Cân bằng sản xuất và sản phẩm

44 637 6
Cân bằng sản xuất và sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cân bằng sản xuất và sản phẩm

Heijunka Cân bằng sản xuất và sản phẩm 8/1/15 1 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội CLB Lean–Six Sigma Bách Khoa Phòng: 202 – C8, Đại học Bách Khoa Hà Nội Website: Hulsclub.blogspot.com Fanpage: www.facebook.com/leansixsigmabk CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội  Khái niệm về Heijunka.  Tại sao cần Heijunka.  Vai trò của Heijunka trong sản xuất.  Cách thực hiện Heijunka.  Thử thách khi thực hiện Heijunka và so sánh với JIT  Tổng kết.  Thảo luận về Heijunka. NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 2 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội 3 SV: Dương Trung Đức Quê quán: Thái Nguyên Lớp KT cơ điện tử 2 K56 Viện Cơ khí- ĐHBKHN. Người trình bày CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội I. Khái niệm về sự cân bằng 4 Cân bằng là gì? CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội Chơi game, tham gia các hoạt động xã hội. (sinh viên B) Học hành chăm chỉ (sinh viên A) Khái niệm về sự cân bằng 5 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội Học hành đi xuống nhưng đổi lại có người yêu được bạn bè ganh ti. Điểm số cao, nhưng vẫn mãi cô đơn cho đến ngày ra trường. Khái niệm về sự cân bằng 6 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội Khái niệm về sự cân bằng 7 Cân bằng là một trạng thái dung hòa tất cả mọi thứ xung quanh sao cho đem lại lợi ích lớn nhất cho bản thân và xã hội. CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội 8 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội Heijunka là phương pháp sản xuất để cân bằng về loại sản phẩm và về lượng sản xuất nhằm điều chỉnh quá trình sản xuất theo sự thay đổi của yêu cầu khách hàng. II, Khái niệm về Heijunka 9 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội  Heijunka có khả năng chuyển đổi những yêu cầu bất thường của khách hàng thành đều đặn và có thể dự đoán được trong quá trình sản xuất.  Heijunka không thể thực hiện 1 mình. Nó chỉ có tác dụng khi kết hợp với lean tools khác.  Heijunka là chìa khóa mang lại sự ổn định cho quá trình sản xuất. Khái niệm về Heijunka 10 [...]... Thiết lập Takt Time Xác định trình tự làm việc Cân bằng quá trình sản xuất Thiết kế nơi làm việc 29 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội d) Cân bằng quá trình sản xuất 30 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội d) Cân bằng quá trình sản xuất Xem lại ví dụ phần trước: Công ty cần sản xuất  56 sản phẩm A, CT=10 phút  29 sản phẩm B, CT= 20phút  29 sản Phẩm C, CT =40 phút A, B, C cùng chung quá trình... sản xuất 1 sản phẩm trong 1 giờ Yêu cầu trung bình thị trường trong 1 tháng cần sản xuất 140 sản phẩm, giao hàng 6 sản phẩm 1 chuyến Được ký hiệu bằng 6 màu như sau: Đỏ Xanh Lục Cam Tím Vàng 28 60 18 18 10 16 Quá trinh chuyển đổi mẫu và thiết lập không đáng kể Nguồn: http://chohmann.free.fr/lean/heijunka2_us.htm 11 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội II Tại sao cần Heijunka ?  Phương án 1: Sản xuất. .. time (Nhịp sản xuất)  Takt time can change!! Ví dụ: Yêu cầu sản xuất trong ngày: Thời gian làm 1 ngày: từ 6h đến 4h30, thời gian nghỉ 30phút x2 => 570 phút/ ngày Nguồn: http://www.youtube.com/watch?v=VSr0VG7peCA 26 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội V Cách thực hiện Heijunka 5 bước thực hiện cell: Hoạch định cụm máy Thiết lập Takt Time Xác định trình tự làm việc Cân bằng quá trình sản xuất Thiết... đóng gói, kiểm tra, vận chuyển, giao hàng trong 5 phút 31 Truyền thống Cân bằng quá trình sản xuất Nguồn: http://www.youtube.com/watch?v=VSr0VG7peCA CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội V Cách thực hiện Heijunka 5 bước thực hiện cell: Hoạch định cụm máy Thiết lập Takt Time Xác định trình tự làm việc Cân bằng quá trình sản xuất Thiết kế nơi làm việc 33 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội Material... NHANH • SMED (Single-Minute Exchange of Die) là thuật ngữ được sử dụng để đại diện cho sự Chuyển Đổi Nhanh (Quick-ChangeOver) • SMED và chuyển đổi nhanh là phương pháp thực hành việc giảm thời gian thay đổi một dây chuyền sản xuất hay máy móc từ sản phẩm này sang sản phẩm khác 36 ... xưởng?) Cell design một phương thức kết hợp hiệu quả giữa thao tác tay và máy móc hoạt động để tối đa hóa hàm lượng giá trị gia tăng và giảm thiểu lãng phí 21 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội V Cách thực hiện Heijunka 5 bước thực hiện cell: Hoạch định cụm máy Thiết lập Takt Time Xác định trình tự làm việc Cân bằng quá trình sản xuất Thiết kế nơi làm việc 22 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội... Operations) Cùng yêu cầu về thao tác và nguyên vật liệu Cùng quá trình đổi mẫu và thiết lập Thời gian xử lý thay đổi Yêu cầu vs khả năng 23 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội 24 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội V Cách thực hiện Heijunka 5 bước thực hiện cell: Hoạch định cụm máy Thiết lập Takt Time Xác định trình tự làm việc Cân bằng quá trình sản xuất Thiết kế nơi làm việc 25 CLB Lean... chờ 7x3=21 giờ 14 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội III Tại sao cần Heijunka ? Rủi ro khi sản xuất hàng loạt truyền thống: - Lãng phí lưu kho: chi phí; mặt bằng, chất lượng - Nhiều cơ hội xảy ra lỗi - Thời gian làm việc và rảnh rỗi giữa các ngày làm việc chênh lệch lớn - Kéo dài Lead time - Chi phí sản xuất lớn nhưng chưa chắc nhận được sự hài lòng của khách hàng do không đáp ứng được yêu cầu -... Ninh Ngọc Quý Quê quán: Nam Định Lớp KT Cơ khí K57 Viện Cơ khí- ĐHBKHN 18 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội V Cách thực hiện Heijunka  Khó khăn khi thực hiện sản xuất hàng loạt truyền thống sang sản xuất loạt nhỏ: - Quá trình chuyển đổi mẫu và đồ gá - Thời gian thiết lập nhiều - Cần kho tạm thời (tồn kho đệm an toàn) - CN cần đào tạo kỹ năng nhiều hơn, 19 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội V Cách... Khoa Hà Nội IV, Vai trò của Heijunka  Tránh được lãng phí Over- production  Giảm nhẹ mức tồn kho thành phẩm (tránh được lãng phí “Inventory”)  Giảm các chi phí về vốn (giảm bớt gánh nặng trả lãi suất)  Đảm bảo ổn định nguồn lực (con người, máy móc không bị quá tải, căng thẳng)  Giảm thời gian sản xuất - Lead time (khả năng giao hàng tốt hơn) 16 CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội Hiệu ứng roi da . Six Sigma Bách Khoa Hà Nội Heijunka là phương pháp sản xuất để cân bằng về loại sản phẩm và về lượng sản xuất nhằm điều chỉnh quá trình sản xuất theo sự thay đổi của yêu cầu khách hàng. II,. trung bình thị trường trong 1 tháng cần sản xuất 140 sản phẩm, giao hàng 6 sản phẩm 1 chuyến. Được ký hiệu bằng 6 màu như sau: Quá trinh chuyển đổi mẫu và thiết lập không đáng kể. III. Tại sao. Heijunka Cân bằng sản xuất và sản phẩm 8/1/15 1 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội CLB Lean–Six Sigma Bách Khoa Phòng: 202

Ngày đăng: 01/08/2015, 20:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

  • Slide 3

  • I. Khái niệm về sự cân bằng

  • Khái niệm về sự cân bằng

  • Khái niệm về sự cân bằng

  • Khái niệm về sự cân bằng

  • Slide 8

  • II, Khái niệm về Heijunka

  • Khái niệm về Heijunka

  • III. Tại sao cần Heijunka

  • II. Tại sao cần Heijunka ?

  • III. Tại sao cần Heijunka ?

  • III. Tại sao cần Heijunka ?

  • III. Tại sao cần Heijunka ?

  • IV, Vai trò của Heijunka

  • Hiệu ứng roi da

  • Người trình bày

  • V. Cách thực hiện Heijunka

  • V. Cách thực hiện Heijunka

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan