Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ Phần 1-KIẾN THỨC TRỌNG TÂM A. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ * Tính chất vật lí chung của kim loại (do các e tự do trong kim loại gây ra): Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim * Nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm * Tính chất vật lí khác: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng - khối lượng riêng lớn nhất: Os, nhỏ nhất: Li - nhiệt độ nóng chảy lớn nhất W, nhỏ nhất Hg - kim loại cứng nhất là Cr, mềm nhất là kim loại kiềm II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI: Tính khử (kim loại dễ bị oxi hóa) 1. Tác dụng với phi kim: 2Fe + 3Cl 2 → o t 2FeCl 3 Cu + Cl 2 → o t CuCl 2 4Al + 3O 2 → o t 2Al 2 O 3 3Fe + 2O 2 → o t Fe 3 O 4 Fe + S → o t FeS Hg + S > HgS 2. Tác dụng với dung dịch axit: * Với dung dịch axit HCl , H 2 SO 4 loãng: (trừ các kim loại Cu , Ag , Hg , Au không có phản ứng) sản phẩm là muối và khí H 2 . Thí dụ: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 * Với dung dịch HNO 3 , H 2 SO 4 đặc: (trừ Pt , Au không phản ứng) → sản phẩm là muối + sản phẩm khử + nước. Thí dụ: 3Cu + 8HNO 3 (loãng) → o t 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO ↑ + 4H 2 O Fe + 4HNO 3 (loãng) → o t Fe(NO 3 ) 3 + NO ↑ + 2H 2 O Cu + 2H 2 SO 4 (đặc) → o t CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O Chú ý: HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al , Fe, Cr … 3. Tác dụng với nước: các kim loại Li , K , Ba , Ca , Na phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo bazơ và khí H 2 Thí dụ: 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 4. Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. Thí dụ: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu * Đối với kim loại tan trong nước thì không khử ion kim loại khác trong dd muối mà khử H 2 O 2Na + 2H 2 O + CuSO 4 → Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 + H 2 6Na + 6H 2 O + 2FeCl 3 → 2Fe(OH) 3 + 6NaCl +3 H 2 5. Tác dụng với dung dịch kiềm (Al, Zn) 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 Zn + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2 III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI a. Dãy điện hóa của kim loại: K + Ba 2+ Ca 2+ Na + Mg 2+ Al 3+ Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H Cu 2+ Fe 3+ Ag + Au Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Fe 2+ Ag Au Tính khử của kim loại giảm dần b. Ý nghĩa của dãy điện hóa: Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa Fe 2+ Cu 2+ Cu 2+ + Fe → Fe 2+ + Cu Fe Cu Oxh mạnh khử mạnh oxh yếu khử yếu IV. ĂN MÒN KIM LOẠI 1. Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.(kim loại mất đi những tính chất quý báo và bị oxi hóa thành ion dương) M > M n+ + ne Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 1 - dd muối Cl - , SO 4 2- ,NO 3 - kim loại TB, yếu điều chế pp điện phân dung dòch kim loại mạnh điều chế pp điện phân nóng chảy MCl, MOH Nhóm IA đpnc MCl 2 Nhóm IIA đpnc Al 2 O 3 Al đpnc Ơn thi đại học mơn hóa học phần vơ cơ 2. Các dạng ăn mòn kim loại: Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa Khái niệm Là sự phá hủy của kim loại Do kim loại tiếp xúc với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao Do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li sinh ra dòng điện Một số thí dụ - Đốt Fe trong bình đựng khí Cl 2 , O 2 , H 2 O - Ngâm kim loại trong dd axit - Vật bằng gang, thép trong khơng khí ẩm - Vỏ tàu chìm trong nước biển - Ống dẫn trong lòng đất Bản chất Là q trình oxi hóa –khử, trong đó e tự do chuyển trực tiếp sang mơi trường Là q trình oxi hóa – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực * Cực âm (catot - kim loại có tính khử mạnh): xảy ra q trình oxi hóa kim loại M → M n+ + n e * Cực dương (anot) xảy ra q trình khử 2H + +2e → H 2 (mơi trường điện li là axit) O 2 + 2H 2 O + 4e → 4OH - (mơi trường điện li là bazơ, trung tính, khơng khí ẩm) 3. Chống ăn mòn kim loại: a. Phương pháp bảo vệ bề mặt: b. Phương pháp điện hóa:Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khử mạnh hơn. Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta gắn vào những mặt ngồi của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn). V. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 2 - pp thuỷ luyện điều chế kim loại yếu dd muối + kl mạnh hơn (k 0 tan trong nước) điều chế pp nhiệt luyện + chất khử (C, CO, Al, H 2 ), t 0 cao oxit kim loại TB,yếu Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ Lưu ý đối với điện phân dung dịch * Điện phân dung dịch muối clorua: - của kim loại mạnh (NaCl, KCl, CaCl 2 , BaCl 2 , ) → co ùmaøng ngaên bazơ + H 2 + Cl 2 - của kim loại yếu (CuCl 2 , ) → kim loại + Cl 2 (có pH > 7) * Điện phân dung dịch muối nitrat, muối sunfat: - của kim loại yếu, trung bình (Pb(NO 3 ) 2 , CuSO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , ) → kim loại + axit + O 2 ( có pH < 7) Khối lượng dung dịch giảm = khối lượng kim loại + khối lượng khí thoát ra - của kim loại mạnh (K 2 SO 4 , NaNO 3 , ): muối không tham gia điện phân mà chính là H 2 O bị điện phân 2H 2 O → 2H 2 + O 2 * Điện phân dung dịch bazơ mạnh (KOH, NaOH, ) cũng chính là sự điện phân của H 2 O * Vận dụng định luật Faraday để tìm khối lượng các chất thu được ở các điện cực AIt m = nF trong đó m là khối lượng chất thu được ở điện cực (g) A là khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực n là số e mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận I là cường độ dòng điện (ampe) t là thời gian điện phân F là hằng số Faraday (F=96500) B. KIẾN THỨC VỀ KIM LOẠI KIỀM& HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM I. KIM LOẠI KIỀM a) Cấu tạo & tính chất vật lí: Từ Li đến Cs - Số e ngoài cùng đều bằng 1 - Bán kính tăng - Độ cứng giảm (kim loại mềm nhất là Cs) - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng thấp và giảm dần (vì kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng, mặt khác trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại) b)Tính chất hoá học: Tính khử tăng, khả năng tan trong nước tăng dần từ Li đến Cs c) Điều chế: phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogenua MX hoặc hiđrôxit MOH 2MX → ñpnc 2M + X 2 4MOH → ñpnc 4M + O 2 + 2H 2 O * Lưu ý: - khi cho Na vào dung dịch CuSO 4 : hiện tượng sủi bọt khí và có kết tủa xanh xuất hiện - khi cho Na vào dung dịch FeCl 3 : hiện tượng sủi bọt khí và có kết tủa đỏ nâu xuất hiện 2Na + 2H 2 O + CuSO 4 → Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 + H 2 6Na + 6H 2 O + 2FeCl 3 → 2Fe(OH) 3 + 6NaCl +3 H 2 II. HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM 1. NaOH: (xút ăn da) - chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, dẽ hút ẩm, tan nhiều trong nước - tác dụng với bazơ, oxit bazơ, một số muối (CuSO 4 , FeCl 3 , ) NaOH + CO 2 → NaHCO 3 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O * T=1 tạo muối NaHCO 3 * T=2 tạo muối Na 2 CO 3 * T<1 tạo muối NaHCO 3 ⇒ sản phẩm gồm NaHCO 3 và CO 2 dư * T>2 tạo muối Na 2 CO 3 ⇒ sản phẩm gồm Na 2 CO 3 và NaOH dư * 1<T<2 tạo hai muối NaHCO 3 & Na 2 CO 3 2. NaHCO 3 3. Na 2 CO 3 - chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước - dễ bị nhiệt phân huỷ 2NaHCO 3 0 t → Na 2 CO 3 + CO 2 +H 2 O - có tính lưỡng tính * tác dụng với axit * tác dụng với bazơ (NaOH, KOH) - -chất rắn, màu trắng , tan nhiều trong nước cho môi trường kiềm - - Na 2 CO 3 khan có nhiệt độ nóng chảy 850 0 C - -là muối của axit yếu * tác dụng với axit * * không tác dụng với bazơ (NaOH, KOH) Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 3 - 2 NaOH CO n T n = Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ 4. KNO 3 - Bị phân huỷ thành KNO 2 & O 2 - Dùng làm thuốc nổ ( 68% KNO 3 , 15%S & 17% C) 2KNO 3 + 3C + S 0 t → N 2 ↑ + 3CO 2 ↑ + K 2 S C. KIẾN THỨC VỀ KIM LOẠI KIỀM THỔ& HỢP CHẤT CỦA CANXI I. KIM LOẠI KIỀM THỔ 1) Từ Be, Mg, Ca, Sr, Ba: - Tính khử tăng, năng lượng ion hoá giảm - Khả năng phản ứng với H 2 O tăng: *Be không phản ứng với H 2 O * Mg phản ứng rất chậm ở nhiệt độ thường, nhưng phản ứng mảnh liệt ở nhiệt độ cao * Ca, Sr, Ba phản ứng ngay ở t 0 thường - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo một quy luật do kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể khác nhau 2) Một số hiện tượng cần lưu ý - Cho từ từ khí CO 2 (đến dư) vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH) 2 : xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan trong CO 2 dư - Cho từ từ khí CO 2 (đến dư) vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH) 2 , rồi đun nóng: xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan trong CO 2 dư, khi nung nóng lại xuất hiện kết tủa. - Cho Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 : xuất hiện kết tủa trắng 3) Điều chế kim loại kiềm thổ: Dùng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất muối clorua MCl 2 4) Nước cứng D. KIẾN THỨC VỀ KIM LOẠI NHÔM & HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIM LOẠI Al 1) Tính chất: - Al là kim loại có tính khử mạnh Al → Al 3+ + 3e - Al bền trong không khí, bền trong nước do có lớp Al 2 O 3 rất mỏng, mịn, bền chắc, ngăn không cho nước, khí thấm qua - Al không phản ứng với HNO 3 đặc nguội, H 2 SO 4 đặc nguội - Trên lý thuyết có phản ứng 2Al + 6H 2 O → 2Al(OH) 3 + 3H 2 , nhưng không sử dụng khi tính toán vì phản ứng trên nhanh chóng dừng lại do tạo Al(OH) 3 là chất kết tủa keo - Al tác dụng với dung dịch NaOH: 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 Al là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá - Al tan trong dung dịch axit, tan trong dung dịch kiềm nhưng không được gọi là kim loại (chất) lưỡng tính - Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng dùng kim loại nhôm để khử những ion kim loại (sau nhôm) trong oxit ở nhiệt độ cao. - Al tan trong dung dịch KNO 3 (KOH) 8Al + 5KOH + 3KNO 3 + 2H 2 O → 8KAlO 2 + 3NH 3 (chất khử) (chất oxi hoá) 2) Sản xuất: * Nguyên liệu: Quặng boxit (Al 2 O 3 .nH 2 O) lẫn tạp chất Fe 2 O 3 , SiO 2 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 4 - Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ Nước cứng tạm thời: Ca(HCO 2 ) 2, Mg(HCO 3 ) 2 Nước cứng vĩnh cửu:CaSO 4, MgSO 4, CaCl 2 , MgCl 2 - Đun nóng - Dùng Ca(OH) 2 - Dùng dd Na 2 CO 3 , K 2 CO 3, Na 3 PO 4 , K 3 PO 4 . Cách làm mềm Dùng dd Na 2 CO 3 , K 2 CO 3, Na 3 PO 4 , K 3 PO 4 . Cách làm mềm Nước cứng toàn phần Cách làm mềm Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ * Phương pháp: điện phân nóng chảy Al 2 O 3 - Tại cực âm: xảy ra quá trình khử Al 3+ + 3e → Al - Tại cực dương xảy ra quá trình oxi hoá O 2- → O 2 + 2 e 2Al 2 O 3 → ñpnc, criolit 4Al + 3O 2 II. HỢP CHẤT QUAN TRONG CỦA NHÔM 1) Nhôm oxit: - Al 2 O 3 là oxit lưỡng tính: Al 2 O 3 + 3HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O - Điều chế 2Al(OH) 3 0 t → Al 2 O 3 + 3H 2 O 2Al(NO 3 ) 3 0 t → Al 2 O 3 + 6NO 2 + 3 2 O 2 2) Nhôm hiđrôxit Al(OH) 3 -là hiđrôxit lưỡng tính: Al(OH) 3 + 3HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O - Điều chế * Cho dung dịch NH 3 (dư) vào dung dịch muối Al 3+ Al 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3 + 3NH 4 + * Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch muối aluminat AlO 2 - NaAlO 2 + CO 2 + H 2 O → Al(OH) 3 + NaHCO 3 3) Nhôm sunfat: Phèn chua K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O hay KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O Khi thay thế K + bằng Li + , Na + hay NH 4 + → phèn nhôm III. Một số hiện tượng Thí nghiệm Hiện tượng Cho từ từ dung dịch NaOH (đến dư) vào dung dịch AlCl 3 Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan trong NaOH dư Cho từ từ dung dịch AlCl 3 (đến dư) vào dung dịch NaOH Ban đầu có kết tủa sinh ra bị tan ngay. Khi OH - đã hết, tiếp tục cho AlCl 3 vào thì lại có kết tủa và kết tủa không tan Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 Al(OH) 3 + OH - → AlO 2 - + 2H 2 O Al 3+ + 3AlO 2 - + 6H 2 O → 4Al(OH) 3 Cho từ từ dung dịch NH 3 (đến dư) vào dung dịch AlCl 3 Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa không tan trong NH 3 dư Sục từ từ khí CO 2 (đến dư) vào dung dịch NaAlO 2 Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa không tan khi CO 2 dư Cho từ từ dung dịch HCl (đến dư) vào dung dịch NaAlO 2 Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan trong HCl dư Cho từ từ dung dịch NaAlO 2 (đến dư) vào dung dịch HCl Ban đầu có kết tủa sinh ra bị tan ngay. Khi H + đã hết, tiếp tục cho NaAlO 2 vào thì lại có kết tủa và kết tủa không tan AlO 2 - + H + + H 2 O → Al(OH) 3 Al(OH) 3 + 3H + → Al 3+ + 3H 2 O Al 3+ + 3AlO 2 - + 6H 2 O → 4Al(OH) 3 Cho kim loại Na (dư) tác dụng với dung dịch AlCl 3 Na tan, sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tan Sản phẩm: NaOH, NaAlO 2 , NaCl, H 2 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 5 - Al 2 O 3 .nH 2 O Fe 2 O 3 SiO 2 + dd NaOH đặc Fe 2 O 3 NaAlO 2 Na 2 SiO 3 + CO 2 , H 2 O Al(OH) 3 Al 2 O 3 Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ Cho Ba kim loại đến dư vào các dung dịch NaHCO 3 , CuSO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Al(NO 3 ) 3 Khi cho Ba kim loại vào các dung dịch, trước tiên Ba tác dụng với H 2 O tạo ra dd Ba(OH) 2 và giải phóng khí H 2 . Sau đó xảy ra phản ứng trao đổi giữa Ba(OH) 2 với các muối - Với dd NaHCO 3 có phản ứng Ba(OH) 2 + 2NaHCO 3 → BaCO 3 ↓ + Na 2 CO 3 +2H 2 O Ba(OH) 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2NaOH - Với dd (NH 4 ) 2 SO 4 có phản ứng Ba(OH) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2NH 3 ↑ +2H 2 O - Với dd (NH 4 ) 2 SO 4 có phản ứng 3Ba(OH) 2 + 2Al(NO 3 ) 3 → 3Ba(NO 3 ) 2 + 2Al(OH) 3 ↓ Ba(OH) 2 + 2Al(OH) 3 ↓ → Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O - Với dd CuSO 4 có phản ứng Ba(OH) 2 + CuSO 4 → Cu(OH) 2 ↓ + BaSO 4 ↓ Cho dung dịch AlCl 3 vào dung dịch K 2 CO 3 có dư Có kết tủa trắng và có sủi bọt khí Lưu ý 1: Nếu thay dung dich NaAlO 2 = dung dịch KAlO 2 dung dịch AlCl 3 = dung dịch Al(NO 3 ) 3 hay Al 2 (SO 4 ) 3 Thì hiện tượng cũng giống như trên Lưu ý 2: * Zn(OH) 2 tan trong axit mạnh, bazơ mạnh * Zn(OH) 2 tan trong dung dịch NH 3 dư Vì vậy nên để phân biệt hai dung dịch muối ZnCl 2 và AlCl 3 ta dùng dung dịch NH 3 dư nếu - xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan trong NH 3 dư thì lọ tương ứng là AlCl 3 - xuất hiện kết tủa và kết tủa tan trong NH 3 dư thì lọ tương ứng là ZnCl 2 E. KIẾN THỨC VỀ KIM LOẠI SẮT & HỢP CHẤT CỦA SẮT I. KIM LOẠI SẮT 1. Vị trí – cấu hình e – tính chất vật lí: - Fe thuộc ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB - Cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 , => Fe là nguyên tố d, có 2 e ngoài cùng, 8 e hoá trị - Fe là kim loại nặng, dễ rèn, màu trắng hơi xám, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ ( khác với các kim loại khác), Fe có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện hoặc tâm khối tuỳ vào nhiệt độ 2. Tính chất hoá học: Fe là kim loại có tính khử trung bình Các phương trình phản ứng a) Tác dụng với phi kim:Fe + S 0 t → FeS 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4, 2Fe + 3Cl 2 0 t → 2FeCl 3 b) Tác dụng với axit Fe 2 4( ) , l HCl H SO+ → Fe 2+ + H 2 Fe 3 2 0 4( , ) , d t HNO H SO+ → Fe 3+ + sp khử của 5 6 ,N S + + + H 2 O (*) - Đối với phản ứng (*) nếu Fe dư thì Fe + 2Fe 3+ → 3Fe 2+ - Fe thụ động trong HNO 3 đặc nguội hoặc H 2 SO 4 đặc nguội c) Tác dụng với dung dịch muối: Fe bị oxi hoá thành Fe 2+ Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 6 - Fe Fe 2+ Fe 3+ Nhường 2e Nhường 1e Chỉ có tính khử Chỉ có tính oxi hoá Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử Nhường 3e Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ Nếu Fe dư thì sau phản ứng thu được chất rắn gồm Ag và Fe dư dung dịch chỉ có Fe(NO 3 ) 2 Nếu AgNO 3 dư thì xảy ra phản ứng AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag (2) ⇒ sau phản ứng thu được chất rắn chỉ có Ag (1+2) dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 dư d) Tác dụng với nước * Ở nhiệt độ thường Fe không phản ứng với nước, nhưng Fe bị tan trong nước có hoà tan khí oxi 4Fe + 6H 2 O + 3O 2 → 4Fe(OH) 3 * Ờ nhiệt độ cao( >570 0 ) Fe + H 2 O → FeO + H 2 Ờ nhiệt độ cao (<570 0 ) 3Fe + 4H 2 O → Fe 3 O 4 + 4H 2 3. Hợp chất của sắt a) Hợp chất sắt (II) FeO 3 2 4 ,HNO H SO+ → (ñ) dung dịch muối Fe 3+ : 3FeO + 10 HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O Fe(OH) 2 2 2 (KK O+ → ,H O) Fe(OH) 3 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 (trắng xanh) (nâu đỏ) Muối Fe 2+ 2 Cl+ → muối Fe 3+ 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 (lục nhạt) (vàng nâu) Muối FeSO 4 4 2 4 ,KMnO H SO+ → muối Fe 3+ 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O (dung dịch màu tím hồng) (dung dịch màu vàng) b) Hợp chất sắt (III) Muối Fe 3+ ( )Fe Cu+ → muối Fe 2+ 2FeCl 3 + Fe → 3FeCl 2 2FeCl 3 + Cu → 2FeCl 2 + CuCl 2 Fe 2 O 3 2 , , ,Al H CO C+ → Fe Fe 2 O 3 + 2Al 0 t → Al 2 O 3 + 2Fe 9Fe 3 O 4 + 8Al 0 t → 4Al 2 O 3 + 9Fe c) * FeO, Fe(OH) 2 có tính bazơ : FeO, Fe(OH) 2 tác dụng với ddHCl, H 2 SO 4 (l) muối Fe 2+ và H 2 O * Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 có tính bazơ : Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 tác dụng với ddHCl, H 2 SO 4 ,HNO 3 muối Fe 3+ và H 2 O d) Đối với Fe 3 O 4 : Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O 3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 → 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O e) Một số quặng sắt: quặng xiđerit: FeCO 3 , quặng hematit đỏ: Fe 2 O 3 khan, pirit: FeS 2 , quặng hematit nâu: Fe 2 O 3 .nH 2 O, quặng manhetit: Fe 3 O 4 (giàu sắt nhất) 4. Điều chế a) FeO từ Fe(OH) 2 0 t → FeO + H 2 O (không có không khí) từ Fe 2 O 3 + CO 0 500 600− → 2FeO + CO 2 b) Fe(OH) 2 : thực hiện phản ứng trao đổi ion từ dung dịch muối sắt (II) tác dụng với dd kiềm Fe 2+ + 2OH - → Fe(OH) 2 c) Fe 2 O 3 từ 2Fe(OH) 3 0 t → Fe 2 O 3 + 3H 2 O d) Fe(OH) 3 : thực hiện phản ứng trao đổi ion từ dung dịch muối sắt (III) tác dụng với dd kiềm Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 5. Hợp kim của sắt GANG THÉP - Khái niệm: là hợp kim của Fe với C (2-5%), ngoài ra còn một lượng nhỏ Si, Mn, S, - Phân loại: + Gang trắng: chứa ít C. Si, rất cứng, dùng để luyện thép + Gang xám: chứa nhiều C, Si, kém cứng, dùng để đúc các bộ phận máy móc, ống dẫn - Khái niệm: là hợp kim của Fe với C (0,01-2%), ngoài ra còn một lượng nhỏ Si, Mn, Cr, Ni - Phân loại: + Thép thường (thép cacbon): chứa ít C,Si,Mn và rất ít S,P + Thép đặc biệt: là thép có thêm một số các nguyên tố: Si, Mn, Cr, Ni, W, V Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 7 - Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ nước, cánh cửa, - Nguyên tắc sản xuất gang: khử oxit sắt bằng than cốc (CO) trong lò cao - Nguyên liệu sản xuất gang: Quặng sắt, than cốc, chất chảy (CaCO 3 , SiO 2 ) - Nguyên tắc sản xuất thép: Làm giảm hàm lượng các tạp chất (C, S, Si, Mn, ) có trong gang bằng cách oxi hoá các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách ra khỏi thép - Nguyên liệu sản xuất thép: gang trắng E. KIẾN THỨC VỀ KIM LOẠI SẮT & HỢP CHẤT CỦA SẮT I. ĐỒNG 1. Vị trí – cấu hình e: - Thuộc ô 24, nhóm VIB, chu kì 4. - Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 hay [Ar]3d 5 4s 1 . 2. Tính chất vật lí: - Crom là kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm 3 ), t 0 nc = 1890 0 C. - Là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thuỷ tinh. 3. Tính chất hoá học - Là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. - Trong các hợp chất crom có số oxi hoá từ +1 → +6 (hay gặp +2, +3 và +6). a). Tác dụng với phi kim 4Cr + 3O 2 t 0 2Cr 2 O 3 2Cr + 3Cl 2 2CrCl 3 t 0 2Cr + 3S Cr 2 S 3 t 0 b). Tác dụng với nước Cr bền với nước và không khí do có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để chế tạo thép không gỉ. c) . Tác dụng với axit Cr + 2HCl → CrCl 2 + H 2 ↑ Cr + H 2 SO 4 → CrSO 4 + H 2 ↑ Cr không tác dụng với dung dịch HNO 3 hoặc H 2 SO 4 đặc, nguội. II. Hợp chất crom (III) a) Crom (III) oxit – Cr 2 O 3 Cr 2 O 3 là chất rắn, màu lục thẩm, không tan trong nước. Cr 2 O 3 là oxit lưỡng tính Cr 2 O 3 + 2NaOH (đặc) → 2NaCrO 2 + H 2 O Cr 2 O 3 + 6HCl → 2CrCl 3 + 3H 2 b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH) 3 Cr(OH) 3 là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. Cr(OH) 3 là một hiđroxit lưỡng tính Cr(OH) 3 + NaOH → NaCrO 2 + 2H 2 O Cr(OH) 3 + 3HCl → CrCl 3 + 3H 2 O Tính khử và tính oxi hoá: 2CrCl 3 + Zn → 2CrCl 2 + ZnCl 2 2Cr 3+ + Zn → 2Cr 2+ + Zn 2+ 2NaCrO 2 + 3Br 2 + 8NaOH → 2Na 2 CrO 4 + 6NaBr + 4H 2 O − 2 2CrO + 3Br 2 + 8OH - → −2 4 2CrO + 6Br - + 4H 2 O III. Hợp chất crom (VI) a) Crom (VI) oxit – CrO 3 CrO 3 là chất rắn màu đỏ thẫm. Là một oxit axit CrO 3 + H 2 O → H 2 CrO 4 (axit cromic) 2CrO 3 + H 2 O → H 2 Cr 2 O 7 (axit đicromic) Có tính oxi hoá mạnh: Một số chất hữu cơ và vô cơ (S, P, C, C 2 H 5 OH) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3 . b) Muối crom (VI) Là những hợp chất bền. - Na 2 CrO 4 và K 2 CrO 4 có màu vàng (màu của ion − 2 4 CrO ) - Na 2 Cr 2 O 7 và K 2 Cr 2 O 7 có màu da cam (màu của ion −2 72 OCr ) Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh. 2 2 7 4 2 4 2 4 3 2 4 3 2 4 2 6 7 3 ( ) ( ) 7K Cr O FeSO H SO Fe SO Cr SO K SO H O+ + → + + + Trong dung dịch của ion −2 72 OCr luôn có cả ion − 2 4 CrO ở trạng thái cân bằng với nhau: → ¬ + dung dòch kieàm 2- 2- + 2 7 2 4 +dung dòch axit Cr O +H O 2CrO +2H đicromat(màu da cam) cromat (màu vàng) F. KIẾN THỨC VỀ KIM LOẠI ĐỒNG & HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Vị trí – cấu hình electron: Ô thứ 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4. Cấu hình electron: Cu (Z=29) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 hay [Ar]3d 10 4s 1 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 8 - Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ 2. Tính chất hóa học: Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu. a. Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 2Cu + O 2 → o t 2CuO Cu + Cl 2 → o t CuCl 2 b. Tác dụng với axit: * Với axit HCl và H 2 SO 4 loãng: Cu không phản ứng * Với axit HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, nóng: Thí dụ: Cu + 2H 2 SO 4 (đặc) → o t CuSO 4 + SO 2 + H 2 O Cu + 4HNO 3 (đặc) → o t Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O 3Cu + 8HNO 3 (loãng) → o t 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O c. Tác dụng với dung dịch muối Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2 Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 3. Hợp chất của đồng: a. Đồng (II) oxit:-Là oxit bazơ: tác dung với axit và oxit axit. Thí dụ: CuO + H 2 SO 4 > CuSO 4 + H 2 O -Có tính oxi hóa: dễ bị H 2 , CO , C khử thành Cu kim loại. Thí dụ: CuO + H 2 → o t Cu + H 2 O 3CuO + 2NH 3 → o t 3Cu + N 2 + 3H 2 O - Điều chế: Cu(OH) 2 → o t CuO + H 2 O 2Cu(NO 3 ) 2 → o t 2CuO + 4NO 2 + O 2 b. Đồng (II) hidroxit:-Là một bazơ: tác dụng với axit tạo muối và nước. Thí dụ: Cu(OH) 2 + 2HCl > CuCl 2 + 2H 2 O -Dễ bị nhiệt phân: Thí dụ: Cu(OH) 2 → o t CuO + H 2 O - Điều chế: Cu 2+ + 2OH - → Cu(OH) 2 Phần 2-CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ LÝ THUYẾT Câu 1 Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng Câu 2 Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử? A. Al,Mg,Ca,K B. K,Ca,Mg,Al C. Al,Mg,K,Ca D. Ca,K,Mg,Al Câu 3 Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO 3 ) 2 , HNO 3 đặc nguội. M là kim loại nào? A. Al B. Ag C. Zn D. Fe Câu 4 Tính chất vật lí nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? A. Ánh kim B. Tính dẻo C.Tính cứng D.Tính dẫn điện và nhiệt Câu 5 Kim loại nào dưới đây không phản ứng với nước ở điều kiện thường? A. Na B. Ba C. Ca D. Al Câu 6 Kim loại nào dưới đây có thể tan trong dung dịch HCl A. Sn B. Cu C. Ag D. Hg Câu 7 Kim loại nào sau đây có thể đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối Fe(NO 3 ) 2 ? A. Ni B. Sn C. Zn D. Cu Câu 8 Ngâm một lá Nike trong dung dịch loãng của các muối sau: MgCl 2 , NaCl, Cu(NO 3 ) 2 , AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , Nike sẽ khử được các muối trong dãy nào sau đây: A. AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 B. MgCl 2 , AlCl 3 , Pb(NO 3 ) 2 C. MgCl 2 , NaCl, Cu(NO 3 ) 2 D. Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 Câu 9 Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Cu 2+ /Cu (1) ; Fe 2+ /Fe (2) ; 2H + /H 2 (3) ; Ag + /Ag (4) ; Na + /Na (5) ; Fe 3+ /Fe 2+ (6) ; Pb 2+ /Pb (7). A. 5 > 2 > 7 > 3 > 1 > 6 > 4 B. 4 < 1 < 3 < 7 < 6 < 2 < 5 C. 5 < 2 < 7 < 3 < 1 < 6 < 4 D. 5 < 7 < 2 < 3 < 1 < 4 < 6 Câu 10 Những phản ứng nào sau đây không đúng : 1. Fe + 2H + Fe 2+ + H 2 2. Fe + Cl 2 FeCl 2 3. AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 3 + Ag 4. Zn + 2FeCl 3 ZnCl 2 + 2FeCl 2 5. Fe dư + 4HNO 3 loãng Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O A. 2, 5 B. 3, 5 C. 2, 4 , 5 D. 2, 3, 5 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 9 - Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ Câu 11 Trong số các kim loại sau, các kim loại nào được xem là mềm nhất. A. Na, K ,Mg B. Na, Ca C. Na, K D. Ca, Mg Câu 12Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 ? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca Câu 13 Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất.: A. Fe, Hg B. Au, W C. W, Hg D. Cu, Hg Câu 14 Dãy kim loại nào sau đây gồm những kim loại không phản ứng với H 2 O ở nhiệt độ thường. A. Mg, Al, K B. Ag, Mg, Al, Zn C. K, Na, Cu D. Ag, Al, Li, Fe, Zn Câu 15 Điều nào sau đây được khẳng định là sai: A. Trong một chu kì, số hiệu nguyên tử tăng tính kim loại tăng dần. B. Phần lớn các nguyên tử kim loại đều có từ 1− 3e lớp ngoài cùng. C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim. D. Tất cả các kim loại đều có ánh kim. Câu 16 Trường hợp nào sau đây phản ứng không xảy ra : A. Cu + Ag + B. Ag + + Fe 2+ C. Ni + Mg 2+ D. Fe + Fe 3+ . Câu 17 Cho phản ứng : M + HNO 3 M(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của các phương trình phản ứng trên là : A. 10 , 36 , 10 , 3 , 18 B. 4 , 10 , 4 , 1 , 5 C. 8 , 30 , 8 , 3 , 15 D. 5 , 12 , 5 , 1 , 6 Câu 18 Cho các dung dịch X 1 : HCl , X 2 : KNO 3 , X 3 : HCl + KNO 3 , X 4 : Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch nào có thể hòa tan được bột Cu: A. X 1 , X 4 , X 2 B. X 3 , X 4 C.X 4 D. X 3 , X 4 ,X 1, X 2 Câu 19 Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ bị mất nhãn là (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, MgCl 2 , AlCl 3 , FeCl 2 , FeCl 3 . Nếu chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể giúp nhận biết 6 chất trên: A. Na (dư) B. Ba (dư) C. dd NaOH (dư) D. dd BaCl 2 Câu 20 Cho các phản ứng: X + HCl B + H 2 ↑ B + NaOH vừa đủ C ↓ + …… C + KOH dung dịch A + ……… Dung dịch A + HCl vừa đủ C ↓ + ……. X là kim loại : A. Zn hoặc Al B. Zn C. Al D. Một kim loại khác. Câu 21 Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z=24) là : A. [Ar] 3d 4 4s 2 B. [Ar] 3d 4 4s 1 C. [Ar] 3d 5 4s 2 D. [Ar] 3d 5 4s 1 Câu 22Cho Nhôm vào dung dịch chứa KOH và KNO 3 , ta thu được : A.KAlO 2 và H 2 B. KAlO 2 và NH 3 . C. 3 3 Al(NO ) + NO và H 2 O. D. A và B đều đúng . Câu 23Tìm hệ số cân bằng của HNO 3 trong phản ứng : Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O . A. 8 B. 10 C. 12 D. 4 . Câu 24 Cho phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O, hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là: A. 8, 6, 8, 3, 15 C. 8, 6, 8, 6, 15 B. 8, 6, 8, 3, 1 D. 8, 30, 8, 3, 15 Câu 25 Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO 4 và CuSO 4 . Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào? A. CuSO 4 hết, FeSO 4 dư, Mg hết B. CuSO 4 hết, FeSO 4 chưa phản ứng, Mg hết C. CuSO 4 hết, FeSO 4 hết, Mg hếtD. CuSO 4 dư, FeSO 4 dư, Mg hết Câu 26Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu? A. Cu(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. AgNO 3 D. Fe(NO 3 ) 2 Câu 27 Khi cho Na vào dung dịch CuSO 4 có hiện tượng: A. Có khí bay ra và có kết tủa màu xanh lam B. Có kết tủa Cu màu đỏ C. Có khí bay ra và có kết tủa Cu màu đỏ D. Có khí bay ra Câu 28 Cấu hình electron sau đây1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 của nguyên tử kim loại nào ? A. Fe B. Cu C. Al D. Zn Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 10 - [...]... D Fe 2+ 2+ 2+ Câu 77Cho các cặp oxi hóa khử sau: Zn /Zn; Cu /Cu; Fe /Fe Biết tính oxi hóa của các ion tăng dần theo thứ tự: Zn2+, Fe2+, Cu2+ tính khử giảm dần theo thứ tự: Zn, Fe, Cu Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào không xảy ra? A Cu + FeCl2 B Fe + CuCl2 C Zn + CuCl2 D Zn + FeCl2 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 13 - Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ Câu 78Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác... Fe(NO3)2+2Fe(NO3)3+4H2O D CuO+CO → Cu+CO2 Câu 222 Cho các phản ứng hóa học sau : 1 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2 Fe + Cl2 → FeCl2 3 AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag 4 2FeCl3 + 3Na2CO3 → Fe2(CO3)3 + 6NaCl Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 21 - Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ 5 Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2 6 Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + 2H2O Hỏi những phản ứng nào không đúng? A 2, 4 B 3, 5, 6 C 2, 4, 5 D 2, 5, 6 Câu... nhiệt độ cao Câu 111 Trong quá trình điện phân CaCl2 nóng chảy, ở anot xảy ra phản ứng: A oxi hóa ion clorua B khử ion canxi C khử ion clorua D oxi hóa ion canxi Câu 112 Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, ở catot thu được sản phẩm gì ? Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 15 - Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ B H2 C Cl2 D NaOH và H2 A Na Câu 113 Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế... Trang - 14 - Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ Câu 92 Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn giữa 2 điện cực lần lượt các dung dịch sau : NaCl (1), K2SO4 (2), AgNO3 (3), CuCl2 (4) Dung dịch sau điện phân có pH < 7 là trường hợp khi điện phân dung dịch : A (1) và (4) B (2) và (3) C (3) D (4) Câu 93 Trong quá trình điện phân NaCl nóng chảy thì ở catot : A ion Na+ bị khử B ion Na+ bị oxi hóa C ion Cl-... Zn2+, Fe2+, Al3+, Cu2+ C Al3+, Zn2+, Fe2+, Cu2+ D Fe2+, Zn2+, Al3+, Cu2+ Tài liệu lưu hành nội bộ D Ag D Ag 3) Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu D.Chỉ có 3 Trang - 11 - Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ Câu 45 Có các ion kim loại : Fe3+, Fe2+, Cu2+ Tính oxi hóa của các ion kim loại (theo thứ tự) A Tăng B Giảm C Vừa tăng vừa giảm D Vừa giảm vừa tăng Câu 46 Khi nhúng lá Zn vào các dung dịch muối sau: AgNO3, ZnSO4,... Trang - 16 - Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ C NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3 +X + CO 2 D NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3 +Z Câu 133 Cho sơ đồ : Na → NaOH → Y → NaCl X,Y,Z lần lượt là : A H2O , Na2CO3 , HCl B H2O , NaHCO3 , BaCl2 C H2O , Na2CO3 , CaCl2 D Cả A,B,C Câu 134 Có 4 dd : Na2CO3 , NaOH , NaCl , HCl Nếu chỉ dùng quì tím ta có thể nhận biết được : A 1 dd B 2 dd C 4 dd D Không nhận được... lưu hành nội bộ Trang - 19 - Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ A.dd NaOH đặc to , CO2 , đun nóng B.dd HCl , dd NH3 , đun nóng C.dd HCl , dd NaOH , đun nóng D.dd H2SO4 , dd NaOH dư , đun nóng Câu 188Câu Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A Nung A được chất rắn B Cho luồng khí H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn X Thành phần của X có: A Al2O3 B Zn và... kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại B Đồng kim loại có thể khử Fe3+ thành Fe2+ Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 20 - Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ C Đồng kim loại có tính oxi hoá kém sắt kim loại D Sắt kim loại bị đồng kim loại đẩy ra khỏi dung dịch muối Câu 205 Fe không tan trong nước ở nhiệt độ thường nhưng ở nhiệt độ cao Fe có thể khử hơi nước Sản phẩm của phản ứng Fe khử hơi nước trên.. .Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ Câu 29 Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO 3 loãng (dư) không thấy khí thoát ra Trong dung dịch A có chứa những chất nào? A Mg(NO3)2, NH4NO3 B Mg(NO3)2, NH4NO3 và HNO3 dư C Mg(NO3)2 và HNO3 dư D Cả A, B, C đều đúng... axit mạnh) Loại quặng đó là A Xiđêrit B Hematit C Manhetit D pirit sắt Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 22 - Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ Câu 243 Nguyên tắc sản xuất gang : A dùng than cốc để khử sắt oxyt ở nhiệt độ cao B dùng khí CO để khử sắt oxyt ở nhiệt độ cao C dùng oxi để oxi hóa các tạp chất trong sắt oxyt D loại ra khỏi sắt oxyt một lượng lớn C, Mn, Si, P, S Câu 244 Trong quá trình . tượng là Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 17 - Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ A. đá vôi B. vôi sống C. thạch cao D. đất đèn Câu 152CaCO 3 không tác dụng được với A. MgCl 2 B. CH 3 COOH. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 hay [Ar]3d 10 4s 1 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang - 8 - Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ 2. Tính chất hóa học: Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu. a. Tác dụng với phi. Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ Phần 1-KIẾN THỨC TRỌNG TÂM A. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ * Tính chất vật lí chung