1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Ebook Kế toán Mỹ - Đối chiếu kế toán Việt Nam (Lý thuyết, bài tập và bài giải) - Phần 1 - TS. Phan Đức Dũng

20 647 10
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Nếu tất cả các doanh nghiệp trong những quốc gia có cùng một hệ thống kế toán và thống nhất hoàn toàn theo các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán quốc tế thì có lẽ những người

Trang 1

TS PHAN DUC DUNG

LOLLY

pO CHIEU KE TOAN VIET NAM)

a”

Trang 2

KHOA KINH TE

TS PHAN DUC DUNG

KE TOAN MY

(DOI CHIEU KE TOAN VIET NAM) (LY THUYET, BAI TAP VA BAI GIẢI)

NHA XUAT BAN THONG KE

Nam 2007

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Nếu tất cả các doanh nghiệp trong những quốc gia có cùng một hệ thống

kế toán và thống nhất hoàn toàn theo các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán

quốc tế thì có lẽ những người làm công việc kế toán, hay nói gọn hơn là kế toán viên khi thực hiện công việc kế toán sẽ dễ dàng hơn và không tốn kém quá nhiều chi phí để cung cấp thông tin cho những nhà quản trị doanh nghiệp Nghĩa là, nếu quy trình xử lý nghiệp vụ kế toát và trình bảy thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty đều thống nhất với nhau về cơ bản, chỉ về cơ bản thôi nghĩa là không có sai sót trọng yếu, điều này được thể hiện thông qua các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán trên toàn thế giới thì có lẽ chẳng cần thiết phải nghiên cứu về kế toán đối chiếu Tất nhiên, điều này sẽ chẳng bao giờ xảy

ra được (dù răng những nhà kế toán chuyên nghiệp rất mong muốn điều đó) và

đó chính là lý đo tồn tại của môn học kế toán đối chiếu Môn học kế toán đối chiếu là chuyên đề so sánh đối chiếu giữa hệ thống kế toán này với một hệ thống kế toán khác, trong cuốn sách này, tác giả giới thiệu đến độc giả môn kể toán đối chiếu, chủ yếu tà đối chiếu và so sánh giữa hệ thống kể toán Việt Nam với hệ thống kế toán Hoa Kỳ, vốn là hệ thống kế toán tương đối noàn chỉnh nếu

so sánh với các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán quốc tế Mặc khác, theo quy định của Luật Kế toán có hiệu lực tử ngày 1 tháng 1 năm 2004, quy định tại „ Điều 8, Bộ Tài chính quy định chuẩn mực kế toán trên cơ sở chuẩn mực quốc

tế về kể toản và theo quy định của Luật Kể toán Điều này cũng có nghĩa là Việt Nam cũng phải tuân thủ đầy đủ các điều ước quốc tế, cụ thể trong Điều 3, của Luật Kế toán quy định, trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định về kế toán khác với quy định của Luật Kế toán thì áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế đó

Khi tiếp cận với mỏn kế toán đốt chiếu, độc giả sẽ hiểu một cách khái

quát hơn về nguồn gốc và căn nguyên của sự khác biệt, những nội dung khác biệt và xu hướng hòa hợp giữa các chuẩn mực kế toán quốc gia trong khu vực

và trên toàn thế giới, Thật vậy, vấn đề quan trọng đối với độc giả không chỉ dừng lại ở sự hiểu biết về công việc kinh doanh mà còn phải biết kinh doanh như thế nào để có hiệu quả, và kế toán sẽ giúp cho độc giả hiểu được một phần nào

đó, nhất là trong nền kinh tế hội nhập hiện nay, với những nền kính tế khác nhau với các hệ thông kế toán khác nhau tương ứng với từng nền kinh tế Từ thực tiễn

đó, đã thôi thúc tác giả mạnh dạn viết cuốn sách với tựa đề : "Kế toán đối chiếu ~ hệ thống Kế toán Việt Nam với hệ thống Kế toán Hoa Kỳ” để góp một chút khiêm tốn vào tủ sách học tập và tham khảo của độc giả

Trang 4

Nội dung trình bày trong cuốn sách này được thực hiện trong 14 chương, mỗi chương được bế cục theo 4 nội dung chính :

Mục tiêu học tập - nhằm giúp cho độc giả xác định được mục tiêu của từng chương, nghĩa là sau khi học xong chương nào thì độc giả sẽ nắm

được nội dung gì ?

Nội dung chính của chương - Nội dụng này sẽ được bố cục theo kết cấu xử lý công việc của một người bắt đầu với công việc kế toán, đến các công việc phức tạp hơn Trong nội dung trình bay, tac giả cố gắng

so sánh giữa hệ thống kế toán Việt Nam và hệ thống kế toán Hoa Kỳ

Bên cạnh lý thuyết được trình bày sẽ có ví dụ minh họa cụ thể để cho

độc giả hiểu ngay nội dung mà mình đang nghiên cứu, thực hiện theo

hệ thống kế toán Việt Nam và theo hệ thống kế toản Hoa Kỳ,

Nội dung tóm tắt chương và ví dụ ứng dụng - Nội dung tóm tắt nhằm tổng kết lại những nội dung cần nhớ của từng chương và phần ví dụ ứng dụng nhằm giúp cho độc giả củng cố lại kiến thức mà mình đã tích lũy qua từng chương Những nội dung nào mà không có sự khác biệt thi vi đụ ứng dụng sẽ sử dụng theo hệ thống kế toán Hoa Kỳ hoặc kế

toan Việt Nam,

Phần bài tập thực hành - Phần này nhằm giúp độc giả sử dụng kiến

thức đã học để hoàn thành những bài tập thực hành, nội dụng này cũng

có thể là kế toán Việt Nam, có thể là kế toán Hoa Kỳ với mục đích là

giúp cho độc giả tự mình so sánh sự khác biệt, trên cơ sở sự hiểu biết

của mình, giữa hệ thống kế toán Việt Nam và hệ thống kế toán Hoa

Ky trong quá trình hoàn thành quy trình kế toán tại một doanh nghiệp

Nội dụng trình bày trong cuốn sách, thỉnh thoảng tác giả có sử dụng một

số nội dung bằng tiếng Anh với mục đích để tác giả hiểu hơn về những thuật ngữ được sử dụng trong hệ thống kế toán Mỹ

Mặc dầu có rất nhiều cế gắng, song cuốn sách khó có thể tránh khỏi những khiểm khuyết, thiếu sót nhất định, nhất là phần dịch thuật, với khả năng giới hạn nên chắc chắn sẽ không đáp ứng hết tất cả những kỳ vọng mà các độc giả yêu cầu Tác giả rất mong muốn tiếp nhận những ÿ kiến đóng góp chân tình

của độc giả, của thầy cô trong trường cũng như ngoài trường nhằm xây dựng

cuôn sách ngày một tốt hơn

Mọi góp ý xây dựng chân tình cho tác giả xin liên lạc qua số điện thoại

090.394.4788 hoặc địa chi Email : vananco @saigonnet.vn

Chan thanh cam on.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Mục lục 5

Chuong 1: TONG QUAN VE KE TOAN BO! CHIEU 17

1.1 THONG TIN KE TOAN CAN THIET CHO NGUOISU DUNG 18

1.1.1 Sự cân thiết của thông tin kế toán 18 1.12 Kế toán là công cụ hỗ trợ cho người ra quyết định 19

1⁄22 NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH MÔN KẾ TOÁN ĐỐI CHIẾU 20

1.2.1 Sự phát triển xã hội loài người 21 1.2.2 Sự hình thành các công ty đa quốc gia 22 1.23 Sự hoàn thiện công tác kế toán của các quốc gia 24 1.2.4 Sự tương hợp giữa các chuẩn mực kế toán 25 1.2.5 Sự khác biệt về công tác kế toán 25

1.3.1 Tài sản (nguồn lực) 29

1.3.2 Nguồn hình thành (nguồn vốn) 34 1.8.3 Sự vận động của tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh 36

1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

1.4.1

1.4.2

1,4.3

1.44

1.4.5

1.4.6

Phương pháp chứng từ kế toán

Phương pháp đối ứng tài khoản và ghi sổ kép

Phương pháp kiểm kê tài sản

Phương pháp tính giá tài sản

Phương pháp tính giá thành

Phương pháp tổng hợp- cân đối

1.5 NỘI ĐUNG TÓM TAT CHUONG VA Vi DU UNG DUNG

1.5.1

1.5.2 Tóm tắt của chương Ví dụ ứng dụng

1.6 PHAN BAI TAP THUC HANH

1.6.1 Bai tap sé 01

39

39

39

40

40

41

41

42

42

43

49 49

Trang 6

1.6.2 Bài tập số 02 50

1.6.3 Bài tập số 03 51

2.11 Khái niệm kế toán 53

2.1.2 Phân loại kế toán 53 2.2 THONG TIN KE TOAN VA VIEC RA QUYET DINH 54 2.2.1 Đối tượng sử dụng thông tin kế toán 54 2.2.2 Thông tin kế toán và việc ra quyết định 55 2.2.3 Ngành nghề kế toán và các tổ chức ảnh hưởng đến

môi trường kế toán 56

2.3 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ GIẢ ĐỊNH ĐƯỢC THỪA NHẬN 57

2.3.1 Các nguyên tắc kế toán cơ bản 58 2.3.2 Các giả định được thừa nhận 61 2.4 TINH HINH TAI CHINH (FINANCIAL POSITION) 64

2.4.2 Các nghiệp vụ ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu G5

243 Các báo cáo tài chính 66

2.4.4 Các đặc điểm chất lượng và giới hạn của báo cáo tài chính 77

2.5 NOI DUNG TOM TAT CHƯƠNG VA Vi DU UNG DUNG 79

2.5.1 Tóm tắt của chương 79

2.5.2 Ví dụ ứng dụng 80

2.6.1 Bài tập số 01 106

2.6.2 Bài tập số 02 107 2.6.3 Bài tập số 03 108

2.6.4 Bài tập số 04 108

Chương 3: TÀI KHOẢN VÀ HỆ THONG KE TOAN KEP 113

3.1.1 7 Khái niệm tài khoản 113

3.1.2 Kết cấu của tài khoản 116 3.1.3 Phân loại tài khoản và nguyên tắc ghi chép trên tài khoản 116

Trang 7

3.2 GHI CHEP NGHIEP VU - GHIESO KEP (DOUBLE —ENTRY) 136

3.2.1 Khai niém ghi sé kép va dinh khoan 136 3.2.2 Tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích 138 3.2.3 Mối quan hệ giữa tài khoản và bảng cân đối kế toán 141

3.3.1 Thực hiện theo quy trình kế toán Mỹ 141 3.3.2 Thực hiện theo quy trình kế toán Việt Nam 149

3.4 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

3.41 Nội dung chủ yếu của hệ thống tài khoản kế toán

3.4.2 Một số nhận xét về hệ thống tài khoản 161

3.5 NỘI DUNG TÓM TẮT CHƯƠNG VÀ VÍ DỤ ỨNG DỤNG 165

3.5.1 Tóm tắt của chương 165 3.5.2 Ví dụ ứng dụng 187

3.6.2 Bài tập số 02 219

3.6.3 Bài tập số 03 220

3.6.4 Bài tập số 04 222

Chương 4: ĐO LƯỜNG TH NHẬP KINH DOANH VÀ

CAC BUT TOAN DIEU CHINH 225

4.1.2 Xác định thu nhập theo kỳ kế toán 227

4.1.3 Đo lường thụ nhập 230

4.2 CAC NGUYEN TAC GHI NHAN DOANH THU VA CHI PHi 231

4.2.1 Tài khoản tạm thời và tài khoản thường xuyên 231

4.2.2 Ky ké todn (accounting period) 232 4.2.3 Các nguyên tắc căn bản 233

4.2.4 Cách ghi nhận doanh thu và chi phí 233

4.3 QUY TRÌNH ĐIỀU CHỈNH KẾ TOÁN 234

4.3.1 Các bút toán điền chỉnh (Adjusting entries) 234 4.3.2 Tiến trình thực hiện các bút toán điều chỉnh 235

Trang 8

4.4 BANG CÂN ĐỐI THỬ ĐÃ ĐIỀU CHỈNH

4.4.1 Bảng cân đối thử đã điều chỉnh 239 4.4.2 Các báo cáo tài chính sau khi điều chỉnh 241

4.4.3 Sửa chữa các sai sót 243

4.5 TOM TẮT CHƯƠNG VA Vi DU UNG DUNG 243

4.5.1 Tóm tắt chương 243

4.6.2 Bài tập số 02 272

4.6.5 Bài tập số 05 277

Chương 5: KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ ĐÂ(I VÀO CHỦ YẾU 281

5.1

5.2

5.3

5.4

5.5

KE TOAN TAI SAN DAI HAN

5.1.1 Ké todn tai san cé dinh

5.1.2 Kế toán khấu hao tài sản cố định

KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

5.21 Xác định hàng tên kho

5.2.2 Định giá hàng tồn kho

5.2.3 Sự so sánh sự tác động của các phương pháp xuất kho

5.2.4 Đánh giá hàng tôn kho

5.2.5 Các nguyên tắc căn bản liên quan đến việc tính giá

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TÍNH

THEO LƯƠNG

5.3.1 Kế toán tiền lương

5.32 Kế toán các khoản nợ liên quan đến tiên lương

NỘI DUNG TÓM TẮT CHƯƠNG VÀ VÍ DỤ ỨNG DỤNG

5.4.1 Tóm tắt chương

5.4.2 Ví dụ ứng dụng

PHẦN BÀI TẬP THỰC HÀNH

5.5.1 Bài tập số 01

5.5.2 Bài tập số 02

5.5.3 Bài tập số 03

282

282

290

314 315-

321

327

334

336

337

337

338

344

344

346

350

350

350 351

Trang 9

5.5.4 Bài tập số 04 351

5.5.6 Bai tap sé 06 352

5.5.9 Bài tập số 09 355

6.1.1 7 Chu trình kế toán 360 6.1.2 Tiến trình thực hiện 361

62_ HOÀN TẤT QUY TRÌNH KẾ TOÁN MY 361

6.2.1 Bang tinh (Work sheet) 361 6.2.2 Cách lập bảng tính (Work sheet) 362 6.2.3 Công dụng của bảng tính 364 6.2.4 Ví dụ ứng dụng 369

6.3 HOÀN TẤT QUY TRÌNH KẾ TOÁN VIỆT NAM 375

6.3.1 Quy trình thực hiện 375 6.3.2 Ví dụ ứng dụng 376

6.4.1 Bai tap sé 01 386

6.4.5 Bài tập số 05 390

7.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 394 7.13 Tổng hợp chi phí sản xuất và phân bể chi phí 396

7.2.1 Sản phẩm dở dang và đánh giá sản phẩm đở dang 399

Trang 10

7.2.2 Tính giá thành sản phẩm 401 7.2.3 Tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán 402

7.3 NOI DUNG TÓM TAT CHƯƠNG VÀ VÍ DỤ ỨNG DỤNG 406

7.31 Tóm tắt chương 406 7.3.2 Ví dụ ứng dụng 407

7.4.2 Bài tập số 02 449

Chuong 8: KE TOAN TRONG CONG TY THUGNG MAI 453

$.1 TONG QUAN VE CONG TY THUGNG MAI 454 8.1.1 Công ty thương mại 454 8.1.2 Kết quả hoạt động của công ty thương mại 455 8.1.3 Nguyên tắc kế toán 456

8.2.1 Cac nghiép vu lién quan doanh thu ban hang 458 8.2.2 Các nghiệp vụ liên quan giá vốn hàng bán 464 8.2.3 Các nghiệp vụ liên quan hàng tôn kho

(Merchandise Inventory) 471

8.2.4 Các nghiệp vụ liên quan chi phí hoạt động (Ôperating

expenses) va lãi ròng (net Income) 474

8.3.1 Phương phap but todn diéu chinh (Adjusting Entry Method) 476 8.3.2 Phương pháp bút toán khóa sé (Closing Entry Method) 477

8.4.1 Theo phương pháp bút toán điều chỉnh 477 8.4.2 Theo phương pháp bút toán khóa số 480

85 NỘI DUNG TÓM TẮT CHƯƠNG VA Vi DU UNG DUNG 486

8.5.1 Tóm tắt chương 486

8.5.2 Vi du ung dụng 489

8.6 PHAN BAI TAP THUC HANH | S21

861 Bai tap sé 01 521

Trang 11

8.6.4 Bài tập số 04 524

Chương 9: HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ CÁC NHẬT KÝ

9.1 MỘT SỐ VẤN DE CHUNG VE THIET LẬP HỆ THỐNG

9.11 Các bước thực hiện 529 9.1.2 Các nguyên tắc thiết kế 530

9.2 HỆ THỐNG KẾ TOÁN GHI CHÉP BẰNG TAY - NHẬT KÝ

9.2.1 Nhat ky ban hang (Sales Journal) 531 9.2.2 Nhat ky mua hang (Purchases Journal) 536 9.2.3 Nhat ky thu tién (Cash Receipts Journal) 540 9.2.4 Nhat ky chi tién (Cash Payments Journal) 546 9.2.5 Nhat ky chung (General Ledger) 552

9.3 NOI DUNG TOM TAT CHUGNG VA Vi DU UNG DUNG 552

9.3.1 Tóm tắt chương 552 9.3.2 Ví dụ ứng dụng 552 ˆ

941 Bài tập số O1 558

9.4.3 Bài tập số 03 562

Chương 10 : KẾ TOÁN TIÊN VÀ KHOẢN PHÁI THú 567

10.1.2 Kiểm soát nội bộ đối với tiển (Internal Control for Cash) 569 10.1.3 Quy phu (Petty Cash) 570

10.2 KẾ TOAN CAC KHOAN BAU TU NGAN HAN

10.2.1 Đầu tư ngắn hạn 571 10.2.2 Khoản thiệt hại giảm giá đầu tư ngắn hạn 572

Trang 12

10.3 KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI THU (ACCOUNTS RECEIVABLE) 572 10.3.1 No khé doi (Uncollectible Accounts) 573 10.3.2 Phuong pháp ghi nhận nợ phải thu khó đòi 575 10.3.3 Thu hồi khoản nợ phải thu khó đòi 584 10.3.4 Xóa số khoản nợ khó đòi

(Writing off an Uncollectible Account) 585

10.3.5 Quản lý khoản phải thu 585 10.4 KẾ TOÁN THƯƠNG PHIẾU PHAI THU (NOTES RECEIVABLE) 587 10.4.1 Thương phiếu phải thu 587 10.4.2 Thanh toán thương phiếu phải thu trước hạn trả 588 10.4.3 Bút toán điều chỉnh (Adjusting Entries) 588 10.4.4 Kiểm soát nội bộ khoản phải thu 589

10.5 NỘI DƯNG TÓM TẮT CHƯƠNG VÀ VÍ DỤ ỨNG DỤNG 590

10.5.1 Tóm tắt chương 590 10.5.2 Ví dụ ứng dụng 592

10.6.2 Bai tap sé 02 : 595

Chuong 11: KE TOAN NG PHAI TRA 597

11.1.1 No ngdn han (Current Liabilities) 598

12.1.2 No dai han (Long-Term Liabilities) 599

11.2 KE TOAN KHOAN PHAI TRA (ACCOUNTS PAYABLE) 599 11.21 Nợ phải trả người bán 599 11.22 Kế toán thương phiếu phải trả (Notes payable) 600 11.23 Kế toán hợp đồng thuê vốn (Capital lease) 602

11.24 Kế toán trái phiếu (Bonds) 603

11.3.1 Bản chất của quá trình thanh toán 608 11.3.2 Quản lý các khoản phải trả 610

11.4 NỘI DUNG TÓM TẮT CHƯƠNG VÀ VÍ DU UNG DUNG 611

11.4.1 Tóm tắt chương 611 11.4.2 Ví dụ ứng dụng 612

Ngày đăng: 02/08/2015, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w