Cho biết dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên tử nguyên tố trung tâm của hợp chất X với hiđro, và các phân tử F2O, NO2.. So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước c
Trang 1HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 10
TỈNH HÒA BÌNH
ĐỀ GIỚI THIỆU Thời gian làm bài 180 phút
Câu 1 (2 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử-Định luật tuần hoàn
1 Nguyên tử X có tổng số proton và số notron nhỏ hơn 35, tổng đại số số oxi hóa
dương cực đại và hai lần số oxi hóa âm là -1
a Xác định X Cho biết giá trị 4 số lượng tử của electron cuối cùng
b Cho biết dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên tử nguyên tố trung tâm của hợp chất X với hiđro, và các phân tử F2O, NO2
2 a So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của các muối KCl, KI, KBr , giải thích
b Các phân tử: POF3 và POCl3 chúng có dạng hình học như thế nào? Góc liên kết XPX trong phân tử nào lớn hơn giải thích?
Câu 2 (2 điểm) Tinh thể
Trong mạng tinh thể của Beri borua, nguyên tử Bo kết tinh ở mạng lưới lập phương tâm mặt và trong đó tất cả các hốc tứ diện đã bị chiếm bởi nguyên tử beri Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử Bo là 3,29A0
1 Biểu diễn sự chiếm đóng của nguyên tử Bo trong một ô mạng cơ sở
2 Có thể tồn tại bao nhiêu hốc tứ diện, hốc bát diện trong một ô mạng? Từ đó cho biết công thức thực nghiệm của hợp chất này ( công thức cho biết tỉ lệ nguyên tử của các nguyên tố) Trong một ô mạng cơ sở có bao nhiêu đơn vị công thức trên?
3 Cho biết số phối trí của Be và Bo trong tinh thể này là bao nhiêu?
4 Tính độ dài cạnh a0 của ô mạng cơ sở , độ dài liên kết Be-B và khối lượng riêng của beri borua theo đơn vị g/cm3 Biết Be: 10,81 ; Bo 9,01
Câu 3 (2 điểm) Phản ứng hạt nhân
1 Hoàn thành các P hạt nhân sau:
a) 12Mg26 + ? → 10Ne23 + 2He4+
b) 9F19 + 1H1 → .? + 2He4 c) 94Pu242 + 10Ne22 → 4 0n1 + ?
d) 1H2 + ? → 2 2He4 + 0n1
2 Một vụ nổ hạt nhân của 235U đã giải phóng năng lượng là 1646.1014 J Xác định khối lượng của U còn lại sau vụ nổ so với lượng lúc đầu với 2 kg là bao nhiêu?
Cho c = 3.108 m/s
3 Xác định biến đổi đúng trong trường hợp sau và viết phương trình phản ứng hạt nhân:
Câu 4 (2 điểm) Nhiệt hóa học
Trang 2Ở điều kiện chuẩn, en tanpi phản ứng và entropi của các chất có giá trị như sau:
S0298(N2H4) = 240J/mol.K
S0298 (N2) = 191J/mol.K
S0298 (H2O) = 66,6J/mol.K
S0298 (O2) = 205 J/mol.K
1 Tính entanpi tạo thành H0298 (kJ) của N2H4 , N2O và NH3
2 Viết phương trình phản ứng cháy N2H4 tạo thành H2O và N2
3 Tính nhiệt phản ứng cháy đẳng áp này ở 298K, tính G0298 và hằng số cân bằng
K của phản ứng
4 Nếu hỗn hợp ban đầu gồm 2 mol NH3 và 0,5 mol O2 thì nhiệt của phản ứng (3) ở thể tích không đổi bằng bao nhiêu?
Câu 5 (2 điểm) Cân bằng hóa học pha khí
Một trong những phương pháp phổ biến nhất để tổng hợp hiđro ở quy mô công
nghiệp là sử dụng phản ứng: CH 4 (k) + H 2 O (k) 3 H 2 (k) + CO (k)
a Hằng số cân bằng của phản ứng trên ở 298 K là KP, 298K=1,45×10-25;
ở 1580 K là KP, 1580K =2,66×104 Coi entropy và entapy không phụ thuộc vào nhiệt độ, tìm ΔHo và ΔSo của phản ứng
b Nạp vào bình phản ứng 1 mol CH4 và 1 mol H2O rồi nâng nhiệt độ lên 1100 K Khi cân bằng hình thành thì thấy áp suất trong bình phản ứng là 1,6 atm Tính hiệu suất chuyển hóa của CH4
Câu 6 (2 điểm) Cân bằng trong dung dịch điện li
Có dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl2 (10-3M) và FeCl3 (10-3M)
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A (Giả sử thể tích dung dịch A không đổi)
1 Kết tủa nào tạo ra trước, vì sao?
2 Tìm pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch Cho biết, một ion được coi là kết tủa hoàn toàn nếu nồng độ cân bằng của ion đó < 10-6M
3 Tính khoảng pH sao cho ion thứ nhất kết tủa được 90% nhưng chưa kết tủa ion thứ hai
Cho T Mg(OH)2 = 10–11; T Fe(OH)3 = 10–39
Câu 7 (2 điểm) Phản ứng oxi hóa khử, điện hóa
Cho giản đồ Latimer của photpho trong môi trường kiềm:
PO43- HPO3
2 1,12V
H2PO2
2,05V
-0,89V -1,345V
1 Viết các nửa phản ứng của các cặp oxi hoá - khử trên
Trang 32 Tính thế khử chuẩn của cặp HPO 32- / H 2 PO 2- và H 2 PO 2-/PH 3
Câu 8 ( 2 điểm) Nhóm Halogen
1 Tại sao HF có khả năng tạo muối axit còn các axit khác không có khả năng đó
2 Giải thích tại sao ái lực electron của F lại nhỏ hơn Cl( 328 kJ/mol so với 349kJ/mol) mặc dù độ âm điện của F lớn hơn?
3 Xác định các chất A,B,C,D,E và viết các PTPU thực hiện sơ đồ sau:
A KNO3, H2SO4 I2
D+ A
dd KOH,t 0
200 o C CO
N 2 H 4
dd KOH
Câu 9 (2 điểm) Nhóm O-S
Hoàn thành các phương trình phản ứng:
1 NaCl + H2SO4 đặc nóng
2 NaBr + H2SO4 đặc nóng
3 NaClO + PbS
4 FeSO4 + H2SO4 + HNO2
5 KMnO4 + H2SO4 + HNO2
6 NaNO2 + H2SO4 loãng
7 Na2S + O2 + H2O →
8 Na2S2O3 + Cl2 + H2O →
Câu 10 (2 điểm) động học
Phản ứng: S 2 O 2
8
+ 2 I ⇌ 2 SO 2
4
+ I 2 (1) được khảo sát bằng thực nghiệm như sau:
Trộn dung dịch KI với dung dịch hồ tinh bột, dung dịch S 2 O23 ; sau đó thêm dung dịch S 2 O28 vào dung dịch trên Các dung dịch đều có nồng độ ban đầu thích hợp
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra; tại sao dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh lam?
2) Người ta thu được số liệu sau đây:
Thời gian thí nghiệm(theo giây) Nồng độ I
(theo mol l 1)
Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng (1) dựa vào các số liệu trên