Bệnh tật Sự gia tăng của tai nạn thương tích Các thảm hoạ của môi trường tự nhiên Ô nhiễm môi trường ; vấn đề an toàn thực phẩm Tuổi thọ ngày một tăng dẫn tới số người già và g
Trang 1GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀN TẬT VÀ PHỤC HỒI
CHỨC NĂNG
PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thủy
Trang 2NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Trình bày được tỷ lệ, phân loại, nguyên nhân
và hậu quả của khuyết tật
2. Nêu được định nghĩa và mục đích của phục
hồi chức năng
3. Mô tả được các hình thức phục hồi chức năng
và nêu được ưu, nhược điểm của mỗi loại
4. Trình bày được mạng lưới phục hồi chức năng
hiện nay và phương hướng phát triển
Trang 31 LỊCH SỬ
Khuyết tật đã được ghi nhận từ rất lâu, khoảng trên 3000 năm trước công nguyên
Girolamo Cardano (1501-1576) là bác sỹ đầu
tiên cho rằng người điếc vẫn còn khả năng về trí tuệ
Thế kỷ 17 -18, trường học đầu tiên cho trẻ câm
điếc được thành lập tại Đức, Pháp, Anh và Ý
Năm 1829, Louis Braille đã tạo ra chữ nổi, một
phương tiện giao tiếp của người khiếm thị
Trang 4 Quan điểm cổ xưa: người khuyết tật được nhìn
nhận như là nạn nhân của những yếu tố tác động bên ngoài và không thể làm gì cho họ được
Quan điểm y học: khuyết tật là một vấn đề từ bên trong của mỗi người, và cần được bác sĩ chăm sóc, kiểm soát khuyết tật với MĐ là làm cho họ trở nên
“bình thường” và có thể “ăn nhập” với xã hội của họ
Mô hình xã hội: Mô hình xã hội bắt đầu với cách
tiếp cận “môi trường” và phát triển thành cách tiếp cận theo hướng quyền con người
NHẬN THỨC VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
Trang 82.2 ĐỊNH NGHĨA
Khiếm khuyết: Là sự mất mát, thiếu hụt hoặc bất bình thường về cấu trúc, chức năng, giải phẫu, sinh lý do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác gây nên
Giảm khả năng: Là bất kỳ sự hạn chế hay mất chức năng thực hiện một hoạt động gây nên bậi khiếm khuyết
Trang 92.2 Định nghĩa (tiếp)
Tàn tật: Là do hậu quả của khiếm khuyết và giảm khả năng gây nên, làm cho người đó không thực hiện được vai trò của mình trong gia đình và
xã hội mà người cùng tuổi, cùng giới, cùng hoàn
cảnh thực hiện được
Trang 122.4 NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT
4 nhóm nguyên nhân chủ yếu:
Do nhóm nguyên nhân dẫn đến khiếm khuyết
cơ thể
Do thái độ sai lệch của xã hội
Do môi trường sống không phù hợp
Do các dịch vụ PHCN phát triển kém
Trang 132.4 NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT
Nhóm nguyên nhân dẫn đến khiếm khuyết
cơ thể
Bệnh tật
Sự gia tăng của tai nạn thương tích
Các thảm hoạ của môi trường tự nhiên
Ô nhiễm môi trường ; vấn đề an toàn thực phẩm
Tuổi thọ ngày một tăng dẫn tới số người già và giảm các chức năng hoạt động ngày một nhiều
Trang 142.4 NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT
Do thái độ sai lệch của xã hội.
Thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử với người tàn tật
Thất học, kém hiểu biết về các dịch vụ xã hội cơ bản hoặc các biện pháp y tế và giáo dục
Thiếu kiến thức đúng đắn về tàn tật, về nguyên nhân, cách phòng ngừa và điều trị tàn tật
Trang 152.4 NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT
Do môi trường sống không phù hợp
Chiến tranh và bạo lực xã hội
Đói nghèo, điều kiện sống và nơi ở kém VS
Giáo dục, trình độ học vấn thấp
Đô thị hoá & những vấn đề gián tiếp khác
Các thảm hoạ của môi trường tự nhiên
Ô nhiễm môi trường, vấn đề ATTP
Các vấn đề tâm lý-xã hội
Trang 17• Thiếu nguồn lực, khoảng cách địa lý, rào cản vật chất, xã hội
• Các hoạt động tạo ra sự công bằng về cơ hội, phòng ngừa tàn tật và PHCN trong chương trình phát triển kinh tế và xã hội chưa được chú ý
2.4 NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT
Trang 182.5 HẬU QUẢ CỦA TÀN TẬT
Đối với bản thân người tàn tật:
90% trẻ em tàn tật chết trước 20 tuổi
Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cao
Thất học, không có việc làm
Mất khả năng độc lập
Không có vị trí trong gia đình, cộng đồng
Bị coi thường, bị xa lánh phân biệt, đối xử không bình đẳng
Trang 192.5 HẬU QUẢ CỦA TÀN TẬT
Đối với gia đình:
Về sức khỏe: Các thành viên gia đình chịu ảnh hưởng rất lớn lên cuộc sống do thường bị căng thẳng và bị trầm cảm do sức ép tâm lý
Về kinh tế: mất chi phí điều trị cho người khuyết tật và mất nhân lực chăm sóc người khuyết tật
Cuộc sống của các thành viên khác của gia đình
bị ảnh hưởng: do cần thời gian chăm sóc người khuyết tật và thái độ kỳ thị của cộng đồng
Trang 202.5 HẬU QUẢ CỦA TÀN TẬT
Đối với xã hội:
Mất lực lượng lao động: Người khuyết tật không tham gia lao động sản xuất; không đóng góp được sản phẩm cho xã hội
Mất chi phí nuôi dưỡng và chăm sóc người khuyết tật cho chăm sóc sức khỏe, cho các hoạt động sống hàng ngày
Trang 21tật,
để hội nhập hoặc tái hội nhập xã hội
Trang 22
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
PHCN không chỉ huấn luyện người tàn tật thích nghi với môi trường sống mà còn tác động vào
môi trường và xã hội tạo nên khối thống nhất
cho quá trình hội nhập của người tàn tật
PHCN là trả lại các khả năng đã bị giảm hoặc mất cho người tàn tật hoặc là giúp họ xử trí tốt hơn với tình trạng tàn tật của mình trong khi ở nhà và
ở cộng đồng
Trang 233.2 MỤC ĐÍCH PHCN
Tăng cường khả năng còn lại của cá nhân để giảm
hậu quả của giảm khả năng, tàn tật
Tác động làm thay đổi thái độ của xã hội, tạo nên
sự chấp nhận của xã hội đối với người tàn tật như một thành viên bình đẳng
Cải thiện các điều kiện nhà ở, trường học, giao
thông, công sở để nguời tàn tật có thể dễ dàng
hội nhập hoặc tái hội nhập cộng đồng
Trang 243.2 MỤC ĐÍCH PHCN
Tạo việc học hành vui chơi và công ăn việc làm cho người tàn tật, lôi kéo bản thân người tàn tật, gia đình và cộng đồng tham gia
Làm cho người tàn tật thích ứng tối đa với hoàn cảnh của họ, xã hội ý thức được trách nhiệm của mình để người tàn tật có cuộc sống độc lập ở gia đình và cộng đồng
Trang 25và lời nói trị liệu:
viên chỉnh hình
Các chuyên gia chấn thương chỉnh hình, Y học
thể thao, chuyên gia về xe lăn
Bệnh nhân và GĐ cũng là một thành viên không
thể thiếu
Trang 263.4 HÌNH THỨC PHCN
3.4.1 PHCN dựa vào các trung tâm, các viện:
NTT xa GĐ, CĐ để đi phục hồi tại trung tâm, các viện
Trang 27 Cần thiết cho việc đào tạo cán bộ chuyên khoa,
nghiên cứu khoa học, ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến và hỗ trợ cho cộng đồng
PHCN DỰA VÀO CÁC TRUNG TÂM, VIỆN
Trang 28 Chỉ giải quyết được: 110% số người tàn tật
Chất lượng không đáp ứng hoàn toàn tất cả các nhu cầu của người tàn tật vì không sát với thực tế cuộc
sống của họ ở cộng đồng
PHCN DỰA VÀO CÁC TRUNG TÂM, VIỆN
Trang 29HÌNH THỨC PHCN
3.4.2 PHCN ngoại viện:
Cán bộ chuyên khoa của các viện, trung tâm xuống cộng đồng để phục hồi chức năng cho NTT
Trang 30 Ƣu điểm:
NTT được chăm sóc, PHCN nhiều hơn:
30%40%
Kỹ thuật phục hồi đạt trình độ cao, đáp ứng
được hầu hết nhu cầu của người tàn tật
Có sự tham gia tích cực của người tàn tật và
gia đình trong công tác phục hồi chức năng
PHCN NGOẠI VIỆN
Trang 31PHCN NGOẠI VIỆN
Trang 32HÌNH THỨC PHCN 3.4.3 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Biện pháp chuyển giao kiến thức về tàn tật, kỹ
năng phục hồi và thái độ tích cực đến NTT, gia
Trang 33PHCN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
Ƣu điểm:
Tỷ lệ NTT được phục hồi cao: 7080%
NTT có cơ hội để hội nhập với cuộc sống gia đình
và cộng đồng
Lôi kéo được sự tham gia tích cực của NTT, gia
đình và cộng đồng vào chương trình PHCN
Trang 34 Chất lượng phục hồi được đảm bảo
Chi phí thể chấp nhận được
Được lồng ghép, gắn kết chặt chẽ vào hệ thống
CSSKBĐ tại các tuyến, ở cộng đồng
Có thể giải quyết được tình trạng thiếu cán bộ
chuyên khoa PHCN ở tuyến dưới
PHCNDVCĐ
Trang 364.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHUYÊN
NGÀNH
4.1.2 Hội Phục hồi chức năng Việt Nam
(VINAREHA)
Phạm vi hoạt động: cả nước (>1500 hội viên)
Ban chấp hành hội: 57 người, trong đó có1 chủ
tịch, 3 phó chủ tịch, 1 tổng thư ký, 3 phó tổng thư
ký
Hội PHCN cơ sở (tỉnh, thành phố): 10 hội
Trang 374.1.3 Khoa PHCN các bệnh viện
Tất cả BV đa khoa tuyến trung ương, một số BV
chuyên khoa đã có khoa PHCN
90% BV đa khoa các tỉnh, thành phố có khoa PHCN (độc lập hoặc ghép với khoa khác)
Các trung tâm Y tế huyện đã triển khai chương trình Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng đã có khoa PHCN (ghép với các khoa khác)
4.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ
CHUYÊN NGÀNH
Trang 384.1.4 Bệnh viện điều dƣỡng PHCN
28/31 cơ sở điều dưỡng PHCN của các tỉnh thuộc bộ
Y tế đã chuyển thành bệnh viện điều dưỡng Phục hồi chức năng
10 bệnh viện điều dưỡng PHCN thuộc các bộ, các ngành khác
Các làng Hoà Bình ở các tỉnh và thành phố
4.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ
CHUYÊN NGÀNH
Trang 394.2.1 Đào tạo đại học và sau đại học
9 trường đại học Y có bộ môn PHCN
ĐH Y Hà Nội đào tạo tiến sỹ, thạc sỹ, nội trú,
chuyên khoa cấp I, II, chuyên khoa định hướng
4.2.2 Đào tạo cử nhân
4 trường cao đẳng (Nam Định, Thanh Hoá, Hải
Dương, thành phố Hồ Chí Minh) đào tạo cử nhân
điều dưỡng và vật lý trị liệu
4.2 NGUỒN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Trang 404.2.4 Đào tạo kỹ thuật viên Vật lý trị liệu
Trường trung học kỹ thuật Y tế Trung ương I (Hải
Dương), II (Đà Nẵng) và III (HCM)
4.2.5 Đào tạo lồng ghép
46 trường trung học kỹ thuật Y tế các tỉnh
4.2.6 Đào tạo kỹ thuật viên PHCNDVCĐ
Khoa PHCN BV trung ương, các BV tỉnh, các BV điều dưỡng PHCN
4.2 NGUỒN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Trang 414.3.1 Các BV đa khoa tuyến trung ƣơng
Bác sỹ chuyên khoa PHCN: định hướng, cấp I,
Trang 424.3 NHÂN LỰC HOẠT ĐỘNG
4.3.2 Các BV đa khoa tuyến tỉnh và BV
điều dƣỡng PHCN
Bác sỹ chuyên khoa PHCN: Chuyên khoa đại
học; chuyên khoa cấp I, II; thạc sĩ
KTV vật lý trị liệu đào tạo chính quy/bổ túc từ y
tá
Điều dưỡng viên (ở các khoa có bệnh nhân nội trú)
Trang 434.3.3 Các trung tâm Y tế huyện
Bác sĩ làm công tác PHCN kết hợp y học dân tộc, nội khoa, ngoại khoa được đào tạo bổ xung
KTV vật lý trị liệu hoặc KTV PHCNDVCĐ được tập
huấn 3 tuần ở huyện
4.3.4 Tại cộng đồng:
KTV PHCNDVCĐ được tập huấn 3 tuần tại huyện
hoặc 2 tuần tại xã
4.3 NHÂN LỰC HOẠT ĐỘNG
Trang 444.4 KINH PHÍ
Trang thiết bị, đào tạo cán bộ do kinh phí của
BV
Triển khai chương trình PHCNDVCĐ: Kinh phí
của Bộ Y tế, các địa phương, kinh phí tài trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGOs)
Trang 465.2 CÁC BIỆN PHÁP
5.2.1 Đào tạo cán bộ chuyên khoa
Các bộ môn PHCN của các trường đại học:
◦ Tăng cường đào tạo sau đại học: chuyên khoa định hướng, cấp I,II, thạc sỹ, tiến sỹ cho khoa PHCN - BV trung ương, BV đa khoa tỉnh, thành phố, BV điều dưỡng PHCN
◦ Mở rộng phạm vi đào tạo đến các trường ĐH Y khác đặc biệt các trường ở tây nguyên, miền núi
Trang 47cơ sở PHCN có bệnh nhân nội trú
◦ Đào tạo cử nhân vật lý trị liệu, tiến tới đào tạo
cử nhân hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu, xã hội học, tâm lý học cho khoa PHCN – BV
trung ương, BV đa khoa các tỉnh, thành phố,
BV điều dưỡng PHCN
Trang 48nữ hộ sinh và các loại hình cán bộ y tế khác
Trang 495.2 CÁC BIỆN PHÁP
5.2.2 Củng cố và hoàn thiện khoa PHCN ở
BV
a Các BV đa khoa tuyến trung ương:
Bác sỹ chuyên khoa PHCN sau ĐH: Chuyên khoa cấp I,II; thạc sỹ; tiến sỹ
KTV chuyên ngành hiện còn thiếu (hoạt động trị
liệu, ngôn ngữ trị liệu ), chuyên khoa hoá các KTV
Trang 50 Điều dưỡng PHCN bậc đại học & sau đại học
Tăng cường trang thiết bị theo xu hướng hiện đại hoá đảm bảo công tác PHCN, NCKH, đào tạo cán bộ, hỗ trợ tuyến dưới
5.2 CÁC BIỆN PHÁP
Trang 515.2 CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN KHOA
PHCN Ở BV
b Các BV đa khoa tuyến tỉnh:
Tiến tới 100% BV đa khoa tỉnh, thành phố có khoa PHCN&bác sỹ từ chuyên khoa định hướng trở lên
Hoàn thiện đội ngũ KTV, ưu tiên KTV vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu,ngôn ngữ trị liệu
Tăng cường trang thiết bị đảm PHCN cho bệnh nhân trong BV và bệnh nhân chuyển tuyến
Tham gia đào tạo KTV PHCNDVCĐ, điều hành
chương trình PHCNDVCĐ tỉnh
Trang 52khoa
5.2 CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN
KHOA PHCN Ở BV
Trang 535.2 CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN KHOA
PHCN Ở BV
c Các BV điều dưỡng PHCN (tiếp):
Đào tạo đội ngũ điều dưỡng viên chuyên ngành PHCN bậc đại học và sau đại học
Trang thiết bị theo hướng hiện đại hoá của BV chuyên khoa PHCN
Tham gia đào tạo KTV PHCNDVCĐ, quản lý và điều hành hoạt động của chương trình ở tỉnh
Trang 545.2 CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN KHOA
PHCN Ở BV
d Các trung tâm Y tế huyện:
Duy trì hoạt động của khoa Phục hồi chức
năng và chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng ở huyện, tiến tới triển khai
chương trình ở tất cả các xã trong huyện
Trang 555.2 CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN KHOA
Tăng cường các hoạt động khác của hội
5.2.4 Thành lập viện Phục hồi chức năng quốc gia
Trang 565.2.5 Duy trì và phát triển chương trình
5.2 CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN
KHOA PHCN Ở BV
Trang 575.2 CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN KHOA
PHCN Ở BV
Tìm nguồn kinh phí để duy trì chương trình,
tăng cường nội dung PHCN về mặt xã hội: Việc làm, thu nhập, chất lượng cuộc sống của người tàn tật
Đào tạo lại cho kỹ thuật viên phục hồi chức
năng dựa vào cộng đồng
Đề nghị bộ Y tế đưa chương trình PHCNDVCĐ thành chương trình quốc gia
Trang 585.2 CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN KHOA
Trang 595.2.7 Tăng cường hợp tác với các ban
ngành, hợp tác quốc tế trong công tác
phòng ngừa tàn tật và PHCN
Ngành giáo dục trong công tác giáo dục hội
nhập
Ngành thương binh xã hội
Các hội bảo trợ người tàn tật
Tổ chức Y tế thế giới, các tổ chức phi chính phủ
5.2 CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN KHOA
PHCN Ở BV
Trang 60XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN