1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HTK TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG - T.D.K

41 602 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HTK TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG - T.D.K

Trang 2

Company L/O/G/O

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HTK TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ

ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG - T.D.K

Đề tài:

Trang 3

Trang 4

1 Giới thiệu về Thăng Long - T.D.K

(Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K)

Chi nhánh Đà Nẵng

Chi nhánh Đà Nẵng

Quy mô1/8/2014

Đổi tên thành Công ty TNHH

Kiểm toán và Định giá Thăng

Long - T.D.KThành lập từ việc hợp

nhất CT TNHH Kiểm

toán & Tư vấn Thăng Long và CT TNHH Kiểm toán và Dịch vụ

phần mềm T.D.K

- Trụ sở chính tại Hà Nội, 4 chi nhánh và nhiều VPĐD khác.- Đội ngũ nhân viên >200 người, có 14 KTV cấp quốc gia và 4 thẩm định viên về giá.

Trang 5

Các d

h vụ cu

ng cấp

dịc

h vụ c

ung c

Các dịch vụ cung cấp

 Kiểm toán BCTC hàng năm của doanh nghiệp

Kiểm toán báo cáo quyết toán DA XDCB hoàn thành

Tư vấn cổ phần hóa,

xác định giá trị DN

Thẩm định giá tài sản (BĐS, máy thiết bị, DN)

Dịch vụ kế toán

Các dịch vụ tư vấn liênquan đến TCKT, thuế củaDN và cung cấp các VBliên quan

►Phát triển phần mềm (Tool) công cụ kiểm toán cho các công ty kiểm toán khác

1 Giới thiệu về Thăng Long - T.D.K

Trang 6

2.1 Mục tiêu kiểm toán

Tất cả HTK đều được ghi nhận, chia cắt niên độ được thực hiện chính xác, thực sự tồn tại và thuộc sở

hữu của DN (tính đầy đủ,

tính hiện hữu, quyền sở hữu).

Số liệu chi tiết HTK được tính toán chính xác và thống nhất giữa sổ cái và

sổ chi tiết (tính chính

Giá trị của HTK được đánh giá đúng theo giá trị thuần có thể thực hiện được, sử dụng nhất quán phương pháp đánh giá; trình bày và

khai báo đầy đủ (tính giá và

đo lường; trình bày và khai báo).

2 Thực trang quy trình kiểm toán HTK

trong kiểm toán BCTC tại Thăng Long – T.D.K

Trang 7

•Tiến hành tiếp cận với KH.

•Thu thập số liệu tổng quát về KH.

•Đánh giá các rủi ro => dự kiến khối lượng công việc, tính phí kiểm toán & lựa chọn nhóm KiT.

•Giấy phép đăng ký KD.

•Các BCTC, BCKT, biên bản thanh tra các năm.

•Biên bản cuộc họp cổ đông, HĐQT và BGĐ của KH

1.Tìm hiểu KH

2.Các tài liệu cần thu thập

3.Tìm hiểu các khía cạnh KD liên quan tới HTK

a Tìm hiểu khách hàng và chính sách kế toán HTK

•Thông tin về HTK (NL, CCDC, SPDD, TP, )

•Phương pháp kiểm soát lượng HTK, kho chứa hàng, tính chất mùa vụ của HTK, thị trường cho HTK…

•Các thông tin về sản xuất…

2.2 Lập kế hoạch kiểm toán

Trang 8

Chính sách kế toán áp dụng đối với HTK cần tìm hiểu như sau:

• Phương pháp kế toán và tính giá HTK;

•Các ước tính kế toán và xét đoán sử dụng như tỷ lệ hoàn thành, ước tính dự phòng giảm giá HTK, ước tính sản phẩm dở dang;

•Các thủ tục chia cắt niên độ cho HTK;

•Phương pháp tính giá thành, dòng lưu chuyển vật lý của quá trình sản xuất, phương pháp phân bổ chi phí nhân công và chi phí quản lý chung, các ghi chép phục vụ quá trình tính giá thành;

•So sánh chính sách kế toán áp dụng có phù hợp với quy định của chuẩn mực, chế độ kế toán;

•Chính sách kế toán có được áp dụng nhất quán;

•Các thay đổi CSKT và ước tính kế toán có được trình bày phù hợp

a Tìm hiểu khách hàng và chính sách kế toán HTK

Trang 9

b Đánh giá HT KSNB của khách hàng đối với HTK

THĂNG LONG - T.D.K Auditing

Khách hàng:Công ty ABC TênNgàyMã sốNội dung: KSNB HÀNG TỒN KHO Người TH:

Niên độ: 31/12/2010Người KT:

A PHÂN CHIA NHIỆM VỤ

5 Ghi thẻ số lượng và giá trị khoGH 6 Trách nhiệm kiểm kê thực tếTH 7 Đối chiếu kiểm kê thực tế với kiểm kê thường

Trang 10

1 Theo dõi các biến động

Cái gì đảm bảo:

- Tất cả các lô hàng nhận về đều được biết đến?

- Tất cả các biến động tồn kho trong nội bộ doanh nghiệp đều được theo dõi:

+ từ kho đến các xưởng sản xuất+ từ xưởng này đến xưởng khác+ từ xưởng sản xuất đến kho

- Tất cả các lô hàng giao đều được biết đến?

- Tất cả các biến động tồn kho và chủ yếu là việc loại bỏ thanh lý các khoản tồn kho lỗi thời hoặc hư hại đều phải được phép của người có thẩm quyền?

2 Kiểm kê thực tế

Cái gì đảm bảo:

- Tất cả các lô hàng thuộc quyền sở hữu của DN đều được tính?

+ Tính đền các hàng hóa thực sự có trong kho, trừ các hàng hóa nhận ký gửi của bên ngoài?

+ Tính đến hàng không nằm trong kho nhưng thuộc về doanh nghiệp, đang được ký gửi ở bên ngoài hoặc đang được gia công ở bên nhận gia công?- Tất cả hàng đều được đếm và đếm chỉ một lần?

- Các bước sản xuất đối với các sản phẩm dở dang được xác định bởi những người có thẩm quyền?

- Phần tồn kho quá lâu không có biến động và phần loại bỏ được kiểm kê một cách chuẩn xác?

Trang 11

CÂU HỎI MẤU CHỐT Chi tiếtthủ tục

Mô tả KS của KH

+ Các hàng hóa đã nhận và đang đợi hóa đơn;

+ Hàng hóa gửi đi và đang đợi gửi đi vào ngày kiểm kê;+ Hàng hóa đang được gửi đi và đang lập hóa đơn;

- Chênh lệch giữa kiểm kê thường xuyên và kiểm kê thực tế được phân tích?

- Điều chỉnh được thông qua bởi người có thẩm quyền?

Trang 12

Mức trọng yếu được lập theo chính sách của công ty để thông báo với thành viên nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch và mức trọng yếu thực hiện trước khi kiểm toán tại khách hàng Và nhóm kiểm toán có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã thực hiện đầy đủ chưa.

Xác định mức trọng yếu theo các bước:

- Thiết lập mức trọng yếu kế hoạch;

- Phân bổ mức trọng yếu kế hoạch cho các khoản mục;- Ước tính sai sót từng khoản mục;

- Ước tính tổng sai sót;

- So sánh tổng sai sót với mức trọng yếu.

c Xác định mức trọng yếu

Trang 13

Thăng Long - T.D.KClient: Công ty ABC

Subject:Xác định mức trọng yếu thực hiệnYear: 31/12/2010

Unaudited CYLast Year

Doanh thu Loại hình thương mại534.290.280.049 684.302.188.720

Lợi nhuận trước thuế Ngân hàng, chứng khoán, hoặc loại hình có lợi nhuận

1% of Doanh thu Loại hình thương mại5.342.902.8006.843.021.887

Lợi nhuận trước thuế Ngân hàng, chứng khoán, hoặc loại hình có lợi nhuận

106.840.000136.880.000

Trang 14

d Phân tích sơ bộ sự biến động của HTK trên BCTC

tục kiểm toán không?

giúp ta có thể dự đoán được những vùng có rủi ro cao

Trang 15

Với khoản mục hàng tồn kho kiểm toán viên yêu cầu khách hàng cung cấp những tài liệu như sau:

•Sổ cái và các sổ chi tiết hàng tồn kho;•Thẻ kho;

•Báo cáo nhập xuất tồn kho;•Bảng cân đối số phát sinh;•Phiếu xuất kho, nhập kho;

•Biên bản kiểm kê hàng tồn kho;

•Biên bản xử lý chênh lệch kiểm kê hàng tồn kho (nếu có);

•Bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

2.3 Thực hiện kiểm toán

Trang 16

a Thử nghiệm kiểm soát

Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các thủ tục kiểm

soát chính của quy trình HTK

Title in here

Các nghiệp vụ phát sinh được

phân loại và ghi nhận đúng

Title in here* Mục tiêu

Đảm bảo các chi phí

liên quan đến hàng tồn kho đều

được ghi nhận đầy đủ và đúng

Xác định và hiểu rõ được các giao dịch

và sự kiện liên quan

đến quy trình quan

trọng này

Quyết định xem liệu có

thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB

hay không?

Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản có hiệu

quả phù hợp không?

Title in here

Các nghiệp vụ

phát sinh đều được xét duyệt

đầy đủ

Trang 17

- Các chính sách thiết lập kỹ thuật, chính sách kiểm tra chất lượng nhằm hỗ trợ cho hoạt động đánh giá khác.

Kiểm tra tài liệu

Các chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ đặt mua hàng như phiếu yêu cầu mua

hàng, đơn đặt hàng, hóa đơn… có được phê duyệt đầy đủ bởi những người có

thẩm quyền hay không?

Phỏng vấn

Nhân viên đơn vị về các thủ tục kiểm soát của những người thực thi trong việc kiểm soát nội bộ.

Thực hiện các thủ tục kiểm soát

- Thu thập danh mục tồn kho tại ngày khóa sổ, đối chiếu với biên bản kiểm kê, sổ chi tiết, sổ tổng hợp và báo cáo tổng hợp.

- Xem xét các tài liệu để lại dấu vết kiểm toán gián tiếp.

4

Trang 18

Có kiểm tra hay không? (Y/

Có hài lòng với kết quả kiểm tra hay không? (Y/N)

Tham chiếu

Ý kiến hoặc phát

1.KTV có tin tưởng vào hệ thống KSNB đối với khoản mục HTK có thể ngăn ngừa, phát hiện kịp thời các sai sót trọng yếu.

2.KTV có tin tưởng vào hệ thống KSNB đối với khoản mục HTK có thể ngăn ngừa, phát hiện kịp thời các sai sót trọng yếu.

3.Có vấn đề phải dựa vào thưu quản lý và thư giải trình của Ban giám đốc liên quan đến các điểm yếu của hệ thống KSNB về HTK.

Bảng Kết luận về kiểm soát nội bộ của quy trình HTK

Trang 19

5048/1/2010 Nhập 330 tấn Urea theo

HĐ 52275+63+94+59+81 2.027.142.857 68699/3/2010 Nhập 1000 tấn KCl theo HĐ

001003826/7/2010 Mua 187 tấn Na2CO3 850.000.000

Hóa đơn thiếu chữ ký người bán hàng

Bảng Bảng kê làm việc thử nghiệm kiểm soát

Trang 20

Có kiểm tra hay không?

Có hài lòng với kết quả kiểm tra hay

không? (Y/N)

Tham

chiếuÝ kiến hoặc phát hiện

1.KTV có tin tưởng vào hệ thống KSNB đối với khoản mục HTK có thể ngăn ngừa, phát hiện kịp thời các sai sót trọng yếu.

Thực hiện các thử nghiệm cơ bản ở mức độ cao nhất.

2 KTV có tin tưởng vào hệ thống KSNB đối với khoản mục HTK có thể ngăn ngừa, phát hiện kịp thời các sai sót trọng yếu.

Thực hiện kiểm tra ở mức độ trung bình.

3.Có vấn đề phải dựa vào thưu quản lý và thư giải trình của Ban giám đốc liên quan đến các điểm yếu của hệ thống KSNB về HTK.

Các điểm yếu của hệ thống KSNB đã được trình bày trong thư quản lý.

Bảng Kết luận về HT KSNB của quy trình HTK tại công ty ABC

Trang 21

b.1 MỤC TIÊU

•Đảm bảo các khoản mục HTK là có thực;

•Thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp; được hạch toán đầy đủ, chính xác, đúng niên độ;

•Đánh giá theo giá trị thuần trình bày trên báo cáo tài chính có phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hay không.

b.2 THỦ TỤC PHÂN TÍCH

•Đưa ra những dự đoán về số dư tài khoản, tỷ suất hoặc xu hướng;

•So sánh đoán này với số lượng được báo cáo;

•Sử dụng đánh giá chuyên môn để phân tích những chênh lệch.

b Thử nghiệm cơ bản

Trang 22

STTThủ tụcNgười thực hiệnTham chiếu

So sánh số dư HTK (kể cả số dư dự phòng) và cơ cấu HTK năm nay với năm trước, giải thích những biến động bất thường.

So sánh tỷ trọng HTK với tổng tài sản ngắn hạn năm nay so với năm trước, đánh giá tính hợp lý của những biến động.

So sánh thời gian vòng quay của HTK với năm trươc và kế hoạch, xác định nguyên nhân biến động và nhu cầu lập dự phòng nếu có.

So sánh cơ cấu chi phí (nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất chung) năm nay với năm trước, đánh giá tính hợp lý của các biến động.

Bảng Thủ tục phân tích mà Thăng Long - T.D.K áp dụng cho khoản mục HTK

Trang 23

b.3 Thử nghiệm chi tiết

Kiểm toán viên khi kiểm toán khoản mục hàng tồn kho, thử nghiệm đầu tiên cần thực hiện chính là quan sát kiểm kê, đồng thời chọn mẫu kiểm kê hàng tồn kho nhằm thu thập bằng chứng về sự hiện hữu và tính chất đầy đủ của chúng

Đặc biệt là trong các doanh nghiệp sản xuất, thương mại có lượng hàng tồn kho khá phức tạp nên kiểm toán viên sẽ đánh giá cao bằng chứng về sự hiện hữu và đầy đủ thu được qua cuộc kiểm kê của doanh nghiệp

Trang 24

Thu thập danh mục hàng tồn kho, đối chiếu với bảng cân đối kế toán, bảng cân đối số phát sinh, sổ chi tiết từng loại hàng

THĂNG LONG - T.D.K Auditing

Khách hàngCông ty ABCNgười lậpNgười xem xétMã file

At CostThamchiếu

SDCKtheo báo cáo

Nguyên vật liệu <F4/1> 92.102.181.22481.022.815.434Sản phẩm dở dang <F4/2> 8.713.240.5871.695.375.172

Công việc đã thực hiện:

OB- Đã đối chiếu với số dư đầu kỳ Đã kiểm toán năm trướcB- Đã đối chiếu với sổ cái và kiểm tra dòng tổng

Tìm thấy:

Không có một sai sót trọng yếu nào ngoại trừ những ghi chú

Trang 25

THĂNG LONG - T.D.K Auditing

Khách hàng Công ty ABCNgười lậpNgười xem xétMã file

Nội dungKiểm tra tồn kho nguyên vật liệu NgàyNgày F4/1

Nguyên vật liệuMã sản phẩm

GT tồn sổ sách

Số lượngsổ sách

Số lượng

BB tồn khoChênh lệchĐơn giá

Giá trịchênh

Trang 26

Nguyên vật liệuMã sản phẩm

GT tồn sổ sách

Số lượngsổ sách

Số lượng

BB tồn khoChênh lệchĐơn giá

Giá trịchênh lệch

Công việc thực hiện:

B - Đã đối chiếu với sổ cái và kiểm tra dòng tổng

SL - Đã kiểm tra với danh sách tồn kho

SCS - Đã đối chiếu với biên bản kiểm đếm kho

Tìm thấy: Không có một sai sót trọng yếu nào ngoại trừ những ghi chú

Kết luận: Dựa vào các công việc đã làm tôi cho rằng NVL tồn kho ngày 31/12/2010 là trung thực và hợp lý

Trang 27

THĂNG LONG - T.D.K Auditing

Mã ản phẩm/ mô tả31/12/2010VND

Mục tiêu:Hình thành nên ý kiến có chăng số lượng tồn kho tại thời điểm cuối năm là trung thực - hợp lý

Công việc đã thực hiện:

Kết luận: Dựa vào các công việc đã làm tôi cho rằng hàng SPDD tồn kho ngày 31/12/2010 là trung thực và hợp lý

Trang 28

THĂNG LONG - T.D.K Auditing

Thành phẩmMã sản phẩm/mô tả

Giá trị tồn sổ sách31/12/2008

Lựa chọn mẫu để kiểm đếm,

Công việc đã thực hiện:

Kết luận: Dựa vào các công việc đã làm tôi cho rằng hàng thành phẩm tồn kho ngày 31/12/2010 là trung thực hợp lý

Trang 29

THĂNG LONG - T.D.K Auditing

Người xem xét

Mã file

Hàng hóaMã sản phẩm/mô tả

GT tồn sổ sách31/12/2010

Lựa chọn mẫu để kiểm đếm, ít nhất là: 00 mẫu

Công việc thực hiện:

B - Đã đối chiếu với sổ cái và kiểm tra dòng tổng

TB - Đã đối chiếu với dòng tổng bảng cân đối số phát sinh

Tìm thấy: Không có một sai sót trọng yếu nào ngoài những sai sót đã ghi chú

Kết luận: Dựa vào các công việc đã làm tôi cho rằng hàng hóa tồn kho ngày 31/12/2010 là trung thực hợp lý

Trang 30

Kiểm tra chọn mẫu hoặc chi tiết một số nghiệp vụ nhập, xuất kho đối chiếu với các phần hành có liên quan (chi phí, giá vốn) Thu

thập các hóa đơn của NCC liên quan đến HTK tại thời điểm cuối năm.

► Phiếu nhập kho

► Hoá đơn mua hàng (trong nước)

►Tờ khai hải quan, Invoice, packing list, bill of lading, C/O, HĐ bảo hiểm hàng hoá, hoá đơn vận chuyển

► Hoá đơn đầu vào phải là hoá đơn đỏ, có MST…

Chứng từ đầy đủ gồm

Kiểm tra ghi chép: định khoản, đối

chiếu trên sổ chi tiết và PNK, HĐ đầu vào hoặc tờ khai hải quan.

Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ nhập hàng hóa ở một tháng Nếu không thấy sai sót, kiểm tra những nghiệp vụ có số tiền lớn, bút toán lạ.

Chọn mẫu nghiệp vụ nhập trên sổ chi tiết:

Với mỗi nghiệp vụ nhập, để kiểm tra

và đầy đủ của bộ chứng từ gốc.

Trang 31

THĂNG LONG - T.D.K Auditing

Khách hàngCông ty ABCNgười lậpNgười xem xétMã file

Tờ khai hải quan số

Trang 32

Nên chọn:

Các mẫu phát sinh tại thời điểm cuối niên độ, để xem các vấn đề phát sinh sau niên độ

Mục tiêu:

- Kiểm tra walk through các hóa đơn nhập xuất được thực hiện đúng quy trình

- Kiểm tra tính toán trên các hóa đơn đủ, chính xác, hợp pháp, giá đã được phê duyệt hoặc khớp với hợp đồng- Kiểm tra hạch toán đúng, đủ, chính xác các hóa đơn nhập xuất tồn kho của đơn vị trong kỳ.

Công việc thực hiện:

Trang 33

Kiểm tra chon mẫu nghiệp vụ nhập kho có giá trị lớn

Kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu một vài nghiệp vụ nhập kho có giá trị lớn, để kiểm tra về sự khớp đúng trên các chứng từ liên quan, tính toán đo lường, Nếu có sai sót tìm lời giải thích cho nghiệp vụ đó.

Kiểm tra chọn mẫu phiếu xuất kho, bộ chứng từ gốc của các nghiệp vụ xuất

Nhằm mục tiêu: Kiểm tra tính có thật của các nghiệp vụ xuất kho, kiểm tra sự đầy đủ của các nghiệp vụ xuất kho & kiểm tra sự ghi chép chính xác.

Ngày thángSố CTNội dungTK

đối ứngSố tiềnGhi chú25/01/2010 110205 Xuất bán phân Urê TQ6325.035.872.096

31/01/2010 01002 Xuất vật tư sản xuất

Trang 34

Kiểm tra phương pháp tính giá

Công việc của KTV là tìm hiểu phương pháp tính giá HTK mà KH đang áp dụng, kiểm tra việc tính toán có chính xác hay không và điều đặc biệt quan trọng là kiểm tra tính nhất quán khi sử dụng phương pháp tính giá HTK.

Phương pháp đánh giá HTK công ty ABC đang áp dụng: Bình quân gia quyền

Đơn giá bình quân =

Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị nhập trong kỳSố lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong

Giá trị xuất = Số lượng xuất * Đơn giá bình quân

Giá trị tồn cuối kỳ = Giá trị tồn đầu kỳ + Giá nhập trong kỳ - Giá trị xuất

KTV xem bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho, chọn mẫu ngẫu nhiên một vài mã hàng, mã vật tư có giá trị tồn lớn.

Xem sổ chi tiết của từng mã hàng đã chọn, kiểm tra đơn giá một số lần xuất có theo phương pháp bình quân gia quyền hay không.

Ngày đăng: 03/08/2015, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w