THIẾT KẾ KHÔNG GIAN XANH CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Trang 1ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Giáo viên hướng
dẫn:
ThS.KTS Nguyễn Thị Phương Anh VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA KIẾN TRÚC
Trang 2NỘI DUNG SẼ TRÌNH BÀY
● MỞ ĐẦU
● CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC.
● CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ TẠI HÀ NỘI.
● CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ.
● CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CHUNG CƯ LOCOGI 12 – SỐ 15 ĐẠI TỪ - HOÀNG MAI – HÀ NỘI.
● KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Mục tiêu của đề tài
3 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4 Nội dung nghiên cứu
Trang 4MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
- Năng lượng tiêu thụ của công trình xây
dựng là rất lớn
- Nhân loại đang hướng tới tiết kiệm
năng lượng xây dựng
- Kiến tạo không gian xanh là một giải pháp hiệu quả, dễ thực hiện trong điều kiện hiện nay
ở Việt Nam
- Không gian xanh tác động tích cực tới
con người, tăng hiệu quả công việc
- Chung cư ở Hà Nội thiếu hoặc
có rất ít không gian xanh
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
- Số lượng chung cư ngày càng nhiều
- Tác động tiêu cực tới môi trường
- Cần có giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cựctới môi trường
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trang 5MỞ ĐẦU
2 Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá thành công, hạn chế của các công trình chung cư tại Hà Nội trong việc kiến tạo không gian xanh
- Đề xuất giải pháp đưa không gian xanh vào chung cư ở Hà Nội
- Là tài liệu tham khảo cho các đề tài NCKH sinh viên về kiến trúc xanh
3 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận: Tiếp cận vấn đề theo quan điểm kiến trúc bền vững
3.2 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp tổng hợp
3.3 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề đưa không
gian xanh vào trong các công trình chung cư tại thành phố Hà Nội, đặc biệt là tại khu vực nội thành
4 Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát thực tế các chung cư ở Hà Nội
-Tham khảo tài liệu trong và ngoài nước
- Tham khảo ý kiến chuyên gia
- Tổng hợp, đề xuất các giải pháp tổ chức không gian xanh cho các
chung cư ở Hà Nội
- Áp dụng các giải pháp vào một toà nhà đã được xây dựng
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
2 Mục tiêu của đề tài
3 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Cách tiếp cận
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.3 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
4 Nội dung nghiên cứu
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.1 Nhận thức chung về khái niệm không gian xanh
1.2 Tình hình nghiên cứu và áp dụng trong nước
1.3 Tình hình nghiên cứu và áp dụng ở nước ngoài
1.4 Kết luận chương
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.1 Nhận thức chung về khái niệm không gian xanh
- Khoa học kĩ thuật phát triển quá nhanh đẩy con người xa dời với thiên nhiên và làm cho các nguồn tài nguyên dần cạn kiệt
- “Không gian xanh” trong công trình góp phần đưa con người lại gần với thiên nhiên
- Thành phần cơ bản: Cây xanh và mặt nước
- Là “lá phổi” của công trình
- Kiến tạo “không gian xanh” cho các công trình, đặc biệt là công trình chung cư là việc cần thiết và cần sớm thực hiện
Trang 9CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.2 Tình hình nghiên cứu và áp dụng trong nước
1.2.1 Nghiên cứu lý thuyết
- Các đề tài cấp bộ, cấp nhà nước nghiên cứu ứng dụng kiến trúc xanh (trong đó có đề cập tới kiến tạo không gian xanh) cho nhà ở, khu
đô thị
- Sự ra đời của VGBC và công cụ Lotus
1.2.2 Thiết kế thực tiễn
- Không gian xanh ít được đưa vào trong thiết kế
- Vị trí khó quan sát và khó tiếp cận trong công trình
Trang 10CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.3 Tình hình nghiên cứu và áp dụng ở nước ngoài
1.3.1 Nghiên cứu lý thuyết
- Được thực hiện trong một thời gian dài ở các quốc gia phát triển (Hoa Kỳ, Anh, Úc …)
- Đã được áp dụng và chuyển hoá thành công nghệ
Trang 11CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
- Việt Nam cần học tập kinh nghiệm của các nước khác, đặc biệt là các quốc gia có khí hậu nhiệt đới nóng ầm về vấn đề này
- Cần tiếp thu, áp dụng các giải pháp kỹ thuật kiến tạo không gian xanh một cách phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc trưng của Việt Nam
Trang 12CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.1 Nhận thức chung về khái niệm không gian xanh
1.2 Tình hình nghiên cứu và áp dụng trong nước
1.3 Tình hình nghiên cứu và áp dụng ở nước ngoài
1.4 Kết luận chương
Trang 13CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ TẠI HÀ NỘI
2.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu của Hà Nội
2.1.1 Phân tích theo mùa
- Mùa hè (tháng 5 đến tháng 9) là mùa nóng và mưa nhiều
- Mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 3) là mùa rét và khô ráo
- Thời kỳ chuyển tiếp là tháng 4 và tháng 10 thời tiết khá dễ chịu
2.1.2 Phân tích qua số liệu
- Nhiệt đô trung bình cao nhất vào tháng 6 là 29.8oC và thấp nhất vào tháng 1 là 17.2o C
- Lượng mưa trung bình cao nhất vào tháng 7 là 336 mm và thấp nhất vào tháng 1 là 6 mm
Trang 14CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ TẠI HÀ NỘI
2.2 Tác dụng của không gian xanh
2.2.1 Trong phạm vi đô thị
- Điều tiết nhiệt độ và độ ẩm không khí
- Chắn gió, giảm tiếng ồn và lọc không khí
- Trang trí cảnh quan đô thị
- Củi khô có thể được dùng làm chất đốt
Trang 15CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ TẠI HÀ NỘI
2.2 Tác dụng của không gian xanh
2.2.2 Trong phạm vi công trình kiến trúc
- Tác dụng về mặt vi khí hậu
+ Tăng độ ẩm trong phòng, đặc biệt là phòng sử dụng điều hoà
+ Làm giảm nhiệt độ vào mùa nóng, tiết kiệm điện năng
Mẫu tử hút khí độc Carbon Monoxide
Hệ số hút âm của các loại cây phụ thuộc vào tần số của âm thanh
Trang 16CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ TẠI HÀ NỘI
2.4 Kết luận chương
- Khí hậu Hà Nội đặc trưng cho khí hậu vùng Bắc bộ, nóng về mùa hè
và lạnh về mùa đông, mưa nhiều, độ ẩm không khí cao
- Không gian xanh có tác dụng không chỉ tới riêng từng công trình mà còn có lợi cho cả phạm vi đô thị
- Nhu cầu của nhân viên văn phòng với không gian xanh là rất lớn
- Hệ thực vật đa dạng, phong phú là điều kiện thuận lợi cho việc kiến tạo không gian xanh cho cao ốc văn phòng tại Hà Nội
- Cần lựa chọn loại cây phù hợp với điều kiện tự nhiên và hệ sinh thái của địa phương
Trang 17CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.1 Không gian xanh xung quanh công trình
3.1.1 Ý nghĩa
- Chống ồn, lọc khí thải, lọc bụi
- Điều hoà vi khí hậu khu vực xung quanh công trình
Trang 18CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.1 Không gian xanh xung quanh công trình
3.1.2 Giải pháp thực hiện
- Kinh nghiệm cha ông
- Tổ chức không gian gồm cây xanh, hồ nước,
sân chơi, … vào không gian liên kết giữa các
khối nhà
Trang 19CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.2 Không gian xanh ở lõi công trình
3.2.1 Ý nghĩa
- Điều hoà vi khí hậu trong công trình
- Tạo cảnh quan bên trong công trình
3.2 Không gian xanh ở lõi công trình
3.2.2 Giải pháp thực hiện
- Tổ chức không gian xanh tại thông tầng, giếng trời …
- Kết hợp với các trang thiết bị giải trí (bàn, ghế, hòn non bộ ) làm
nơi nghỉ ngơi
Trang 20CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.3 Không gian xanh trên mái công trình
3.3.1 Ý nghĩa
- “Công trình xây dựng đã lấy đi của thiên
nhiên một diện tích xanh thì phải hoàn trả
một diện tích xanh tương tự trên mái” (KTS
Ken Yeang)
- Tiết kiệm diện tích đất
- Tiết kiệm năng lượng, mùa hè làm mát
mùa đông làm ấm
- Là nơi nghỉ ngơi, thư giãn
Trang 21CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.3 Không gian xanh trên mái công trình
3.3.2 Giải pháp thực hiện
- Đề xuất 2 loại mái xanh sử dụng cho 2 trường hợp
- Cấu tạo chung điển hình
Sử dụng trong các công trình như nhà
ở, công trình công cộng loại nhỏ
Sử dụng cho các công trình công cộng
có quy mô và không gian lớn Đóng vai trò là yếu tố cách nhiệt và thu
giữ nước mưa
Tạo cảnh quan cho toà nhà, là nơi nghỉ ngơi cho con người và điều hoà vi khí hậu
Trồng được ít loại thực vật, chủ yếu là
các loài cây bụi hoặc cây thảm
Trồng được nhiều loại thực vật, có thể trồng được cây có thân lớn
Chi phí bảo dưỡng thấp Chi phí bảo dưỡng cao
Trang 22CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.3 Không gian xanh trên mái công trình
3.3.2 Giải pháp thực hiện
- Sử dụng “khay” với các kích thước tiêu chuẩn (modul) giúp việc
kiến tạo không gian xanh trên mái trở dễ dàng và nhanh chóng
- Phù hợp với điều kiện Việt Nam
Trang 23CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.4 Không gian xanh trên mặt (diện) đứng
- Tăng giá trị thẩm mỹ kiến trúc
- Giảm tiếng ồn, giảm tốc độ gió cho nhà cao
tầng
Trang 24CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.4 Không gian xanh trên mặt (diện) đứng
công trình
3.4.2 Giải pháp thực hiện
- Hệ thống modul liên kết dựa vào kết cấu
khung, sườn của công trình
- Tạo dàn dây leo
- Đặt bồn cây nhỏ, cây dây leo tại ban công
- Ứng dụng công nghệ thuỷ canh
Trang 25CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.4 Không gian xanh trên mặt (diện) đứng công trình
3.4.2 Giải pháp thực hiện
Dàn dây leo Hệ modul Thuỷ canh
Ưu điểm - Trọng lượng nhẹ, hệ
kết cấu không phức tạp.
- Không cần đất để nuôi cây
-Có thể tạo một mảng lớn trên diện đứng
- Có thể phủ xanh diện đứng với độ cao lớn (lên tới 50m)
- Kết cấu ổn định
- Trọng lượng nhẹ
- Không cần đất để nuôi cây
Nhược
điểm - Không trồng được nhiều loài cây - Cần đất để nuôi cây và phải có hệ thống
tưới nước ổn định.
- Độ dày của hệ thống lớn
-Chi phí đầu tư lớn (1000-1800$/ m2, theo số liệu của Úc)
- Thích hợp với điều kiện ngoài trời vì nếu làm trong nhà phải cần thêm hệ thống đèn và hệ thống thông gió
Phạm vi áp
dụng Diện đứng cả ở trong và ngoài nhà Diện đứng cả ở trong và ngoài nhà Diện đứng cả ở trong và ngoài nhà
Trang 26CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.5 Đề xuất danh mục các loại cây có thể đưa
vào chung cư ở Hà Nội
- Cây ở xung quanh công trình:
+ Lựa chọn cây có thân thẳng, tán vừa và
nhỏ để trồng phía trước (Cau vua, long não …)
+ Mặt bên trồng cây bóng mát, tán rộng (Dừa,
sấu …)
Trang 27CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.5 Đề xuất danh mục các loại cây có thể đưa
vào chung cư ở Hà Nội
- Cây ở lõi công trình:
+ Trồng các cây thân vừa và nhỏ đặt tại sảnh
chờ, sảnh thang máy, hành lang, phòng làm việc
(Thiết mộc lan, trúc nhật, kim ngân …)
+ Ở một số không gian lớn và trống trải có
thể đặt thêm các cây thân thẳng vào cao (Cọ
cảnh )
Trang 28CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.5 Đề xuất danh mục các loại cây có thể đưa
vào chung cư ở Hà Nội
- Cây ở mái và mặt đứng công trình:
+ Lựa chọn các loại cây có thân nhỏ, cây bụi,
cây thảm (Thanh táo, chuỗi ngọc, cẩm tú mai, cỏ
nhung, cỏ lá tre, cỏ lá lạc …
Trang 29CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.6 Kết luận chương
- Có 4 dạng tổ chức không gian xanh trong chung cư ở Hà Nội
- Chi phí lắp đặt “mái xanh”, “tường xanh” theo công nghệ nước ngoài
Trang 30CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CHUNG CƯ LOCOGI 12 – SỐ 21 ĐẠI TỪ - HOÀNG MAI – HÀ NỘI
4.1 Đánh giá hiện trạng
4.1.1 Không gian xanh ở xung quanh công trình
Trang 31CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CHUNG CƯ LOCOGI 12 – SỐ 21 ĐẠI TỪ - HOÀNG MAI – HÀ NỘI
4.1 Đánh giá hiện trạng
4.1.2 Không gian xanh ở lõi công trình
Trang 324.1 Đánh giá hiện trạng
4.1.4 Không gian xanh trên mặt đứng công trình
CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CHUNG CƯ LOCOGI 12 – SỐ 21 ĐẠI TỪ - HOÀNG MAI – HÀ NỘI
Trang 334.2 Tổ chức không gian xanh ở xung quanh công trình
- Bổ sung các mảng xanh hàng rào công trình
4.3 Tổ chức không gian xanh ở lõi công trình
- Thay đổi ghế ngồi kết hợp với cây xanh
- Thay đổi vách trang trí
- Bố trí cây loại C và ghế ngồi trước sảnh thang máy
CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CHUNG CƯ LOCOGI 12 – SỐ 21 ĐẠI TỪ - HOÀNG MAI – HÀ NỘI
Trang 344.4 Tổ chức không gian xanh trên mặt đứng công trình
CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CHUNG CƯ LOCOGI 12 – SỐ 21 ĐẠI TỪ - HOÀNG MAI – HÀ NỘI
Trang 354.7 Kết luận chương
- Khẳng định sự hợp lý của việc kiến tạo không gian xanh cho chung cư
- Thử nghiệm và tiến hành ở nhiều công trình hơn nữa
CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CHUNG CƯ LOCOGI 12 – SỐ 21 ĐẠI TỪ - HOÀNG MAI – HÀ NỘI
Trang 36KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
- Kiến tạo không gian xanh là một giải pháp tiết kiệm năng lượng
- Là thành phần không thể tách khỏi kiến trúc xanh, kiến trúc sinh thái
- Mang lại lợi ích về mặt môi trường và thẩm mỹ cho công trình
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi
- 4 cách tổ chức: Xung quanh, bên trong, mái và diện đứng của công trình
- Công nghệ chưa phổ biến, chi phí cao
- Phương pháp chế tạo thủ công là hợp lý nhất
2 Kiến nghị
- Phát triển công nghệ để modul, công nghiệp hoá
- Áp dụng vào đồ án sinh viên
- Triển khai trong thiết kế thực tiễn
- Tổ chức không gian xanh cho các công trình cũ
- Trở thành yêu cầu bắt buộc đối với các dự án xây dựng
Trang 37NỘI DUNG ĐÃ TRÌNH BÀY
● MỞ ĐẦU
● CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
● CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ TẠI HÀ NỘI
● CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ.
● CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA KHÔNG GIAN XANH VÀO CHUNG CƯ LOCOGI 12 – SỐ 21 ĐẠI TỪ - HOÀNG MAI – HÀ NỘI.
● KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ