1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

QUY TRÌNH HÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP HÀN

54 2,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 5,57 MB

Nội dung

QUY TRÌNH HÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP HÀN

Trang 1

Đề tài:

GVHD: ThS VÕ PHẠM PHƯƠNG TRANG

Trang 2

NỘI DUNG BÁO CÁO

Trang 3

Khái niệm, đặc điểm, phân loại

hàn

Trang 4

Đến năm 1882 N.N Bennađôxơ đã sử dụng hồ quang điện làm nóng chảy kim loại và sử dụng hàn hồ quang bằng cực than

Trang 5

Tiếp sau đó, N.G Slavianốp lại sử dụng hồ quang

để hàn bằng que hàn thép và biết bảo vệ vùng hàn

chống lại các khí có hại: nitơ, ôxy

Năm 1907, Kenbbécgơ (Thụy Điển) đã tìm ra phương pháp ổn định hồ quang và bảo vệ vũng hàn

bằng cách bọc que hàn bằng lớp thuốc bọc

Năm 1928, Alecxanđerơ (Mỹ) tìm ra phương pháp hàn hồ quang trong khí bảo vệ

Năm 1929, người ta đã tìm ra phương pháp hàn

tự động dưới lớp thuốc trong điều kiện thí nghiệm với thuốc hàn sử dụng là hỗn hợp của than gỗ, tinh bột,

mùn cưa và bồ hóng

Năm 1949 đã ra đời phương pháp hàn nóng chảy đặc biệt – hàn điện xỉ

Trang 6

Khái niệm, đặc điểm, phân loại

các phương pháp hàn

Khái niệm

Hàn là quá trình nối cứng các phần tử kim loại với nhau bằng cách nung nóng chỗ hàn đến trạng thái hàn là chảy hay dẻo Sau đó kim loại đông đặc(hàn nóng

chảy) hoặc dùng áp lực để ép chúng dính lại với nhau

(hàn áp lực)

Trang 7

Đặc điểm

Tiết kiệm kim loại Giảm được thời gian và giá thành chế tạo kết cấu

Hàn có thể nối được những kim loại có tính chất khác nhau

Thiết bị hàn tương đối đơn giản và dễ chế tạo Chi tiết hàn dùng trong tải trọng tĩnh

Kết cấu tại mối hàn có độ bền rất cao

Trang 8

-Tồn tại ứng xuất dư

- Giảm khả năng chịu tải trọng động

- Kết cấu bị biến dạng sau khi hàn

Nhược điểm

Trang 9

Dạng năng lượng sử dụng

Trạng thái của kim loại mối hàn tại thời

điểm hàn

Trang 10

Quá trình luyện kim

Trong quá trình hàn nóng chảy, mép kim loại hàn và kim loại phụ bị nóng chảy và tạo ra bể kim loại

lỏng, vũng hàn chung cho cả hai chi tiết

Trang 11

Tổ chức kim loại theo mối hàn

Vùng mối hàn

Sự kết tinh của kim loại mối hàn

Trang 12

Vùng ảnh hưởng nhiệt

Trang 14

Khái niệm

Hàn hồ quang tay là một trong những

phương pháp hàn

nóng chảy dùng năng

lượng của hồ quang

điện nung nóng kim

loại chỗ cần nối đến

trạng thái chảy để sau

khi kết tinh sẽ tạo

thành mối hàn nối các

chi tiết thành một liên

kết bền vững

Trang 15

Đặc điểm

Hàn được mối hàn ở các vị trí khác nhau Hàn được trên các chi tiết to, nhỏ, đơn giản, phức tạp khác nhau.

Hàn trong môi trường khí bảo vệ, hàn dưới nước,hàn trong chân không…

Thiết bị hàn và trang bị gá lắp hàn đơn giản,dễ chế tạo.

Năng suất hàn thấp,chất lượng mối hàn không cao, phụ thuộc vào trình độ công nhân.

Trang 16

Phân loại

Trang 17

1 Phân loại theo điện cực

Trang 18

2 Phân loại theo cách nối dây

Nối dây trực tiếp Nối dây gián tiếp Nối dây hỗn hợp

Trang 19

4 Phân loại cách đấu dây

Cách đấu thuận Cách đấu nghịch

Trang 20

Hồ quang hàn

Hồ quang là hiện tượng phóng điện cực mạnh và liên tục qua môi trường khí đã bị ion hóa giữa các điện cực Hồ quang hàn phát ra một nguồn ánh sáng và cung cấp một nguồn nhiệt rất lớn

Trang 21

Phương pháp tạo hồ quang hàn

Trang 22

Hiện tượng thổi lệch hồ quang

Trang 23

1 Ảnh hưởng của từ trường

Trang 24

2 Ảnh hưởng của vật liệu sắt

từ

2 Ảnh hưởng của vật liệu sắt

từ

Trang 25

3 Ảnh hưởng của góc nghiêng điện cực hàn

3 Ảnh hưởng của góc nghiêng điện cực hàn

Trang 27

Vật liệu hàn

Chủ yếu: que hàn

Chức năng:

+Dẫn điện

+Gây và duy trì hồ quang cháy

+Bổ sung kim loại cho mối hàn

+Tham gia vào các quá trình hóa lý và luyện kim

Trang 28

1 Lõi que 2 Vỏ thuốc

Cấu tạo của que hàn

Trang 29

Phân loại

Tính chất chủ yếu của vỏ thuốc

Công dụng

Chiều dày lớp

vỏ bọc

Trang 30

hàn góc, (mm) - 3 4÷6 6÷8

Trang 31

Ứng với mỗi đường kính của loại que hàn cụ thể

có các khoảng dòng điện hàn phù hợp Trên nhãn, mác của que hàn thường ghi rõ cường độ dòng hàn yêu cầu Mặt khác ta có thể chọn cường độ điện hàn theo công thức sau:

Ih= (35 ÷ 50) d (ampe)

trong đó: d đường kính que hàn (mm)

Trang 32

Đó là khoảng cách từ đầu mút que hàn đến mặt thoáng của vũng hàn Người ta phân biệt:

+Hồ quang bình thường nếu lhq = 1,1d (d-đường kính que hàn)

+Hồ quang ngắn, nếu lhq < 1,1d

+Hồ quang dài, nếu lhq > 1,1d

Trang 33

Tốc độ hàn là tốc độ dịch chuyển que hàn dọc theo trục mối hàn

Nếu tốc độ hàn quá lớn thì:

+Mối hàn sẽ hẹp

+Chiều sâu ngấu giảm

+Không phẳng và có thể bị gián đoạn

Tốc độ hàn quá nhỏ:

+Hiện tượng cháy chân

+Kim loại cơ bản bị nung nóng quá mức

+Vùng ảnh hưởng nhiệt lớn

+Chiều rộng và chiều sâu ngấu của mối hàn tăng

Trang 34

2 – Chuyển động theo hướng dọc trục mối hàn

.

3 – Chuyển động ngang của đầu que hàn (dao động

).

Kỹ thuật hàn hồ quang tay

Trang 35

1

Chuyển động theo hướng

dọc trục que hàn

1 Chuyển động theo hướng

dọc trục que hàn

Trang 36

2

Chuyển động theo hướng

dọc trục mối hàn

2 Chuyển động theo hướng

dọc trục mối hàn

Trang 37

α = 65 0 ÷ 85 0

2÷4

β= 90 0

Góc độ que hàn

Trang 38

3

Dao động ngang của đầu

que

3 Dao động ngang của đầu

que

Trang 39

2

3

KHÁI NIỆM THIẾT BỊ HÀN TỰ ĐỘNG VẬT LIỆU HÀN TỰ ĐỘNG

Trang 41

1 ĐỊNH NGHĨA

Là một quá trình hàn hồ quang trong đó một hoặc nhiều hồ quang hình thành giữa một hoặc nhiều điện cực và kim loại cơ bản Lượng nhiệt sinh ra làm nóng chảy điện cực vào kim loại cơ bản và tạo thành mối hàn Phần nhiệt còn lại nung chảy thuốc hàn, tạo thành lớp xỉ và khí bảo vệ hồ quang và kim loại nóng chảy.

Trang 42

 Gây hồ quang và duy trì hồ quang cháy ổn định.

 Dịch chuyển que hàn dọc mối hàn để đảm bảo hàn

hết chiều dài mối hàn

 Bảo vệ hồ quang và vũng hàn khỏi bị tác dụng của

môi trường không khí xung quanh bằng thuốc bảo vệ, khí bảo vệ: Ar, He, CO2

Quá trình hàn hồ quang bao

gồm các bước sau

Trang 43

 H s đ p cao, ti t ki m kim lo i dây hàn.ệ ố ắ ế ệ ạ

 Ti t ki m đư c năng lư ng đi n vì s d ng tri t ế ệ ợ ợ ệ ử ụ ệ

đ ngu n nhi t sinh ra c a h quang.ể ồ ệ ủ ồ

 N u dùng thu c b o v thì đi u ki n lao đ ng ế ố ả ệ ề ệ ộ

t t, d cơ khí hóa, t đ ng hóa quá trình hàn.ố ễ ự ộ

 Hàn t đ ng không hàn đư c nh ng k t c u và v ự ộ ợ ữ ế ấ ịtrí m i hàn ph c t pố ứ ạ

Trang 44

3 PHÂN LOẠI

 Hàn hồ quang hở: Trong quá trình hàn, hồ quang và mối hàn có thể nhìn thấy được

 Hàn hồ quang kín (hoặc ngầm): trong quá trình hàn,

hồ quang và mối hàn được bảo vệ bởi một lớp thuốc hàn nên không nhìn thấy được

Trang 46

Xe hàn

Có 2 bánh truyền động phía sau, 2 bánh bị động phía trước và động cơ đẩy một chiều có hộp giảm tốc Tốc độ xe được đặt bằng tay từ 0,2 ÷ 2,0 m/phút (điều chỉnh điện từ) Hướng đi của xe được đặt trước bằng công tắc Xe có thể làm cho đầu hàn thực hiện dao động ngang

Trang 47

Cần đỡ đầu hàn và đầu hàn

- Đầu hàn chứa bộ phận nắn và cấp dây từ cuộn dây vào ống tiếp xúc (có chức năng dẫn dòng điện hàn)

- Bộ cấp dây gồm động cơ một chiều, 4 trục đẩy dây, hộp giảm tốc và cuộn dây hàn

- Đầu hàn thường bao gồm cả bộ phận dẫn hướng

để dò vị trí rãnh hàn ở phía trước mối hàn

- Đầu hàn còn được gắn phiễu chứa thuốc hàn

Trang 48

3 VẬT LiỆU HÀN TỰ ĐỘNG

1 Dây hàn

Trang 49

- Que hàn dưới dạng dây hàn (1∅ ÷2)mm được cuốn lại thành cuộn từ (4 ÷ 20) kg

- Các cuộn dây hàn được bảo quản, bao gói kỹ để

chống gỉ và tránh dầu mỡ

1 Dây hàn

Trang 50

Dây hàn bột được cấu tạo bởi một lớp vỏ kim loại bọc trong nó là một hỗn hợp gồm bột kim loại và một số thành phần liên kết khác

Các dạng kết cấu dây hàn bột

Trang 53

Thép dạng

tấm

Các bồn, bể chứa

Bình chịu

áp lực

Ứng dụng

Ngày đăng: 01/08/2015, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w