Giáo án Địa 7 cả năm

144 283 0
Giáo án Địa 7 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Án Địa 7 Tiết 1 Bài 1 : DÂN SỐ I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : Học sinh cần có những hiểu biết căn bản về : _ Dân số và tháp tuổi. _ Dân số là nguồn lao động của một đòa phương. _ Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số. _ Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển. 2) Kỹ năng : _ Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số. _ Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. 3) Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước. II – Đồ dùng dạy học : _ Tháp tuổi hình 1.1 phóng to. _ Biểu đồ gia tăng dân số Thế Giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 hình 1.2. _ Biểu đồ hình 1.3 và hình 1.4 . III – Phương pháp : chia nhóm , vấn đáp ,trực quan, thảo luận nhóm, diễn giảng. IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn đònh . 2) Dặn dò : qui đònh về tập vở và bộ môn . 3) Giảng : Họat động 1 : DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG Họat động dạy và học Ghi bảng GV : cho HS đọc khái niệm dân số cuối trang, đọc SGK đoạn kênh chữ từ “kết quả điều tra … lao động của một đòa phương”.  Nơi theo tổng điều tra dân số TG năm 2000 thì DS TG khỏang 6 -7 tỉ người. ? Dựa vào kiến thức SGK : hãy cho biết kết quả điều tra dân số có tác dụng gì ? I - Dân số và nguồn lao động : _ Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động … của một đòa 1 Giáo Án Địa 7 HS trả lời GV chốt ý : cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số và nguồn lao động của 1 đòa phương, 1 nước. Ghi bảng  HS lập lại theo nội dung SGK / 5. GV khẳng đònh : DS là nguồn lao động q báu cho sự phát triển KT- XH của 1 đòa phương ,và DS được biểu hiện cụ thể bằng 1 tháp tuổi (tháp DS)  ghi bảng và treo tranh 1.1 / SGK /4 và đánh số thư’ tự 1,2,3,4 trên hình 1.1 ? Dựa vào kênh hình 1.1 SGK /4 hãy cho biết tên, vò trí mang số 1,2,3,4 trên 2 tháp tuổi . GV bổ sung : 1 : độ tuổi  cột dọc 2 : Nam  trái 3 : Nữ  phải 4 : số dân (triệu người )  chiều ngang Và số lượng người trong các độ tûi từ 0-4 đến 100 tuổi luôn được biểu diễn bằng một băng dài hình chữ nhật. ? Tháp tuổi được chia thành mấy màu ? ý nghóa của các màu nêu cụ thể. HS: 3 màu , mỗi màu có độ tuổi khác nhau : Đáy tháp (xanh lá) : 0 -14 t : nhóm tuổi < tuổi LĐ Thân (xanh dương) : 15 -59 t : nhóm trong tuổi LĐ Đỉnh (cam) : 60-100t : nhóm > tuổi LĐ ? Các em thuộc nhóm tuổi nào (dưới tuổi LĐ) GV : gọi HS đọc câu hỏi SGK /13, và chia nhóm. N1: trong tổng số các em từ khi mới sinh ra đến 4tuổi  100t ở tháp A ước tính bao nhiêu bé trai và gái ? Tháp A Nam Nữ 0-4t khỏang 5,5 tr 5,5tr 5-9t 4,5tr 4,8tr N2 : Tương tự ở tháp B Tháp B Nam Nữ 0-4t khoảng 4,3tr 4,8tr 5-9t 5,1tr 4,4tr N3 : Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào ? A : Tháp có đáy rộng, thân thon dần về đỉnh  tháp có dân số trẻ. B : Tháp có dáy thu hẹp lại, thân tháp rộng phình ra  tháp có dân số già. N4 : tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi phương một nước. _ Dân số được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi. 2 Giáo Án Địa 7 LĐ cao (tháp có đáy thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra) HS làm việc theo từng nhóm và cử đại diện từng nhóm trả lời. ? Như vậy tháp tuổi giúp cho ta hiểu được đặc điểm gì của DS ? HS dựa vào SGK trả lời. GV : tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về DS của 1 đòa phương . - Tháp tuổi cho biết các độ tuổi của DS, số nam, nữ, số người trong độ tuổi < LĐ , trong tuổi LĐ và số người > tuổi LĐ. - Tháp tuổi cho biết nguồn LĐ hiện tại và trong tương lai cuả một đòa phương. - Hình dáng tháp tuổi cho ta biết DS trẻ (tháp A) hay DS già (tháp B). Họat động 2 : DS TG TĂNG NHANH TRONG TK 19 VÀ TK 20 . ? Dựa vào SGK /4 cho biết thế nào gia tăng DS tự nhiên và gia tăng DS cơ giới. HS trả lời và gạch đích SGK. GV : treo tranh biểu đồ hình 1.2 và hỏi : hãy đọc tên biểu đồ hình 1.2 . Hướng dẫn HS cách nhận xét biểu đồ DS . - Biểu đồ gồm 2 trục : + Dọc : đơn vò tỉ người + Ngang : số năm ? DS TG ở Công nguyên khỏang bao nhiêu tỉ người ? triệu người ? Năm 1925 ? Năm 1500 ? Năm 1804 ? Năm 1927 ? …… Năm 2050 ? ? Hãy tính xem : - Từ công nguyên  1250 cách nhau bao nhiêu năm, DS tăng bao nhiêu người. - Từ năm 1928-1500 1500-1804  cách bao nhiêu năm, DS tăng bao 1804-1999 nhiêu ? ? DS TG tăng nhanh bắt đầu từ khi nào ? (1960) vì sao? (tiến bộ trong các lónh vực KT-XH -Y tế) II-Dân số Thế Giới tăng nhanh trong TK19 và TK20 : - Gia tăng dân số tự nhiên. - Gia tăng dân số cơ giới. - Dân số Thế Giới ngày càng tăng nhanh, nhất là trong 2 thế kỉ gần đây. 3 Giáo Án Địa 7 ? Qua đó các em có nhận xét gì về tình hình tăng DS từ TK19 - 20.  DS TG ngày càng tăng nhanh. Ghi bảng. ? Hãy giải thích tại sao giai đọan đầu công nguyên  TK15 DS tăng chậm và sau đó DS gia tăng rất nhanh (2 TK gần nay) - Tăng chậm : do dòch bệnh , đói kém, CT - Tăng nhanh : tiến bộ các lónh vực KT-XH-YT  DS TG tăng nhanh trong TK19-20. Họat động 3 : SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ GV : do dân số tăng quá nhanh và đột biến trong TK 19,20 đưa tới sự bùng nổ dân số (BNDS) ? Bùng nổ DS TG xảy ra o các nứơc thuộc châu lục nào ? ( Á, phi, Mỹ La Tinh ) ? cho biềt tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của DS TG nơi có bùng nổ DS. (2,1%) GV : vì sao xảy ra BNDS và gây ra những hậu quả ntn ? cùng các biện pháp khắc phục . Cho HS phân tích 2 biểu đồ 1.3 , 1.4 GV : Cho HS thảo luận : - Qua biểu đồ hãy cho biết TLS. TLT của các nước phát triển ? - Qua biểu đồ hãy cho biết TLS. TLT của các nước đang phát triển ? - Giai đoạn từ 1950 – 2000 nhóm nước nào có tỷ lệ GTDS cao hơn , tập trung ở Châu Lục nào ? Giải thích? - GV : chốt ý lại cho HS. III-Sự bùng nổ dân số : - Các nước đang phát triển có tỉ lệ GTDS tự nhiên cao. - DS tang nhanh và đột biến dẫn đến BNDS ở nhiều nước C.Á ,C.Phi và Mỹ La Tinh . - Các chính sách DS và phát trển KT-XH đã góp phần hạ thấp tỹ lệ GTDS ở nhiều nước. 4 ) Củng cố : - Nhân xét tháp tuổi A cho biết những đặc điểm gi` của DS? - BNDS xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hâu quã và cách giải quyết? 5 ) Dặn dò : - Học bài - Ôn lại cách phân tích biểu đồ H 1.1 , 1.2 ,1.3 , 1.4 SGK. - Chuẩn bò trước bài 2 - Làm BT tập 2 / SGK 4 Giáo Án Địa 7 Tiết 2 Bài 2 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I – Mục tiêu: 1 ) Kiến thức : biết được sự phân bố dân cư khi6ng đều và những vùng đông dân trên Thế Giới. - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên TG. 2 ) Kó năng : Rèn luyện KN đọc BĐ phân bố DC - Nhận biết được 3 chủng tộc chình trên TG qua ảnh và qua thực tế 3 ) Thái độ : - Các chủng tộc đều bình đẳng như nhau. II – Đồ dùng dạy học : - BĐ tự nhiên (ĐH) Tg giúp cho HS đối chiếu với BĐ 2.1 nhằm giải thích vùng đông dân, vùng thưa dân trên TG. - Tranh ảnh các chủng tộc trên TG. III – Phương pháp :diễn giải, chia nhóm , trực quan , dùng lời. IV - Các bước lên lớp : 1) Ổn đònh 2) Kiểm tra bài cũ : - Tháp tuổi cho chúng ta biết nhửng đặc điểm gì của DS. - BNDS xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải quyết ? 3) Giảng : Hoạt động 1 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Họat động dạy và học Ghi bảng GV : cho HS đọc khái niệm DS . Phân loại khái niệm DS # số dân . ? Vậy dân cư là gì? ? MĐDS là gì ? (HS tra bảng thuật ngữ) GV : nêu công thức tính MĐDS ở 1 nơi ? Yêu cầu HS quan sát lược đồ 2.1 và giải thích cách thể hiện trên lược đồ : mổi dấu chầm đỏ là 500.000 người . Nơi nào nhiều chấm là đông người và ngược lại . Như vậy mật I - SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ : a. Dân cư : phân bố ko đồng đều. - Những nôi đông dân : nơi cò điều kiện sống và GT thuận lợi như ĐB , KH ấm áp. - Những nơi thưa dân : vùng núi, vùng sâu vùng 5 Giáo Án Địa 7 độ chấm đỏ thể hiện sự phân bố dân cư. HS : quan sát hình 2.1 cho biết : ? Những khu vực tập trung đông dân ? ? 2 khu vực có MĐDS cao nhất ? ? Tại sao những khu vực này lại đông dân, thưa dân?  Đông : CT Bắc, ĐN Braxin, ĐB Hoa Kì, Tây và Tây Âu, Trung Đông, Tây Phi, Nam Á, ĐNÁ . Khu vực đông dân nhất ? Tại sao ? (2 khu vực đông dân nhất : Nam Á và Đông Nam Á ) Qua pt biểu đồ các em có nhận xét gì về sự phân bố DC trên TG . Nguyên nhân của sự phân bố DC không đều . GV : chốt ý : ngày nay với phương tiện đi lại và KT hiện đại , con người có thể sinh sống ở bất cứ nơi đâu trên TG . xa. b. MĐ dân số: là số người TB sống trên 1km². Hoạt động 2 : CÁC CHỦNG TỘC GV : hướng dẫn HS tra cứu bảng thuật ngữ. ? Các chủng tộc là gì ? ? Trên TG có mấy chủng tộc chính ? ? Căn cứ vào đâu ngươiø ta chia dân cư TG thành 3 chùng tộc chính ? Quan sát hình 2.2 cho biết : ? Những người trong hình thuộc từng chủng tộc nào ? Dựa vào hình vẽ mô tả hình dạng bên ngoài của từng chủng tộc : da vàng , da trắng, da đen . ? Các chủng tộc này sống phân bố chủ yếu ở đâu? GV chốt ý : sự # nhau giữa các chủng tộc chỉ là về hình thái bên ngoài . Mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau . Sự khác nhau đó chỉ bắt đầu xảy ra cách đây 500.000 năm khi loái người còn phụ thuộc vào tự nhiên . Ngày nay sự # nhau về hình thái bên ngoài là do di truyền .Để có thể nhận biết các chủng tộc ta dựa vào sự # nhau của màu da, màu tóc , … Trước kia có sự phân biệt chủng tộc gay gắt giữa chủng tộc da trắng và da đen . Ngày nay 3 chủng tộc đả chung sống và làm việc ở tất cả các Châu Lục và các QG trên TG . II - CÁC CHỦNG TỘC : DC TG thuộc 3 chủng tộc chính là Mongoloit (Châu Á) , Nêgroit (Châu Phi ) Ơropeoit ( Châu Âu) 4) Củng cố : - DS trên TG thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ? Tại sao ? - Căn cứ vào đâu người ta chia DC trên TG ra thành các chủng tộc ? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu ? 6 Giáo Án Địa 7 5) Dặn dò : - Làm BT 2SGK - Đọc trước bài 3 Tiết 3 Bài 3 : 7 Giáo Án Địa 7 QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn (QCNT) và quần cư đô thò (QCĐT) - Biết được vài nét về sự phát triển đô thò và sự hình thành các siêu đô thò 2) Kó năng : - Nhận biết QCNT hay QCĐT qua cảnh chụp hay qua thực tế. - Nhận biết được sự phân bố các siêu đô thò đông dân nhất trên TG . - Phân tích bảng số liệu. 3) Thái độ : - Yêu thiên nhiên đất nước , thái độ về và hành động đối với việc bảo vệ MT II - Đồ dùng dạy học : - BĐ DC TG có thể hiện các đô thò. - Ảnhc ác đô thò ở VN hoặc TG III – Phương pháp : Trực quan , nhóm , dùng lới, phát vấn. IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn đònh : 2) KT bài cũ : - Câu hỏi SGK : câu 1 , 3 / 19 - Gọi HS sua73 bài 2 phần BT 3) Giảng : Hoạt động 1 : QUẦN CƯ NÔNG THÔN VÀ QUẦN CƯ ĐÔ THỊ Họat động dạy và học Ghi bảng GV : Cho HS đọc phần khái niệm quần cư ở cuối bảng tra cứu trang 186 SGK. HS: quan sát hình 3.1 và 3.2 trao đổi theo nhóm : ? Nội dung chính của mỗi hình ? (tên? ) ? Sự giống và khác nhau của 2 hình này về nhà cửa , đường sá, MĐDS. Từ đó nêu hoạt động KT chủ yếu của mỗi quang cảnh  Nêu lên lối sống ở NT và ĐT có những điểm gì # nhau ? GV : cho 1  3 nhóm phát biểu còn lại cả lớp nghe, nhận xét, cho ý kiến . I - QUẦN CƯ NÔNG THÔN VÀ QUẦN CƯ ĐÔ THỊ : - Có 2 kiểu quần cư chính : quần cư nông thôn và quần cư thành thò. - Ở nông thôn MĐDS thường thấp , HĐKT chủ yếu là sx NN , lâm nghiệp hay ngư nghiệp. - Ở đô thò , MĐDS rất cao , 8 Giáo Án Địa 7 GV chốt ý : - Có 2 kiểu quần cư chính : QCNT và QCĐT - Cho HS đọc phần chữ đỏ SGK - Xu thế ngày nay ngày càng có nhiều người sống trong các đô thò , trong khi đó tỉ lệ người sống trong các NT có xu hướng giảm dần . HĐKT chủ yếu là CN và DV. Hoạt động 2 : ĐÔ THỊ HOÁ _ CÁC SIÊU ĐÔ THỊ GV : cho HS đọc khái niệm ĐTH ở phần thuật ngữ SGK. Cho HS minh hoạ khái niệm ĐTH qua hình 3.1 và 3.2 . HS : đọc SGK và trả lời câu hỏi : ? ĐT xuất hiện trên TĐ từ thời kì nào ? ? ĐT phát triển mạnh nhất khi nào ? ? Siêu ĐT là gi` ? GV : cho HS quan sát hình 3.3 và trả lời câu hỏi : ? Có bao nhiêu siêu ĐT trên TG có từ 8 triệu dân trở lên. ( 23) ? Châu lục nào có nhiều siêu đô thò từ 8 triệu dân trở lên nhất ( Châu Á – 12) ? Kể tên của các Siêu ĐT ở C. Á từ 8 triêu dân trở lên ? ? Phần lớn các Siêu ĐT lớn thuộc các nùc đang phát triển ? Theo em quá trình phát triển tự phát của các Siêu ĐT và đô thò mới đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong những lónh vực nào ? Hãy cho 1 vài VD minh hoạ . GC chốt ý : mở rộng kiến thức ở bài đọc thêm. II - ĐÔ THỊ HOÁ _ CÁC SIÊU ĐÔ THỊ : Các ĐT đã xuất hiện từ thời cổ đại . Đến TK 20 ĐT xuất hiện rộng khắp TG . - Nhiều ĐT phát triển thành các Siêu ĐT . - Ngày nay số người sống trong các ĐT đã chiếm khoảng ½ DS TG và có xu hướng càng tăng. 4) Củng cố : - Câu 1 / 12 SGK - Xác đònh và đọc tên 2 SĐT lớn măm 1950, 19875, 2000 trên lược đồ dựa vào bảng số liệu trang 12 SGK 5) Dặn dò : - Học bài 3 - Làm BT 2 / SGK - Chuẩn bò bài TH và trả lời câu hỏi bài 4 Tiết 4 Bài 4 : 9 Giáo Án Địa 7 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ DÂN CƯ VÀ THÁP TUỔI I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : Qua tiết thực hành củng cố cho HS : - Khái niệm MĐDS và sự phân bố DC không đồng đều trên TG. - Các khái niệm đô thò, siêu ĐTvà sự phân bố các SĐT ở Châu Á. 2) Kó năng : củng cố và nâng cao thêm 1 bước các khái niệm sau : - Nhận biết 1 số cách thể hiện MĐDS , phân bố DS và các đô thò trên lược đồ DS. - Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ DS. - Đọc sự biến đổi kết cấu DS theo độ tuổi 1 đòa phương qua táhp tuổi , nhan dạng tháp tuổi . - Qua các bài thực hành HS củng cố KT, kó năng đã học của toàn chương và biết vận dụng vào việc tìm hiểu thực tế DS Châu Á , DS một đòa phương . 3) Thái độ : ý thức được về gia tăng DS và ĐTH. II – Đồ dùng dạy học : - Các hình 4.1, 4.2 ,4.3 phóng to - BĐ hành cáhnh VN - BĐ tự nhiên Châu Á III - Phương pháp : làm việc theo nhóm tổ , làm việc cá nhân , trực quan , dùng lời phát vấn. IV - Các bước lên lớp : 1) Ổn đònh 2) KT bài cũ : - KT phần chuan bò bài làm của HS ở nhà về BT thực hành. 3) Giảng : Hoạt động : BÀI TẬP 1 Hoạt động dạy và học Ghi bảng HS : đọc lược đồ MĐDS tỉnh Thái Bình năm 2000 : Quan sát hình 4.1 và BĐ hành chánh Vn và yêu cầu : - Đ05c tên lược đồ - Đọc bảng chú giải trong lược đồ(Có 3 thang MĐDS: < 1000, 1000 – 3000 , > 3000 người / Km² ) - Tìm màu có MĐDS cao nhất trong bản chú giải . Đọc tên những huyện hay thò xã có MĐDS cao nhất . - Tìm màu có MĐDS thấp nhất trong bảng chú giải . I – BÀI TẬP 1 : Quan sát H.4.1: nơi có MĐDS cao nhất là thò x4 Thái Bình , MĐDS > 3000ng/km² - Nơi có MĐDS thấp nhất : huyện Tiền Hải < 1000ng/ km² 10 [...]... mưa cả năm là bao nhiêu ? Sự mọc thành nhiều tầng rậm phân bố lượng mưatrong năm ra sao ? ( mưa nhiều rạp và có nhiều loài chim , quanh năm , đa số các tháng có LM TB tháng từ 170  thú sinh sống gần 250 mm tháng ) N4 : LM cao nhất vào tháng mấy ? = mm LM thấp nhất vào tháng mấy ? = mm Chênh lệch giữa LM cao nhất và thấp nhất là bao 14 Giáo Án Địa 7 nhiêu mm HS : thảo luận, các nhóm trình bày ,cả lớp... quan sát Hình 7. 1 ,7. 2 ,7. 3 , 7. 4  Chia nhóm N1: Quan sát hình 7. 1 , 7. 2 , nhận xét : - Hướng gió - Nguyên nhân GM mùa hạ , GM mùa đông ở khu vực ĐNÁ và NÁ N2 : từ phân tích nhận xét trên em hãy giải thích tại sao 18 Giáo Án Địa 7 ở KV này lại có LM # nhau giữa mùa hạ và mùa đông ? - Hãy liên hệ thời tiết mùa hạ , mùa đông ở VN N3 : Đọc và phân tích BĐ KH hình 7. 3 , 7. 4 : + Nhiệt độ tháng cao nhất... : nhiệt độ tháng nóng nhất và thấp nhất , chênh lệch nhiệt độ trong năm , tổng lượng mưa và sự phân bố LM trong năm * Ở đới ôn hoà chú ý nhiệt độ mùa Đông ( tháng 1) , nhiệt độ mùa Hạ ( tháng 7 ) - ÔĐ hải Dương : mưa quanh năm , nhiều I là Thu Đông - ÔĐ Lục Đòa : mưa nhiều vào mùa Hạ - ĐTHải : mưa nhiều vào mùa Đông 4) Củng cố : Câu 1,2 SGK trang 45 5) Dặn dò : học bài 13 34 Giáo Án Địa 7 Bài 14 : HOẠT... sớm, có năm đến muộn + LM tuy nhiều nhưng không đều giữa các năm + GM mùa đông có năm tới sớm , có năm tới muộn , có năm rét nhiều , có năm rét ít Hoạt động 2 : CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MÔI TRƯỜNG GV : hướng dẫn HS quan sát hình 7. 5 và 7. 6 II - CÁC ĐẶC ĐIỂM ? Qua hình 7. 5 , 7. 6 em có nhận xét gì về màu sắc , KHÁC CỦA MÔI cảnh thiên nhiên qua 2 mùa ở đòa điểm trên TRƯỜNG + Mùa mưa : rừng cao su lá xanh... chất NĐ GM này đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với sx NN  GV kết luận : MT đa dạng và phong phú nhất của đới 19 Giáo Án Địa 7 nóng , là nơi tập trung đông dân nhất TG 4) Củng cố : - Câu 1,2 SGK trang 25 5) Dặn dò : – Học bài 7 – Đọc SGK bài 8 20 Giáo Án Địa 7 Bài 8 : CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I – Mục tiêu : HS cần nắm : 1) Kiến thức : - Nắm được các hình thức... đường biểu diễn nhiệt độ TB các tháng trong năm - Độ ẩm rất cao > 80% cho thấy nhiệt độ của Singapo có đặc điểm gì ? ( nóng 3 Rừng rậm xanh quanh quanh năm) năm : N2 : Nhiệt độ cao nhất vào tháng mấy ? (mùa hạ) - Nắng nóng mưa nhiều Nhiệt độ thấp nhất vào tháng mấy ? ( mùa đông ) quanh năm  cho rừng rậm Tính chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và lạnh xanh quanh năm phát triển nhất - Rừng có nhiều... tuổi < LĐ giảm , nhóm LĐ tăng lên và nhiều hơn  trẻ giảm , tuổi LĐ tăng lên  tháp già KL : sau 10 năm DS Tp.HCM đã già đi 2 So sánh nhóm tuổi từ 1519 tuổi : tăng nhiều hơn - Nhóm tuổi < tuổi LĐ ( 0  14t) giảm Giáo Án Địa 7 già HS so sánh 2 BĐ và trả lời câu hỏi GV kết luận :DS TP HCM đã già đi sau 10 năm và có sự thay đổi là nhóm tuổi LĐ tăng , nhóm < tuổi LĐ giảm Hoạt động 3 : BÀI TẬP 3 Phân tích... BĐ nhiệt độ và LM của Malanca và biên độ nhiệt trong năm càng lớn Giamena  nhận xét về nhiệt độ và LM của 2 BĐ theo gợi ý : - Nhiệt độ cao nhất ? thấp nhất ? nhận xét hình dạng của đường biểu diễn nhiệt độ có gí đặc biệt ? - LM cao nhất ? thấp nhất ?thời kỳ khô hạn kéo 16 Giáo Án Địa 7 dài mấy tháng ?  HS rút ra đặc điểm của KH nhiệt đới rồi so sánh với đặc điểm KH XĐ ẩm Hoạt động 2 : CÁC ĐẶC ĐIỂM... sắt, nhôm lên trên bề mặt đất vào mùa khô ) GV chốt ý và kết luận nội dung của bài trong SGK trang 22 4) Củng cố : câu 1,2,3 trang 22 SGK 5) Dặn dò : - Làm câu 4 SGK / 22 - Đọc trứơc bài 7 - Học bài 6 17 Giáo Án Địa 7 Bài 7 : MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Nắm sơ qua nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm cuả gió mùa mùa hạ , gió mùa mùa đông - Nắm được 2 đặc... đới nh C : bắc Cong gô : MT XĐ ẩm 29 Giáo Án Địa 7 MT bằng kiến thức đã học Hoạt động 2 : BÀI TẬP 2 GV : yêu cầu HS xem ảnh : 2 BÀI TẬP 2 : Chọn biểu đồ phù hợp với ảnh Xavan đồng cỏ , có đàn trâu rừng Xavan kèm theo  MT nhiệt đới A : nóng quanh năm , mưa quanh năm :ko đúng Yêu cầu HS nhắc lại các đặc MT nhiệt đới điểm MT nhiệt đới , và phân tích B : nóng quanh năm và có 2 lần nhiệt độ lên đặc điểm . tộc ? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu ? 6 Giáo Án Địa 7 5) Dặn dò : - Làm BT 2SGK - Đọc trước bài 3 Tiết 3 Bài 3 : 7 Giáo Án Địa 7 QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ I – Mục tiêu : 1) Kiến thức. lượng mưa cả năm là bao nhiêu ? Sự phân bố lượng mưatrong năm ra sao ? ( mưa nhiều quanh năm , đa số các tháng có LM TB tháng từ 170  gần 250 mm tháng ) N4 : LM cao nhất vào tháng mấy ? =. tháp già KL : sau 10 năm DS Tp.HCM đã già đi 2. So sánh nhóm tuổi từ 1519 tuổi : tăng nhiều hơn. - Nhóm tuổi < tuổi LĐ ( 0  14t) giảm . 11 Giáo Án Địa 7 già HS so sánh 2 BĐ và trả lời

Ngày đăng: 03/08/2015, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan