giáo trình bài giảng autocad

44 410 0
giáo trình bài giảng autocad

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Website: www.bte-utc.edu.vn Biên soạn: Ths.Nguyễn Văn Vĩnh Tel: 0983.298.581 Email: nguyenvanvinh029@yahoo.com Hà Nội tháng 06 - 2012 - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 1 - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Bi giảng AutoCAD Chơng 1 Mở đầu 1.1. Giới thiệu về autoCAD. - Đồ hoạ là một trong bốn hệ thống giao tiếp của con ngời. Giao tiếp đồ hoạ, sử dụng bản vẽ kỹ thuật và mô hình, là một ngôn ngữ rõ ràng, chính xác, đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình thiết kế kỹ thuật. Khoảng 92% quá trình thiết kế kỹ thuật dựa trên cơ sở vẽ kỹ thuật, do đó để tăng năng suất, chất lợng và hiệu quả của công việc thiết kế cần phải ứng dụng rộng rãi các công cụ vẽ thiết kế hiện đại là các phần mềm thiết kế. Phần mềm AutoCAD của hãng AutoDesk là một trong những phần mềm phổ biến nhất và đợc nhiều ngời sử dụng nhất trong các phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD), đặc biệt là thiết kế hai chiều. - Phần mềm AutoCAD là công cụ hỗ trợ cho các cán bộ kỹ thuật, kiến trúc s, kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật, học viên hoàn thành các bản vẽ thiết kế của mình một cách nhanh chóng và chính xác hơn. Để thực hiện bản vẽ kỹ thuật bằng máy tính không chỉ là biết sử dụng lệnh phần mềm mà phần đóng vai trò quan trọng nhất là phân tích bản vẽ và kiến thức chuyên môn. Môn học Vẽ thiết kế bằng máy tính (sử dụng AutoCAD) đã trở thành môn học chính khoá của một số trờng Đại học, Cao Đẳng 1.2. Ci đặt autoCAD. - Hớng dẫn cài đặt AutoCad R14. - Hớng dẫn cài đặt AutoCad 2005. - Hớng dẫn cài đặt AutoCad 2007. 1.2. khởi động autoCAD. - Sau khi đã cài đặt AutoCAD để khởi động ta chọn biểt tợng của AutoCAD trên màn hình Desktop và nhấp hai lần phím trái chuột. Nếu không có biểu tợng này thì ta có thể vào Start/Program/AutoCAD. 1.3. cấu trúc mn hình autoCAD. - Giới thiệu về màn hình giao diện của AutoCAD. - Giới thiệu về việc bật và tắt các thanh công cụ sử dụng trong quá trình vẽ AutoCAD. 1.4. các phím tắt chọn lệnh. STT Phím tắt Chức năng Ghi chú 1 F1 Thực hiện lệnh Help 2 F2 Dùng để chuyển từ màn hình đồ hoạ sang màn hình văn bản và ngợc lại 3 F3 hoặc Ctrl+F Dùng để tắt/bật chế độ truy bắt điểm thờng trú 4 F6 hoặc Ctrl+D Dùng để hiển thị động toạ độ của con chạy trên vùng đồ hoạ (DUCS). - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 2 - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD 5 F7 hoặc Ctrl+G Dùng để bật/tắt lới điểm (Grid) 6 F8 hoặc Ctrl+L Dùng để bật/tắt chế độ vẽ thẳng ORTHO 7 F9 hoặc Ctrl+B Dùng để bặt/tắt thể loại SNAP 8 F10 hoặc Ctrl+U Dùng để bặt/tắt Polar tracking (POLAR). 9 Phím trái chuột Chọn (Pick) một điểm trên màn hình, chọn đối tợng hoặc chọn các nút lệnh từ thanh công cụ. 10 Phím phải chuột Xuất hiện Shortcut Menu Default. 11 Shift+Phải chuột Xuất hiện danh sách truy bắt điểm tự động. 12 Enter, Spacebar Kết thúc lệnh, kết thúc việc nhập dữ liệu hoặc gọi lại lệnh thực hiện trớc đó. 13 Esc Huỷ bỏ lệnh đang thực hiện. 14 R (Redraw) Tẩy sạch một cách nhanh chóng những dấu + 15 Del Xoá đối tợng. 16 Re Tái tạo lại màn hình hoặc làm tơi màn hình. 17 Pu Lệnh loại bỏ các đối tợng thừa trong bản vẽ. 18 Ctrl+0 Dọn sạch màn hình (mất tất cả các thanh công cụ) 19 Ctrl+1 hoặc mo Thực hiện lệnh Properties 20 Ctrl+9 ẩn/ hiện dòng lệnh trên màn hình 21 Ctrl+A Chọn toàn bộ đối tợng trên màn hình. 22 Ctrl+C Sao chép đối tợng vào Clipboard. 23 Ctrl+N Thực hiện lện New để tạo một bản vẽ mới. 24 Ctrl+O Thực hiện lệnh Open để mở một file có sẵn. 25 Ctrl+P Thực hiện lệnh Plot/Print để in ấn. 26 Ctrl+Q Thoát khỏi bản vẽ. 27 Ctrl+S Thực hiện lệnh Save để lu bản vẽ. 28 Ctrl+Shift+S Thực hiện lệnh Save as để lu bản vẽ. 29 Ctrl+Z hoặc u Undo lệnh vừa thực hiện trớc đó. 30 Ctrl+R Thực hiện lệnh Redo. 31 Ctrl+Page up và Ctrl+Page down Chuyển đổi giữa các layout. - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 3 - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Chơng 2 Các lệnh về file 2.1. Tạo file bản vẽ mới. - Lệnh: + Ctrl+N hoặc vào menu File/New. 2.2. Lu bản vẽ. - Lệnh: + Ctrl+S hoặc vào menu File/save hoặc Save as. + Đặt tên file. + Chọn định dạng cho file cần lu. 2.3. Mở file bản vẽ có sẵn. - Lệnh: + Ctrl+O hoặc vào menu File/Open. + Chọn file cần mở. + ấn vào biểu tợng nút Open. 2.4. Xuất bản vẽ sang định dạng khác (Lệnh Export). - Lệnh: + Vào menu File/Export. + Đặt tên file. + Chọn định dạng cho file cần lu. + ấn vào biểu tợng nút Save. 2.5. Đóng bản vẽ. - Lệnh: + Vào menu File/Close. 2.6. Đóng bản vẽ v thoát khỏi autocad. - Lệnh: + Ctrl+Q hoặc Atl+F4 hoặc vào menu File/Exit. Hoặc nhấn vào nút dấu X ở góc trên cùng bên phải màn hình. 2.7. Khôi phục bản vẽ. - Lệnh: + Vào menu File/Drawing Ulitities/Recover. + Chọn file cần khôi phục lại. - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 4 - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Chơng 3 Nhập toạ độ, phơng thức bắt điểm 3.1. Các phơng pháp nhập toạ độ điểm 3.1.1. Nhập toạ độ điểm tuyệt đối. 3.1.1. Nhập toạ độ điểm tơng đối. 3.1.3. Nhập toạ độ cực tơng đối. 3.2. Bật v tắt lới (Grid). - Lệnh: + ấn phím F7. 3.3. Bật v tắt chế độ truy bắt điểm (Lệnh Snap). - Lệnh: + Shift + phím phải chuột. + Đánh dấu vào các chế độ truy bắt điểm trong bảng. - Trong đó: + Endpoint: Truy bắt điểm đầu và điểm cuối của đối tợng. + Midpoint: Truy bắt trung điểm (điểm giữa) của đối tợng. + Center: Truy bắt tâm của hình tròn, đờng tròn hoặc cung tròn. + Node: Bắt một điểm trên màn hình. + Quadrant: Truy bắt điểm 1/4 của hình tròn hoặc đờng tròn. + Intersection: Truy bắt điểm giao nhau giữa 2 đối tợng. + Extension: Truy bắt điểm giao nhau kéo dài giữa 2 đối tợng. + Tangent: Truy bắt điểm tiếp xúc giữa 2 đối tợng. - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 5 - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD + Nearest: Truy bắt điểm gần đối tợng nhất. 3.4. Bật v tắt chế độ vẽ đờng thẳng (Ortho) - Lệnh: + ấn phím F8. - Khi bật chế độ ORTHO thì chỉ có thể vẽ đờng thẳng theo dạng đờng thẳng đứng hoặc đờng thẳng ngang. - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 6 - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Chơng 4 Các lệnh hiệu chỉnh cơ bản 4.1. phơng pháp chọn đối tợng. - Cách 1: Chọn bằng cách nhấp trực tiếp vào đối tợng cần chọn. - Cách 2: Chọn bằng cửa sổ Windows: + Nếu kéo chuột từ bên phải sang trái thì những đối tợng nằm trong và giao cắt với vùng chọn sẽ đợc chọn. + Nếu kéo chuột từ bên trái sang phải thì những đối tợng nằm trong vùng chọn sẽ đợc chọn. 4.2. xoá đối tợng (Lệnh Erase). - Cách 1: + e/Enter (Cách). + Chọn các đối tợng cần xoá/cách. - Cách 2: + Chọn các đối tợng cần xoá. + e/Enter (Cách). - Cách 3: + Chọn các đối tợng cần xoá. + gõ phím delete/Enter(Cách). 4.3. Huỷ bỏ lệnh vừa thực hiện (Lệnh Undo). - Lệnh: + u/Enter (Cách) hoặc Ctrl + Z 4.4. Phục hồi đối tợng vừa undo (Lệnh Redo). - Lệnh: + Ctrl + Y 4.5. Tái tạo đối tợng trên mn hình (Lệnh Regen). - Lệnh: + re/Enter (Cách). 4.6. Gọi lại lệnh vừa thực hiện. - Lệnh: + Enter (Cách). 4.7. Thu phóng mn hình (Lệnh Zoom). - Zoom Window: + z/cách + Khoanh vùng cần phóng to cục bộ. - Zoom cuộn: + z/cách cách + Bấm chuột trái: đẩy lên để phóng to màn hình và kéo lại để thu nhỏ màn hình. - Zoom toàn màn hình: + z/cách. + a/cách. 4.8. DI chuyển mn hình (Lệnh Pan). - Lệnh: + p/Enter(Cách). + Đẩy chuột để di chuyển màn hình. - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 7 - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Chơng 5 Các lệnh vẽ cơ bản 5.1. Vẽ đoạn thẳng (Lệnh line). - Lệnh: + l/Enter(Cách). - Cách 1: + Gõ lệnh l/cách + Chọn điểm đầu tiên của đoạn thẳng. + Chọn điểm thứ 2. + Chọn điểm tiếp theo của đoạn thẳng. - Cách 2: + Gõ lệnh l/cách + Chọn điểm đầu tiên của đoạn thẳng. + Bật chế độ vẽ thẳng (F8). + Nhập chiều dài của đoạn thẳng cần vẽ. - Cách 3: + Gõ lệnh l/cách + Chọn điểm đầu tiên của đoạn thẳng. + Nhập góc và chiều dài của đoạn thẳng cần vẽ. - Bài tập vận dụng: Hình 5.1 Hình 5.2 Hình 5.3 Hình 5.4 Hình 5.5 Hình 5.6 5.2. vẽ đa tuyến (Lệnh Pline). - Lệnh: + pl/Enter(Cách). + Chọn điểm đầu tiên của đoạn thẳng. + Chọn điểm thứ 2. + Chọn điểm tiếp theo của các đoạn thẳng. - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 8 - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Hình 5.7 Hình 5.8 Hình 5.9 5.3. vẽ đờng tròn (Lệnh circle). - Lệnh: + c/Enter(Cách). + Draw/Circle. - Cách 1: + Gõ lệnh c/cách + Chọn tâm hình tròn. + Nhập bán kính của hình tròn. - Cách 2: + Gõ lệnh c/cách + Chọn tâm hình tròn. + Gõ d/cách + Nhập đờng kính của hình tròn. Hình 5.10 Hình 5.11 Hình 5.12 5.4. Vẽ cung tròn (Lệnh Arc). - Lệnh: + arc/Enter(Cách). + Chọn 3 điểm của cung tròn. - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 9 - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Hình 5.13 Hình 5.14 Hình 5.15 5.5. vẽ hình chữ nhật (Lệnh rectang). - Lệnh: + rec/Enter(Cách). + Draw/Polyline. - Cách 1: + Gõ lệnh rec/Enter(Cách). + Chọn điểm góc trên bên trái của hình chữ nhật. + Chọn điểm góc dới bên phải của hình chữ nhật. - Cách 2: + Gõ lệnh rec/Enter(Cách). + Chọn điểm góc trên bên trái của hình chữ nhật. + ấn @chiều dài cạnh theo phơng trục x, chiều dài cạnh theo phơng trục y VD: @80,60 Hình 5.16 Hình 5.17 Hình 5.18 5.6. vẽ đa giác đều (Lệnh polygon). - Lệnh: + pol/Enter(Cách). + Draw/Polygon. - Vẽ đa giác đều nội tiếp hình tròn. + Gõ lệnh pol/Enter(Cách). + Nhập số cạnh của đa giác đều. + Chọn tâm của đa giác đều (cũng là tâm hình tròn). + Nhập I để vẽ đờng tròn nội tiếp. + Nhập bán kính của hình tròn. - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 10 [...]... www.minocad.com - Hình 5.32 Bi giảng AutoCAD Hình 5.33 Hình 5.34 5.12 Bi tập tổng hợp chơng 5 Hình 5.36 Hình 5.37 Hình 5.38 Hình 5.39 Hình 5.40 - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Hình 5.41 13 Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Hình 5.42 Hình 5.43 Hình 5.44 Hình 5.45 Hình 5.46 - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Hình 5.47 14 Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Chơng 6 Các lệnh... www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Mặt cắt giữa nhịp Mặt cắt tại gối Vát 20x20 Chamfer 20x20 Vát 20x20 Chamfer 20x20 Hình 6.16 Hình 6.17 Mặt cắt tại gối Mặt cắt giữa nhịp Vát 20x20 Chamfer 20x20 Vát 20x20 Chamfer 20x20 Hình 6.18 Hình 6.19 Mặt cắt dầm biên (Dầm 1) Mặt cắt dầm thép Hình 6.20 - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Hình 6.21 19 Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Chơng 7 Các... đối tợng Hình 7.13 - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Hình 7.14 23 Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD 7.7 Bi tập tổng hợp chơng 7 Hình 7.15 Hình 7.16 Hình 7.18 Hình 7.19 Hình 7.20 - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Hình 7.17 Hình 7.21 24 Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Mặt cắt ngang kết cấu nhịp 1/2 Mặt cắt giữa nhịp 1/2 Mặt cắt tại gối Lớp bê tông nhựa dày 5cm Lớp... Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - 34 Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD + Chọn đối tợng chuẩn + Chọn đối tợng cần hiệu chỉnh Khi đó đối tợng mới sẽ có tất cả các thuộc tính của đối tợng chuẩn 9.8 Bi tập tổng hợp chơng 9 Hình 9.3 Hình 9.4 Hình 9.5 - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - 35 Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Chơng 10 Ghi v hiệu chỉnh kích thớc 10.1 Tạo lớp đo kích thớc... theo phơng thứ nhất/cách + Nhập chiều dài vát theo phơng thứ hai/cách + Chọn cạnh thứ nhất để vát + Chọn cạnh thứ hai để vát - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - 16 Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Hình 6.9 Hình 6.10 6.7 Bo tròn góc giữa hai đối tợng (Lệnh Fillet) - Lệnh: + f/Enter(Cách) + Gõ r/cách + Nhập bán kính của cung tròn cần bo tròn/cách + Chọn 2 cạnh giao nhau của hình cần bo... tuyến + ấn phím w để thay đổi chiều dày của đối tợng + Nhập chiều dày mới của đối tợng + ấn phím cách/cách để kết thúc lệnh - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - 17 Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD 6.10 Tạo khối các đối tợng (Lệnh Block) - Lệnh: + b/Enter(Cách) + Đặt tên cho block ở ô Name + ấn vào nút Select object để chọn các tợng cần ghép thành block + ấn phím OK để kết thúc lệnh Hình... elíp theo trục thứ nhất + Nhập bán kính của elíp theo trục thứ 2, vuông góc với trục thứ nhất Hình 5.25 - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Hình 5.26 11 Hình 5.27 Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD 5.8 vẽ đờng spline (Lệnh Spline) - Lệnh: + spl/Enter(Cách) + Chọn điểm thứ nhất + Chọn điểm thứ 2 + Chọn các điểm tiếp theo của đờng cong trơn Hình 5.28 5.9 vẽ đám mây (Lệnh Revision Cloud)... 2 điểm + m/Enter(Cách) + Chọn đối tợng cần di chuyển/cách + Chọn một điểm gốc + Chọn điểm cần di chuyển hình đến Hình 7.3 - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - 20 Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD 7.3 Sao chép đối tợng theo dãy (Lệnh Array) 7.3.1 Sao chép đối tợng theo dạng ma trận (Rectangular Array) - Lệnh: + ar/Enter(Cách) + Chọn Rectanguar Array + Nhập số hàng + Nhập số cột + Nhập... theo dạng vòng tròn (Polar Array) - Lệnh: + ar/Enter(Cách) + Chọn Polar Array + Chọn tâm quay + Nhập số đối tợng cần copy - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - 21 Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD + Nhập góc để copy đối tợng theo vòng tròn (Góc ngợc chiều kim đồng hồ là góc dơng và góc thuận chiều kim đồng hồ là góc âm) + ấn vào nút Select Object để chọn đối tợng cần copy + ấn vào nút... tợng cần đối xứng/cách + Chọn điểm thứ nhất của trục đối xứng + Chọn điểm thứ hai của trục đối xứng/cách Hình 7.9 - Ths.Nguyễn Văn Vĩnh - Hình 7.10 22 Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD 7.5 Quay đối tợng quanh một điểm (Lệnh Rotate) - Lệnh: + ro/Enter(Cách) + Chọn đối tợng cần đối xoay/cách + Chọn 1 điểm làm tâm xoay + Nhập góc xoay/cách (góc ngợc chiều kim đồng hồ là góc dơng . Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 1 - www.minocad.com - Bi giảng AutoCAD Bi giảng AutoCAD Chơng 1 Mở đầu 1.1. Giới thiệu về autoCAD. - Đồ hoạ là một trong bốn hệ thống giao tiếp của con. dụng AutoCAD) đã trở thành môn học chính khoá của một số trờng Đại học, Cao Đẳng 1.2. Ci đặt autoCAD. - Hớng dẫn cài đặt AutoCad R14. - Hớng dẫn cài đặt AutoCad 2005. - Hớng dẫn cài đặt AutoCad. Start/Program /AutoCAD. 1.3. cấu trúc mn hình autoCAD. - Giới thiệu về màn hình giao diện của AutoCAD. - Giới thiệu về việc bật và tắt các thanh công cụ sử dụng trong quá trình vẽ AutoCAD. 1.4.

Ngày đăng: 02/08/2015, 02:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài giảng AutoCAD

  • Chương 1

  • Mở đầu

  • Chương 2

  • Các lệnh về file

  • Chương 3

  • Nhập toạ độ, phương thức bắt điểm

  • Chương 4

  • Các lệnh hiệu chỉnh cơ bản

  • Chương 5

  • Các lệnh vẽ cơ bản

  • Chương 6

  • Các lệnh hiệu chỉnh tạo hình

  • Chương 7

  • Các phép biến đổi và sao chép hình

  • Chương 8

  • Nhập và hiệu chỉnh văn bản

  • Chương 9

  • Quản lí bản vẽ theo lớp, đường nét và màu

  • Chương 10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan