Đề đề xuất thi học sinh giỏi lớp 10 Duyên Hải môn Hóa Học tỉnh Hà Nam năm học 20142015

4 767 8
Đề đề xuất thi học sinh giỏi lớp 10 Duyên Hải môn Hóa Học tỉnh Hà Nam năm học 20142015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA TỈNH HÀ NAM NĂM 2015 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài 180 phút (Đề này có 4 trang, gồm 10 câu) CÂU HỎI 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ-ĐLTH (2 điểm) 1. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng có bộ các số lượng tử: n = 3; l = 2; m = 0 và s = + 1 2 . a) Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X. b) Hãy xác định năng lượng ion hóa thứ z (theo kJ/mol) của nguyên tử nguyên tố X. Với z là số hiệu nguyên tử của nguyên tố X. 2. Cho các giá trị năng lượng ion hóa (eV) liên tiếp nhau như sau: I 1 I 2 I 3 I 4 5,95 18,82 28,44 119,96 Hãy cho biết các giá trị năng lượng ion hóa đó có thể tương ứng với nguyên tố nào sau đây: Be (Z = 4); Al (Z = 13) và Fe (Z = 26). Giải thích. CÂU HỎI 2: TINH THỂ (2 điểm) Tantan (Ta) có khối lượng riêng là 16,7 g/cm 3 , kết tinh theo mạng lập phương với cạnh của ô mạng cơ sở là 3,32 0 A . a. Trong mỗi ô cơ sở đó có bao nhiêu nguyên tử Ta ? b. Tantan kết tinh theo kiểu mạng lập phương nào ? Cho M Ta = 180,95 g/mol CÂU HỎI 3: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (2 điểm) Khi nghiên cứu một cổ vật dựa vào 14 C (t 1/2 = 5730 năm), người ta thấy trong mẫu đó có cả 11 C; số nguyên tử 14 C bằng số nguyên tử 11 C; tỉ lệ độ phóng xạ 11 C so với 14 C bằng 1,51.10 8 lần. 1. Viết phương trình phản ứng phóng xạ beta (β) của hai đồng vị đó. 2. Tính tỉ lệ độ phóng xạ 11 C so với 14 C trong mẫu này sau 12 giờ kể từ nghiên cứu trên. Cho biết 1 năm có 365 ngày. CÂU HỎI 4: NHIỆT HÓA HỌC (2 điểm) 1. Tính H 0 của phản ứng giữa N 2 H 4 (l) và H 2 O 2 (l). Biết: Chất N 2 H 4 (l) H 2 O 2 (l) H 2 O(k)  H 0 s (kJ) 50,6 -187,8 -241,6 2. Tính H 0 của phản ứng giữa N 2 H 4 (l) và H 2 O 2 (l) nếu dựa vào các dữ kiện nhiệt động sau: Liên kết N-N N=N N  N N-H O-O O=O O-H E lk (kJ/mol) 167 418 942 386 142 494 459 và Chất N 2 H 4 H 2 O 2  H 0 hoá hơi (kJ/mol) 41 51,63 3. Trong 2 kết quả tìm được ở trên, kết quả nào chính xác hơn? Tại sao? 4. Tính độ tăng nhiệt độ cực đại (T) của các khí sản phẩm? Cho biết: C p , N 2 (k) = 29,1 J/mol.độ và C p , H 2 O (k) = 23,6 J/mol. độ CÂU HỎI 5: CÂN BẰNG HÓA HỌC (2 điểm) Cho các số liệu sau đây đối với phản ứng loại H 2 của C 2 H 6 1) Tính Kp đối với phản ứng khử hidro tại 900K bằng đơn vị Pa 2) Tại trạng thái cân bằng, trong bình phản ứng có áp suất tổng hợp là 2 atm. Tính K C và K X 3) Người ta dẫn etan tại 627 0 C qua một chất xúc tác khử hidro. Tính phần trăm thể tích các chất lúc cân bằng. Biết áp suất hệ lúc cân bằng là 101300 Pa 4) Tính K P của phản ứng khử H 2 tại 600K. Giả thiết trong khoảng nhiệt độ từ 600 – 900K và có giá trị không đổi. Giải thích sự khác nhau giữa các giá trị K P ở 600K và 900K CÂU HỎI 6: CÂN BẰNG DD CHẤT ĐIỆN LI (2 điểm) 1) Tính pH của dung dịch NaHCO 3 3.10 -2 (M). Biết K 1 và K 2 của H 2 CO 3 lần lượt là 4,47.10 -7 và 4,68.10 -11 2) Tính nồng độ của H 3 O + trong dung dịch hỗn hợp HCOOH 0,01M và HOCN 0,1M. Biết K HCOOH = 1,8.10 -4 và K HOCN = 3,3.10 -4 3) Thêm dung dịch chứa ion Ag + vào dung dịch hỗn hợp Cl  (0,1M) và 2 4 CrO  (0,01M). Hỏi kết tủa AgCl hay kết tủa Ag 2 CrO 4 xuất hiện trước? Tính nồng độ ion Cl  khi kết tủa màu nâu Ag 2 CrO 4 bắt đầu xuất hiện. Cho 9,75 10 AgCl T   ; 2 4 11,95 10 Ag CrO T   CÂU HỎI 7: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ ĐIỆN HÓA (2 điểm) 1) Hoàn thành các phản ứng sau đây theo phương pháp cân bằng ion-electron a) 4 3 2 3 2 MnO HNO Fe O MnO       b) 2 2 3 4 Cu S HNO NO SO       2) Tính nồng độ ban đầu của 4 HSO  biết rằng khi đo sức điện động của pin Pt │ 3 (0,1 ); (0,02 )M M     ║ 2 4 4 (0,05 ); (0,01 ); ( ) M MnO M Mn M HSO C    │Pt ở 25 o C có giá trị 0,824(V). Cho 2 4 / 1,51( ) o MnO Mn V     ; 3 / 3 0,5355( ) o V       và 4 2 ( ) 1,0.10 a HSO     CÂU HỎI 8: HALOGEN (2 điểm) 1. Cho các giá trị nhiệt độ sôi của các hiđrua sau: Chất HF HCl HBr HI H 2 O H 2 S Nhiệt độ sôi ( 0 C) + 19,5 -84,9 -66,8 -35,4 +100 - 60,75 a. Giải thích sự biến đổi nhiệt độ sôi của các dãy sau: (1) HF, HCl, HBr, HI. (2) H 2 O, H 2 S. b. Trên thực tế, liên kết H-F phân cực hơn liên kết O-H, song tại sao nhiệt độ sôi của HF < H 2 O 2. Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit của các hiđrua đó. Giải thích? CÂU HỎI 9: OXI LƯU HUỲNH (2 điểm) Hoà tan lần lượt a gam Mg xong đến b gam Fe, c gam một sắt oxit X trong H 2 SO 4 loãng dư thu được 2,46 lít khí A (ở 27 0 C, 0,5 atm) và dung dịch B. Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch KMnO 4 0,025M thu được dung dịch C. Biết trong dung dịch C có 7,274 gam hỗn hợp muối trung hoà. Tìm công thức oxit sắt và các giá trị a, b, c. CÂU HỎI 10: ĐỘNG HỌC Etylenoxit bị nhiệt phân theo phương trình sau: CH 2 CH 2 (k) CH 4 (k) + CO (k) O Ở 687,7K áp suất chung của hỗn hợp phản ứng biến đổi theo thời gian như sau t (phút) 0 5 7 9 1 2 1 8 P.10 5 (N.m -2 ) 0 ,155 0, 163 0 ,166 0, 169 0 ,174 0 ,182 Hãy chứng tỏ rằng phản ứng phân hủy C 2 H 4 O là bậc nhất. Tính hằng số tốc độ ở nhiệt độ thí nghiệm Người ra đề ĐINH TRỌNG MINH - 0988522822 LÃ THỊ THU

Ngày đăng: 03/08/2015, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan