5 năm 2015
GIÁO VIÊN
Trang 40GIÁO ÁN SỐ: 45 Thời gian thực hiện: 4 tiết( 240 p )
Bài học trước: Sử dụng thức ăn cho lợn đực giống Thực hiện từ ngày 6/5/2015 đếnngày 6/5/2015
BÀI 3: SỬ DỤNG THỨC ĂN CHO LỢN ĐỰC GIỐNG
Mục tiêu:
- Mô tả được những kiến thức có liên quan đến việc xác định và tạo nguồn thức ăn
chăn nuôi lợn đực giống
- Xác định được nguồn thức ăn, nhu cầu dinh dưỡng của lợn đực giống
- Phối trộn và tạo được nguồn thức ăn để nuôi lợn đực giống
- Chú ý an toàn vệ sinh thực phẩm cho cộng đồng
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo trình gióa án sách bút giấy A4 (máy ảnh nếu có)
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Thực hành Thực tế
- Liên hệ hộ các hộ các hộ chăn nuôi lợn đực giống
- Liên hệ các điểm có thức ăn xanh trong tự nhiên
I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: phút
- Sĩ số :
II THỰC HIỆN BÀI HỌC ( Tiết 5, 6, 7, 8: Thực hành bài 3: Sử dụng TA cho lơn
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
trùy dinh dưỡng
trong mỗi khẩu
phần ăn đòi hỏi
- Sổ sách ghi chép
10phút