CO2 siêu tới hạn - ứng dụng
Trang 1CO2 siêu tới hạn-ứng dụng
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
GVHD: TS Trương Vũ Thanh
Trang 2II
III
Giới thiệu về CO2 siêu tới hạn
Ứng dụng CO2 siêu tới hạn trong tổng hợp hữu cơ
NỘI DUNG
IV
Ứng dụng CO2 siêu tới hạn trong trích ly
Ứng dụng CO2 siêu tới hạn trong các phản ứng polymer hóa
Trang 3Supercritical fluid
Trang 4Supercritical fluid
Được biết đến từ năm 1879, nhưng đến năm 1980 phương pháp chiết bằng chất lỏng siêu tới hạn mới được áp dụng rộng rãi trong công nghệ chiết các hợp chất thiên nhiên ra khỏi thực vật như tinh dầu cà phê, trà, gia vị
và nhất là hoa bia
Trang 5Supercritical fluid
Lưu chất siêu tới hạn là một trạng thái vật lý của một chất nào đó ở điều kiện nhiệt độ và áp suất cao hơn nhiệt độ tới hạn (Tc ) và áp suất tới hạn ( Pc )
Giản đồ pha nhiệt độ - áp suất của CO2
Trang 6Liquid Critical Temperature (K) Critical Pressure (atm)
Trang 7S CO2?
Những đặc tính của khí nén CO2 đã được quan tâm cách đây hơn 130 năm
Năm 1861, Gore là người phát hiện ra CO2 lỏng có thể hoà tan comphor và naphtalen một cách dễ dàng và cho màu rất đẹp nhưng lại khó hoà tan các chất béo
1875-1876 Andrew lại là người nghiên cứu về trạng thái siêu tới hạn của CO2
Buchner (1906) cũng công bố về một số hợp chất hữu cơ khó bay hơi nhưng lại có khả năng hoà tan trong sCO2 cao hơn nhiều trong CO2 lỏng
Cho đến thập kỷ 80, công nghệ sCO2 mới thật sự phổ biến và được nghiên cứu một cách sâu rộng hơn.
Trang 8S CO2
Vì sao SCO2 lại thu hút sự nghiên cứu của nhiều nhà Hóa học trên thế giới?
Phương pháp sCO2 có nhiểu ưu điểm nổi bật?
So với các phương pháp truyền thống khác nó cải thiện được những mặt tốt hơn?
Trang 9Tính chất hoá lý của sCO2
Sức căng bề mặt thấp
Khuếch tán nhanh
Độ linh động cao
Độ nhớt thấp
Hằng số điện môi có sự biến đổi không lớn lắm
Dễ điều chỉnh bằng nhiệt độ và áp suất
Ưu điểm so với các dung môi khác
- CO2 là một chất dễ kiếm, rẻ tiền, thân thiện với môi trường
- Không bắt lửa, không duy trì sự cháy CO2 không độc với cơ thể, không ăn mòn thiết bị.
- Có khả năng hoà tan tốt các chất khí H2, O2, CO,…
- Phân tách tốt
- Thu hồi và tái sử dụng các xúc tác phức kim loại chuyển tiếp đắt tiền
- Khả năng kéo dài tuổi thọ của xúc tác
- Giảm sự biến chất hay phân hủy của sản phẩm nhạy cảm với nhiệt
- Khi CO2 hoá hơi không để lại cặn độc hại.
Trang 11 sCO2 là dung môi kém phân cực, nên chỉ hòa tan tốt các tác chất và các xúc tác kém phân cực
Áp suất ảnh hưởng nhiều đến lưu chất siêu tới hạn.
Chi phí đầu tư lớn
Mới áp dụng ở quy mô phòng thí nghiệm
Lưu chất siêu tới hạn chỉ NÊN sử dụng khi phản ứng ở điều kiện đó thực sự có những ƯU ĐIỂM nổi bật so với phản ứng ở điều kiện thường.
sCO2 vẫn có những hạn chế?
Trang 12Người ta thêm đồng dung môi Nước, Methanol , các ancol mạch ngắn, (lượng 0-20% mol)để điều chỉnh.Các chất phụ trợ này được sử dụng để chiết xuất chọn lọc hoặc làm tăng khả năng chiết được những phân tử phân cực cần chiết trong nguyên liệu ban đầu.Và làm tăng độ tan của một số phức kim loại chuyển tiếp.VD: phức nikel với một số ligand họ tetraamine vòng trong sCO 2 với 10% đồng dung môi methanol
Biến đổi cấu trúc của ligand theo hướng tang độ tan trong CO2 siêu tới hạn, thay thế ligand chứa nhiều vòng thơm bằng các ligand chứa gốc alkyl không phân cực VD: phức Cu(hfacac)2 độ tan cao hơn
Trang 13-Thêm đuôi “ái CO2” như polyflouroalkyl,flouroether, silicone vào các nhóm thế trên vòng thơm của ligand.Chiều dài của phần polyflouroalkyl càng lớn độ tan của phức càng tăng.
Nam T.S Phan, ‘Hoá học xanh trong tổng hợp hữu cơ Tập 1’,393
-Với các xúc tác phức tích điện nếu lựa chọn phần anion thích hợp có thể làm tăng độ hòa tan.VD: xúc tác phức rhodium dạng cation có thể sử dụng anion như [3,5-(CF3)2C6H3)4B]- viết tắt là BarF- hoặc anion như CF3SO3- để làm tăng độ tan của phức trong dung môi CO2 siêu tới hạn
Trang 14- Xúc tác trong polyme hóa quang học
- Nguyên liệu điều chế benzil
Tổng hợp Benzoin
Trang 16- Enzym được sử dụng khá phổ biến trong thực phẩm chức năng, công nghệ tẩy rửa → số lượng sản phẩm hữu cơ tổng hợp từ enzym tăng nhanh trong vài thập kỷ qua
- Enzym sử dụng là chất xúc tác phản ứng không đối quang vì độ chọn lọc cao của nó Đặc biệt, Lipases được sử dụng phổ biến vì khả năng xúc tác phản ứng hữu cơ như thủy phân, este hóa,…
Trang 17- CO2 không độc hại, không cháy, giá thành thấp, an toàn, có nhiệt độ và áp suất tới hạn thấp.
- Lipases là enzym được sử dụng trong SCCO2
Ưu điểm:
+ tăng tốc độ truyền khối
+ Tách chiết sản phẩm đơn giản
+ thân thiện môi trường
+ Có thể thay thế dung môi không phân cực trong tổng hợp hữu cơ.
Tổng hợp Benzoin
Trang 18Khảo sát 10 loại lipases:
+ Porcine pancreas + C antarctica
+ Aspergillus + C cylindracea + P florescens + Hog pacreas
+ M miehei + R niveus + P cepacia + R arrhizus
Trang 19Tổng hợp Benzoin
Kết quả lựa chọn lipases trong SCCO2 ở 90 bar và 35 oC
→ Chọn C cylindracea lipases (CCL) trong nghiên cứu tiếp theo.
Trang 20Tổng hợp Benzoin
Điều kiện khảo sát:
- Áp suất : 70 – 90 bar
- Nhiệt độ: 35 – 40 – 45 oC
Trang 21Tổng hợp Benzoin
Ảnh hưởng của P đến %ee
Nhiệt độ (oC) ÁP suất (bar) Eep (%)
Trang 22Tổng hợp Benzoin
Thực hiện phản ứng ở điều kiện khí quyển không có CO2 → không thu được benzoin
→ Phản ứng trong SCCO2 tốt hơn → đây là một phương pháp mới để tổng hợp các hợp chất không đối quang
Ảnh hưởng của áp suất đến %ee tùy thuộc vào điều kiện phản ứng như áp suất, nhiệt độ, sức căng bề mặt, loại lipases
Điều kiện phản ứng tốt nhất ở 35 oC, 90 bar, enzym CCL → %ee cao nhất 61,3%
Trang 23Tổng hợp Benzoin
Trang 24Khoảng khảo sát
Nhiệt độ (oC), x1 35 40 45
Áp suất (bar), x2 70 80 90
Tối ưu hóa quá trình tổng hợp Benzoin trong SCCO2
Điều kiện tối ưu:
P = 78,9 bar
T = 40 oC
pH = 6,4
→ %ee = 62%
Trang 25SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
Trang 26SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
G N Sapkale, S M Patil, U S Surwase and P K Bhatbhage Supercritical CO2 extraction Int J Chem Sci.: 8(2), 2010, 729-743
Trang 27SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
Supercritical Fluid CO2 Extraction
(SFE)
Ramsey Edward, Sun Quibai Mini review: Green sustainable processes using supercritical fluid CO2 Journal of environmental sciences 21, 2009, 720-726
Trang 28SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
The relatively low critical temperature
(304.1 K)
Enable the extraction of thermally labile compounds whose isolation using traditional methods involving elevated temperatures pose problems
Advantage
Ramsey Edward, Sun Quibai Mini review: Green sustainable processes using supercritical fluid CO2 Journal of environmental sciences 21, 2009, 720-726
Trang 29SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
The pressure could be controlled
Enables selective extraction, purification and fractionation procedures that exploit the tunable solvating strength of SCF carbon dioxide
Ramsey Edward, Sun Quibai Mini review: Green sustainable processes using supercritical fluid CO2 Journal of environmental sciences 21, 2009, 720-726
Trang 30SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
SCF carbon dioxiderapidly penetrates and exits solid matrices
More rapid and efficient extractions compared with the use of higher viscosity organic solvents whose solvating strengths SCF carbon dioxide can imitate
Ramsey Edward, Sun Quibai Mini review: Green sustainable processes using supercritical fluid CO2 Journal of environmental sciences 21, 2009, 720-726
Trang 31SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
Ramsey Edward, Sun Quibai Mini review: Green sustainable processes using supercritical fluid CO2 Journal of environmental sciences 21, 2009, 720-726
Trang 32SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
The principle limitation of SFE using SCF carbon dioxide is the limited solubility exhibited by polar compounds
Expensive
Ramsey Edward, Sun Quibai Mini review: Green sustainable processes using supercritical fluid CO2 Journal of environmental sciences 21, 2009, 720-726
Trang 33SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
Trang 34Freeze-dried Eruca sativa leaves Supercritical fluid CO2
Trang 35SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
Supercritical CO2 Extraction
- Supercritical CO2 extraction using water as co-solvent
- Supercritical CO2 extraction using ethanol as co-solvent
- Temperature and pressure were optimized for each compound
Experimental
Trang 36SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
Trang 37SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
Results
Effect of the co-solvent on the extraction yield and composition of the extract
Trang 38SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
Results
Effect of the temperature and pressure on the extraction yield and composition of the extract
Trang 40SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
Results
Effect of the temperature and pressure on the extraction yield and composition of the extract
Trang 41SUPERCRITICAL CO2 EXTRACTION
Results
Comparison between supercritical fluid extraction, Soxhlet and other extraction methods
Trang 42CÁC PHẢN ỨNG POLYMER HÓA TRONG
CO2 SIÊU TỚI HẠN
Trang 43CÁC DUNG MÔI THÔNG DỤNG TỔNG HỢP POLYMER
Trang 44 Lượng dung môi tiêu thụ hang năm
ở châu Âu là 5 triệu tấn, trong đó công nghiệp cao su và polymer chiếm 56%
Trang 47POLYME HÓA FLOROOLEFIN TRONG SCO2
Polyme cơ sở
tetrafloroethylen (TFE)
Trang 50 Tổng hợp các polyester béo mạch thẳng như poly(L-lactide) (PLLA), poly(glycolide) (PGA), poly(caprolactone) (PLC), những vật liệu
có khả năng tự phân hủy sinh học, sd rộng rãi trong ngành kỹ thuật y sinh.
Trước đây phản ứng ROP thực hiện trong SCO2 phải sử dụng chất ổn định họ copolymer có fluorine, tuy nhiên giá thành cao và
độc tính fluorine hạn chế ứng dụng sản phẩm polymer trong y học.
Hiện nay sử dụng chất ổn định họ PDMS không độc hại và tương thích sinh học.
Polyme mở vòng-ROP L-lactide
Trang 52Phản ứng ATRP (atom transfer radical polymerization)
Phản ứng polymer hóa sử dụng xúc tác phức kim loại chuyển tiếp có thể khống chế được.
Khống chế trọng lượng phân tử và độ phân bố trọng lượng phân tử các monomer như: styrene, acrelat và methacrylate.
Phản ứng thực hiện trong dung môi giàu fluorine là benzotrifluorine hoặc trifluorotoluen.
Phản ứng trong SCO2 ở 70oC và 320bar cho kết quả tương tự, và có thuận lợi hơn trong việc thu hồi và tái sử dụng xúc tác.
Trang 53Tổng hợp vật liệu chổi polymer
Vật liệu chổi polymer: kết hợp đồng thời tính năng của vật liệu rắn và tính năng của vật liệu polymer.
Quá trình gắn thêm chuỗi polymer lên mạch polymer có sẵn, một dạng vật liệu chổi polymer được thực hiện trong SCO2.
Sau khi phản ứng kết thúc, sử dụng ngay SCO2 để trích ly các monomer sau phản ứng.
Trong quá trình này SCO2 vừa đóng vai trò dung môi, vừa đóng vai trò chất làm trương nguyên liệu polymer ban đầu, giúp cho
phản ứng dễ dàng hơn.
Trang 55KẾT LUẬN
CO2 siêu tới hạn là một trong những môi trường phản ứng được lựa chọn để thay thế cho các dung môi hữu cơ thông thường bên cạnh các dung môi là chất lỏng ion và các hệ dung môi chứa nước
Hạn chế mức tháp nhất vấn đề độc hại, cháy nổ, ô nhiễm môi trường
Thay thế dung môi hiện tại bằng dung môi xanh hơn, cải tiến hiệu suất, độ chọn lọc cho phản ứng, kết hợp hạn chế năng lượng sử dụng ở mức thấp nhất
Phân riêng sản phẩm, thu hồi và tái sử dụng xúc tác
Trang 56THANK YOU FOR YOUR LISTENING