Trình bày được đối tượng nghiên cứu của Nhân học y tế và Xã hội học sức khỏe; 4.. Xã hội học và Nhân học - Khác nhau• Nghiên cứu khía cạnh văn hóa của con người và các đặc điểm thể chất,
Trang 1Bài 1: Tổng quan về Nhân học y tế &
Xã hội học sức khỏe
Nguyễn Thái Quỳnh Chi
10/9/2012
Trang 2Mục tiêu bài học
1. Trình bày được định nghĩa và đối tượng nghiên
cứu của Xã hội học và Nhân học;
2. Nêu được sự giống và khác nhau giữa Xã hội
học và Nhân học;
3. Trình bày được đối tượng nghiên cứu của Nhân
học y tế và Xã hội học sức khỏe;
4. Trình bày được các phương pháp nghiên cứu
cơ bản sử dụng trong Xã hội học và Nhân học
Trang 4Xã hội học và Nhân học - Khác nhau
§ Xã hội học:
• Phạm vi nghiên cứu từ một cộng đồng nhỏ cho đến toàn quốc hoặc trên toàn thế giới.
§ Nhân học:
• Nhà nghiên cứu làm việc hoặc sống cùng cộng
đồng nhỏ để tìm hiểu ý nghĩa của hành vi ứng
xử hoặc tương tác của các thành viên trong cộng đồng.
Trang 5Xã hội học và Nhân học - Khác nhau
• Nghiên cứu khía cạnh văn hóa của con người và các
đặc điểm thể chất, xã hội ảnh hưởng tới yếu tố văn hóa đó.
• Tìm hiểu yếu tố văn hóa của các nhóm xã hội theo
từng trường hợp (case study) sử dụng nghiên cứu định tính.
Trang 6Xã hội học và Nhân học - Khác nhau
Trang 7Nhân học y tế & Xã hội học sức khỏe
Trang 8Quan điểm về sức khỏe và bệnh tật
§ Thời gian đầu, thiên về quan điểm của y học lâm sàng:
• Đau ốm là biểu hiện của sự lệch chuẩn F bác
sĩ là người giải quyết vấn đề
• Các vấn đề như nghiện rượu, trầm cảm làlệch chuẩn/không làm chủ được mình F cầnphải chữa trị bằng cách uống thuốc (khôngquan tâm đến việc tìm hiểu và cải thiện môitrường sống)
Trang 9Quan điểm về sức khỏe và bệnh tật
§ Định nghĩa mới về sức khỏe:
• Trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về thể chất,tinh thần và xã hội, chứ không phải chỉ baogồm tình trạng không có bệnh hay thương tật(WHO, Hiến chương Ottawa, 1974)
• Khí huyết lưu thông, tinh thần thoải mái, ấy làsức khỏe (Hồ Chí Minh, 1946)
Ä Sức khỏe của con người không chỉ phụ thuộc vào yếu tố sinh học mà còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố xã hội, văn hóa khác.
Trang 10Quan điểm về sức khỏe và bệnh tật
bệnh lao phổi: nhấn mạnh vai trò của điều kiện sống và làm việc).
Trang 11Quan điểm về sức khỏe và bệnh tật
§ Bệnh tật hay cảm giác đau ốm không hoàn toàn do yếu tố sinh học quyết định.
§ Quan điểm chủ chốt của nhân học & xã hội học: chính các đặc điểm về xã hội của
cá nhân (VD: giới, nghề nghiệp, vốn xã hội, vị trí xã hội, tình trạng hôn nhân…) và
các yếu tố văn hóa (VD: niềm tin, giá trị, phong tục ) mới là yếu tố quyết định sức khỏe của họ.
Trang 12Xã hội học sức khỏe
§ Là một chuyên ngành của xã hội học nghiên cứu nguyên nhân xã hội của sức khỏe/bệnh tật (các yếu tố xã hội ảnh hưởng tới sức khỏe).
• VD: cấu trúc xã hội, điều kiện làm việc, khảnăng hòa nhập xã hội, vốn xã hội, văn hóa,
đô thị hóa, bất bình đẳng sức khỏe…
Trang 13Xã hội học sức khỏe
§ Xã hội học sức khỏe cũng nghiên cứu những hệ quả xã hội của tình trạng sức khỏe.
• VD: phân biệt đối xử/kỳ thị với người có HIV,với người bị bệnh động kinh, với những ngườiđồng tính…
Trang 14Nhân học y tế
§ Là một chuyên ngành của nhân học văn hóa-xã hội nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa tới sức khỏe và bệnh tật
và cách ứng xử khi bị bệnh của người dân trong các xã hội khác nhau.
• VD: xem giờ để mổ sinh con, uống rượungâm tác kè, bìm bịp có tác dụng tốt cho cơ
Trang 15Tưởng tượng xã hội học
Tưởng tượng
xã hội học
Lịch sử
Văn hóa
Phê phán
Cấu trúc
C Wright Mills, 1959
Trang 16Tưởng tượng xã hội học
§ Lịch sử: Quá khứ ảnh hưởng tới hiện tại như thế nào?
§ Văn hóa: Niềm tin văn hóa, sự chia sẻ về
quan điểm, kiến thức ảnh hưởng đến thái độ, hành vi như thế nào?
§ Cấu trúc: Cách các thành phần xã hội, các
đơn vị xã hội được tổ chức ảnh hưởng tới các
cá nhân như thế nào?
Trang 17Tưởng tượng xã hội học
Trang 18Tưởng tượng xã hội học
Xác định các yếu tố
tác động đến hành vi
sử dụng bao cao su
thường xuyên của
người đàn ông này.
Trang 19Tưởng tượng xã hội học
§ Lịch sử : trình độ học vấn, hiểu biết xã hội, thành phần gia đình
§ Văn hóa : niềm tin, kiến thức về sức khỏe, hệ giá trị của gia đình/bản thân
§ Cấu trúc : truyền thông về sức khỏe sinh sản/sức khỏe tình dục, tính sẵn có của bao cao su, tư vấn về SKSS
trong các cơ sở y tế
§ Phê phán : làm thế nào để tăng tính sẵn có của bao cao su/giảm kỳ thị của xã hội đối với bao cao su
Trang 20Phương pháp nghiên cứu
Trang 21Nhân học và Xã hội học giúp cải thiện tình trạng sức khỏe
của con người như thế nào?
Trang 23Tỷ lệ tử vong trẻ em ở Úc
§ Khoảng 100 năm trước, cơ hội để một đứa trẻ sống qua lễ sinh nhật đầu tiên là rất hiếm
§ Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở Úc năm 1901 khá
cao: cứ 10 đứa trẻ sinh ra thì có 1 trẻ tử vong
§ Hiện nay, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở Úc đứng ở mức 6/1.000 trẻ
§ Lý do: tập trung vào việc kiểm soát các bệnh
truyền nhiễm, nâng cao chất lượng dinh dưỡng, nhà ở, chăm sóc y tế
Trang 24Nhận định của các nhà nghiên cứu
§ Một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu của trẻ dưới 12 tháng tuổi là SIDS.
§ SIDS là hiện tượng trẻ sơ sinh tử vong không
rõ nguyên nhân trong lúc ngủ, không có dấu hiệu gì báo trước.
§ http://www.abc.net.au/health/library/stories/ 2003/05/29/1831797.htm
Trang 25SIDS ở nước Úc
§ Hiện nay, SIDS là nguyên nhân tử vong của khoảng 250 trẻ sơ sinh mỗi năm.
§ Lứa tuổi tử vong phổ biến của SIDS là 2-4
tháng tuổi; cũng có thể xảy ra ở nhóm tuổi sớm hơn hoặc muộn hơn.
§ Trẻ trên 12 tháng tuổi ít gặp hiện tượng này.
§ 60% hiện tượng này xảy ra ở trẻ trai.
Trang 26Lịch sử
§ 1834: Lần đầu tiên được đề cập đến trên một tạp chí y học ( Lancet )
§ 1892: Nguyên nhân được phát hiện là do bị nghẹt thở, chủ động hoặc không chủ động
§ Đầu 1900s: Nhiều trường hợp bị cho là do người mẹ lơ là việc chăm sóc con.
§ Đến 1960s, hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào bệnh học, dựa trên kết quả khám nghiệm tử thi.
§ Đầu 1960s: Các tổ chức hỗ trợ cha mẹ đầu tiên được thành lập
§ 1963: Hội thảo quốc tế đầu tiên về nguyên nhân tử vong được tổ chức
§ 1969: Thuật ngữ SIDS được định nghĩa như sau “là sự tử vong đột
Trang 27Nghiên cứu Nhân học & Xã hội học
§ 1977: Nghiên cứu mang tính hệ thống đầu tiên
về các yếu tố nguy cơ từ phía gia đình, xã hội và môi trường được thực hiện
§ 1980s: Một loạt nghiên cứu nhân học & xã hội học về SIDS cho thấy SIDS phổ biến trong nhóm trẻ em sau:
• Các khu vực có khí hậu lạnh và trong các tháng mùa đông
• Các gia đình nghèo
• Người mẹ hút thuốc lá
• Một số nhóm dân tộc ít người
Trang 28Nguyên nhân xã hội của hiện tượng này
§ Các thông tin thu thập được chứng minh rằng trong các nguyên nhân của hiện tượng SIDS có nguyên nhân từ phía môi trường
Trang 29Nguyên nhân xã hội của hiện tượng này
§ Năm 1989: Các nhà nghiên cứu ở Niu Di lân,
Hà Lan và Úc đã phỏng vấn các phụ huynh mất con do SIDS: Ông/bà đặt con nằm ngủ ở
tư thế nào trong khoảng thời gian xảy ra tử vong?
§ Các phát hiện cho thấy hơn 70% trẻ sơ sinh
tử vong do cha mẹ đặt chúng nằm sấp khi
ngủ.
Trang 30Kết quả đạt được
§ Từ các kết quả nghiên cứu trên, các nhà
nghiên cứu đã khuyến cáo cha mẹ đặt con
Trang 31tưởng phòng ngừa cho sức
khỏe được phổ biến cho toàn
bộ cộng đồng.
Trang 32Phòng ngừa SIDS
§ Đặt con bạn nằm ngửa khi ngủ.
§ Đảm bảo rằng đầu của con bạn không bị che kín trong lúc ngủ.
§ Chèn chăn gối của con cẩn thận lúc con ngủ.
§ Không hút thuốc trong thời kỳ mang thai và không để cho con bạn bị phơi nhiễm khói thuốc lá.
§ Không dùng chăn/gối lông vũ, không đặt thú nhồi bông trong cũi của con bạn.
Trang 33Trong tương lai
§ SIDS vẫn còn là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng
§ Các nhà nghiên cứu vẫn tiếp tục đi tìm nguyên nhân của hiện tượng này
§ Các nghiên cứu xã hội học vẫn chưa phát hiện được những nguyên nhân xã hội mới
§ Các nhà nghiên cứu hiện nay lại tập trung vào các nguyên nhân liên quan đến yếu tố gen, khả năng nhiễm độc và yếu tố sinh học (VD: vi rút) của SIDS
Trang 34Nhân học & Xã hội học trong YTCC
§ Các vấn đề sức khỏe cần được tìm hiểu và
phân tích trong các bối cảnh xã hội cụ thể.
§ Xác định và phân tích các yếu tố xã hội-văn hóa ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe/bệnh tật.
§ Các giải pháp can thiệp/chính sách được xây dựng dựa trên các bằng chứng khoa học.