1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN THI ĐẠI HỌC PHẦN HỮU CƠ

72 714 68

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

www.facebook.com/hocthemtoan

GV: Nguyễn Văn Huy ĐT: 093.2421.725 DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU I. Kiến thức trọng tâm 1. Phân loại danh pháp: + Tên thông thờng + Tên gốc - chức. + Tên thay thế. Tên gốc - chức và thay thế thuộc tên hệ thống 2. Nhớ tên mạch cacbon chính met / et / prop / but / pen / hex / hep / oct / non / dec 3. Tên một số gốc điển hình CH 3 - : metyl C 2 H 5 - : etyl CH 3 -CH 2 -CH 2 - : propyl (CH 3 ) 2 CH- : isopropyl C 6 H 5 - : phenyl C 6 H 5 CH 2 - : benzyl CH 2 =CH- : vinyl CH 2 =CH-CH 2 -: anlyl 4. Tên một số chức an, en, in, ol, al, an, oic, amin II. Phương pháp gọi tên các hợp chất. 1. Cách gọi tên thay thế : Tên phần thế (kèm số chỉ vị trí) Tên mạch chính Tên phần chức (kèm số chỉ vị trí) 2. Cách chọn mạch chính và đánh số : - nhóm chức - dài nhất - chứa nhiều nhánh. - Đánh số u tiên : chức - nhánh sao cho tổng số chỉ mạch nhánh là nhỏ nhất 3. Cách xác định nhanh tên gốc - chức hay tên thay thế đúng: - Gốc chức : + Thờng đuôi : yl, ic + Các tên gốc và chức viết cách nhau. - Tên thay thế : + Thờng đuôi an, al, ol, oic . và các số chỉ. + Các tên thành phần đợc viết liền nhau. Vd: Tên gốc - chức Tên thay thế CH 3 Cl : metyl clorua clometan CH 2 =CH-CH 2 -Cl anlyl clorua 2-clopropen CH 3 CHClCH 3 isopropyl clorua 2-clopropan CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH isobutylic 2-metylpropanol 3. Cách gọi tên amin : - Luôn được viết liền nhau. - Tên thay thế : + Chọn mạch chính dài nhất chứa N. + Nếu phần thế liên kết với N thì N- trớc tên gốc. Vd : CH 3 NH 2 metylamin metanamin CH 3 NHCH 2 CH 3 etylmetylamin N-metyletan-1-amin Trang 1 GV: Nguyễn Văn Huy ĐT: 093.2421.725 CH 3 -CH(NH 2 )-CH 3 isopropylamin propan-2-amin BÀI TẬP DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU Câu 1. Ankan X công thức cấu tạo : Tên gọi của X là A. 2—isopropylbutan B. 3—isopropylbutan C. 2,3—đimetylpentan D. 3,4—đimetylpentan Câu 2 : Hợp chất CH 3 CH(CH 3 )CH(CH 3 )CH=CH 2 tên gọi là A. 3,4—đimetylpent—1—en B. 2,3—đimetylpent—4—en C. 3,4—đimetylpent—2—en D. 2,3—đimetylpent—1—en Câu 3 : Trường hợp nào sau đây công thức cấu tạo không đúng với tên gọi đã cho ? Isopentan 3-etyl-2-metylpentan neopentan 3,3-®ietylpentan CH 3 CHCH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CHCHCH 2 CH 3 CH 3 CHCH 3 CH 3 CH 2 CHCH 2 CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 A. B. D. C. Câu 4 : Hợp chất hữu X công thức C 4 H 9 Br. Đun hỗn hợp gồm X, KOH và ancol etylic thấy chỉ tạo ra but—1—en. Tên gọi của X là A. 1—brombutan B. 2—brombutan C. 1—brom—2—metylpropan D. 2—brom—2—metylpropan Câu 5 : Hợp chất hữu X công thức cấu tạo : CH 2 =CHOCOCH 3 . Tên gọi của X là A. metyl acrylat B. vinyl axetat C. vinyl fomat D. anlyl fomat Câu 6 : Amin (CH 3 ) 2 CH-NH-CH 3 tên gọi là A. N-metylpropan-2-amin B. N-metylisopropylamin C. metylpropylamin D. N-metyl-2-metyletanamin Câu 7 : Amin CH 3 -NH-C 2 H 5 tên gọi gốc - chức là A. propan-2-amin B. etyl metyl amin C. metyletylamin D. etylmetylamin Câu 8 : Tên gọi nào sau đây không đúng với chất công thức CH 3 CH(NH 2 )COOH? A. axit 2-aminopropanoic B. axit α -aminopropionic C. axit α -aminopropanoic D. alanin Câu 9 : Tên thay thế của chất cấu tạo CH 3 CHClCH 3 là A. 2-clopropan B. propyl clorua C. propylclorua D. 2-clo propan Câu 10: Tờn gọi của C 6 H 5 -NH-CH 3 là A. metylphenylamin. B. N-metylanilin. C. N-metylbenzenamin. D. cả A, B, C đều đúng. Trang 2 GV: Nguyễn Văn Huy ĐT: 093.2421.725 Câu 11 : Tờn gọi của chất CH 3 – CH – CH – CH 3 là C 2 H 5 CH 3 A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan. C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 12 : Tên gọi của chất hữu X CTCT : 2 5 3 2 2 3 3 3 C H | | CH CH C CH CH CH CH | CH − − − − − Là : A. 2-metyl-2,4-đietylhexan C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan B. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan Câu 13 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ? A. CH 2 = C = CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH = CH 2 C. CH 2 -CH-CH 2 -CH = CH 2 D. CH 2 = CH - CH = CH - CH 3 Câu 14 : Chất 3 3 3 CH | CH C C CH | CH − − ≡ cú tờn là gỡ ? A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimeylbut-3-in C. 3,3-đimeylbut-1-in D. 3,3-đimeylbut-2-in Câu 15 : Chất tên gọi là ? A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen. C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen. Câu 16 : Chất 3 2 3 CH CH CH COOH | CH − − − cú tờn là : A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic C. Axit 3-metylbuta-1-oic D. Axit 3-metylbutanoic. Câu 17 : Gọi tên hợp chất CTCT như sau theo danh pháp thay thế ? 2 2 3 OHC -CH - CH -CH - CH = CH - CHO | CH A. 5-metylhep-2-en-1,7-dial B. iso-octen-5-dial C. 3-metylhep-5-en-1,7-dial D. iso-octen-2-dial Trang 3 CH 2 CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 GV: Nguyễn Văn Huy ĐT: 093.2421.725 Câu 18 : Gọi tên hợp chất CTCT như sau theo danh pháp thay thế : 3 2 2 5 2 5 CH - CH CH - CH - COOH | | C H C H − A. 2,4-đietylpentanoic B. 2-metyl-4-etylhexanoic C. 2-etyl-4-metylhexanoicD. 4-metyl-2-etylhexanoic Câu 19 : Gọi tên hợp chất CTCT như sau theo danh phỏp gốc – chức. 3 2 2 2 2 3 3 CH CH CH CH N CH CH | CH − − − − − − A. Etylmetylaminobutan C. butyletylmetylamin B. etylmetylbutylamin D. metyletylbutylamin Câu 20 : Gọi tên hợp chất CTCT như sau theo danh pháp thông thường : A. 1-amino-3-metyl benzen. C. m-toludin. B. m-metylanilin. D. Cả B, C. ĐÁP ÁN BÀI TẬP CÔNG THỨC CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU 1C. 2A 3ª 4A 5B 6A 7D 8C 9A 10D 11C 12C. 13B 14C 15C 16D 17A 18C 19C 20D Trang 4 GV: Nguyễn Văn Huy ĐT: 093.2421.725 XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU 1. Một anđehit no CTTN là (C 2 H 3 O) n mấy CTCT ứng với CTPT của anđehit đó ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2. Một axit no công thức thực nghiệm là: (C 2 H 3 O 2 ) n mấy CTCT ứng với CTPT của axit đó ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3. Hai chất CTCT 3 H C O CH vµ CH O C H || || O O − − − − − − 3 . Nhận xét nào sau đây đúng ? A. CTPT và CTCT của hai chất đều giống nhau. B. CTPT và CTCT của hai chất đều khác nhau. C. CTPT của hai chất giống nhau, CTCT khác nhau. D. CTPT của hai chất khác nhau và CTCT giống nhau. 4. Hai chất công thức − − − − 3 5 C H COO CH vµ CH COO C H 6 5 3 6 . Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Hai chất cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau. B. Hai chất cùng CTPT nhưng CTCT tương tự nhau. C. Hai chất CTPT và CTCT đều khác nhau. D. Hai công thức trên là của một chất vì CTPT và CTCT đều giống nhau. 5. Chất nào sau đây là đồng phân của CH 3 COOCH 3 ? A. CH 3 CH 2 OCH 3 B. CH 3 CH 2 COOH C. CH 3 COCH 3 D. CH 3 CH 2 CH 2 OH 6. Xác định CTCT đúng của C 4 H 9 OH biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken. A. CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 2 OH − − − 3 2 3 B. CH CH(OH) CH CH − − 3 3 2 C. CH C(CH ) OH D. Không thể xác định 7. X là 1 đồng phân CTPT C 5 H 8 . X tác dụng Br 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 4 sản phẩm. CTCT của X là A. CH 2 = C = CH 2 - CH 2 − CH 3 B. CH 2 = C(CH 3 ) - CH = CH 2 C. CH 2 = CH − CH 2 - CH=CH 2 D. Không thể xác định 8. (X) → (A) → (B) → (C) → PVA (poli (vinyl axetat)). CTCT phù hợp của X là A. CH 3 −C≡CH B. CH 3 −C≡C−CH 3 C. CH 3 −CH 2 −C≡C−CH 3 D. Cả A, B, C 9. Axit cacboxylic mạch hở CTPT C 5 H 8 O 2 bao nhiêu CTCT thể đồng phân cis - trans ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 10. Hợp chất hữu X (chứa C, H, O) tỉ khối hơi so với H 2 bằng 30. X không tác dụng với Na. X phản ứng tráng gương. CTCT của X là A. CH 2 (OH)CHO B. HCOOCH 3 C. CH 3 COOH D. C 3 H 7 OH Trang 5 GV: Nguyễn Văn Huy ĐT: 093.2421.725 11. Hợp chất hữu X chứa một loại nhóm chức CTPT C 8 H 14 O 4 . Khi thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được một muối và hỗn hợp 2 ancol A, B. Phân tử ancol B số nguyên tử C gấp đôi phân tử ancol A. Khi đun nóng với H 2 SO 4 đặc ở điều kiện thích hợp A cho một olefin và B cho ba olefin. CTCT của X là A. CH 3 OOCCH 2 CH 2 COOCH 2 CH 2 CH 3 B. HOCOCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 COOCH 2 CH 3 C. C 2 H 5 OCO-COO CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 D. C 2 H 5 OCO-COOCH(CH 3 )CH 2 CH 3 12. Hợp chất hữu C 4 H 7 O 2 Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó hai chất khả năng tráng gương. CTCT của hợp chất là A. HCOOCH 2 CHClCH 3 B. C 2 H 5 COOCH 2 Cl C. CH 3 COOCHClCH 3 D. HCOOCHClCH 2 CH 3 13. Hợp chất C 3 H 7 O 2 N tác dụng được với NaOH, H 2 SO 4 và làm mất màu dung dịch brom, CTCT của nó là A. 3 2 CH CH(NH )COOH B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH C. CH 2 CHCOONH 4 D. CH 3 CH 2 COONH 4 14. Đốt cháy một amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu được CO 2 và H 2 O tỉ lệ mol 2 2 8 11 CO H O n : n := . CTCT của X là A. (C 2 H 5 ) 2 NH B. CH 3 (CH 2 ) 2 NH 2 C. CH 3 NHCH 2 CH 2 CH 3 D. Cả 3 15. Thủy phân chất X (C 8 H 14 O 5 ) được ancol etylic và chất hữu Y. Cho biết 2 5 X C H OH Y 1 n n n 2 = = . Y được điều chế trực tiếp từ glucozơ, trùng ngưng B thu được một loại polime. CTCT của X là − − − − − − − − − − − 2 5 2 2 5 2 2 2 2 2 5 3 2 2 5 2 3 2 5 3 A. C H -O-CO- CH(OH)-CH COO C H B. HO CH -CH -COO-CH -CH CO O C H C. CH -CH -O- C - CH COO C H || | CH OH O D. CH - CH C - CH COO C H | | || OH O CH 16. Các chất hữu X, Y, Z, T, S, V cùng CTPT là C 4 H 8 O 2 . Biết chúng các dữ kiện thực nghiệm sau : X Y Z T S V NaOH + + + + + + Na + + AgNO 3 /NH 3 + + CTCT của X, Y, Z, T, S, V (X,S cấu tạo mạch không nhánh) là Trang 6 GV: Nguyễn Văn Huy ĐT: 093.2421.725 X Y Z T S V A CH 3 (CH 2 ) 2 COOH CH 3 CH(CH 3 )COOH C 2 H 5 COOCH 3 CH 3 COOC 2 H 5 HCOOCH 2 C 2 H 5 HCOOCH(CH 3 ) 2 B CH 3 CH(CH 3 )COOH CH 3 (CH 2 ) 2 COOH C 2 H 5 COOCH 3 CH 3 COOC 2 H 5 HCOOCH(CH 3 ) 2 HCOOCH 2 C 2 H 5 C CH 3 (CH 2 ) 2 COOH CH 3 CH(CH 3 )COOH CH 3 COOC 2 H 5 C 2 H 5 COOCH 3 HCOOCH(CH 3 ) 2 HCOOCH 2 C 2 H 5 D CH 3 (CH 2 ) 2 COOH CH 3 CH(CH 3 )COOH HCOOCH 2 C 2 H 5 HCOOCH(CH 3 ) 2 C 2 H 5 COOCH 3 CH 3 COOC 2 H 5 17. Các chất X, Y, Z cùng CTPT C 2 H 5 O 2 N. X tác dụng được cả với HCl và Na 2 O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y 1 . Y 1 tác dụng với H 2 SO 4 tạo ra muối Y 2 . Y 2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y 1 . Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH 3 . CTCT của X, Y, Z là A. X (HCOOCH 2 NH 2 ), Y (CH 3 COONH 4 ), Z (CH 2 NH 2 COOH) B. X (CH 3 COONH 4 ), Y (HCOOCH 2 NH 2 ), Z (CH 2 NH 2 COOH) C. X (CH 3 COONH 4 ), Y (CH 2 NH 2 COOH), Z (HCOOCH 2 NH 2 ) D. X (CH 2 NH 2 COOH), Y (CH 3 CH 2 NO 2 ), Z (CH 3 COONH 4 ) 18. Một chất hữu X CTPT C 3 H 9 O 2 N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí metan. CTCT phù hợp của X là A. CH 3 COOCH 2 NH 2 B. C 2 H 5 COONH 4. C. CH 3 COONH 3 CH 3 D. HCOONH 3 CH 2 CH 3 19. A là một hợp chất hữu CTPT C 5 H 11 O 2 N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hợp chất CTPT C 2 H 4 O 2 NNa và chất hữu B. Cho hơi B qua CuO/t 0 thu được chất hữu D khả năng cho phản ứng tráng gương. CTCT của A là A. CH 2 = CH - COONH 3 - C 2 H 5 B. CH 3 (CH 2 ) 4 NO 2 C. H 2 N- CH 2 – COOCH(CH 3 )CH 3 D. NH 2 - CH 2 COO - CH 2 - CH 2 - CH 3 20. Hợp chất hữu X (chứa C, H, O) m = 74. Chất X tác dụng với Na, tác dụng với NaOH và phản ứng tráng gương. CTCT của X là A. C 2 H 5 COOH B. CH 3 COOCH 3 C. HOC-COOH D. HCOOC 2 H 5 ĐÁP ÁN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU 1B 2B 3A 4A 5B 6B 7B 8D 9B 10B 11D 12D 13C 14D 15D 16C 17D 18C 19D 20C GIẢI THÍCH VÀ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC Trang 7 GV: Nguyễn Văn Huy ĐT: 093.2421.725 CHẤT HỮU 1. Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi các chất : p-nirophenol (1), phenol (2), p- crezol(3). A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2). 2. Phenol(1), p-nitrophenol(2), p-crezol(3), p-aminophenol(4). Tính axit tăng dần theo dãy : A. (3) < (4) < (1) < (2) C. (4) < (3) < (1) < (2) B. (4) < (1) < (3) < (2) D. (4) < (1) < (2) < (3). 3. Cho các chất : p-NO 2 C 6 H 4 OH (1), m-NO 2 C 6 H 4 OH (2), o-NO 2 C 6 H 4 OH (3) Tính axit tăng dần theo dãy A. (1) < (2) < (3) B. (1) < (3) < (2) C. (3) < (1) < (2) D. (3) < (2) < (1) 4. Dãy chất sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi ? A. HCOOH < CH 3 - CH 2 - OH < CH 3 - CH 2 – Cl < CH 3 COOH B. C 2 H 5 Cl < C 4 H 9 Cl < CH 3 -CH 2 - OH < CH 3 - COOH C. CH 3 - COOH < C 4 H 9 Cl < CH 3 CH 2 OH < HCOOCH 3 D. CH 3 CH 2 OH < C 4 H 9 Cl < HCOOH < CH 3 COOH 5. Chọn dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit các chất sau : CH 3 COOH (1), CH 2 ClCOOH (2), CH 3 CH 2 COOH (3), CH 2 FCOOH (4). A. (2) < (1) < (4) < (3) B. (1) < (2) < (3) < (4) C. (3) < (1) < (2) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4) 6. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit : CH 3 CH 2 CH 2 COOH (1), CH 2 =CHCH 2 COOH (2), CH 3 CH=CHCOOH (3). A. (1) < (2) < (3) B (1) < (3) < (2) C. (2) < (3) < (1) D. (3) < (1) < (2) 7. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau : CH 2 Cl - COOH (1), CHCl 2 COOH (2), CCl 3 COOH (3) A. (3) < (2) < (1) B. (1) < (2) < (3) C. (2) < (1) < (3) D. (3) < (1) < (2) 8. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau : Axit p-metylbenzoic (1), axit p-aminobenzoic (2), axit p-nitrobenzoic(3), axit benzoic (4). A. (4) < (1) < (3) < (2) B. (1) < (4) < (2) < (3) C. (1) < (4) < (3) < (2) D. (2) < (1) < (4) < (3) 9. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau : Axit o-nitrobenzoic (1), axit p-nitrobenzoic (2), axit m-nitrobenzoic (3). A. (1) < (2) < (3) B. (3) < (2) < (1) Trang 8 GV: Nguyễn Văn Huy ĐT: 093.2421.725 C. (2) < (1) < (3) D. (2) < (3) < (1) 10. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ? (1) C 6 H 5 NH 2 (2) C 2 H 5 NH 2 (3) (C 6 H 5 ) 2 NH (4) (C 2 H 5 ) 2 NH (5) NaOH (6) NH 3 A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4) C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) 11: So sánh nhiệt độ sôi của các chất: ancol etylic (1), nước (2), đimetyl ete (3), axit axetic (4). Kết quả nào đúng ? A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (2) < (4) < (1) < (3). D. (4) < (2) < (1) < (3). 12: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. 13: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, C 2 H 6 , CH 3 COOH. B. CH 3 COOH, C 2 H 6 , CH 3 CHO, C 2 H 5 OH. C. C 2 H 6 , C 2 H 5 OH , CH 3 CHO , CH 3 COOH. D. C 2 H 6 , CH 3 CHO , C 2 H 5 OH , CH 3 COOH. 14: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 CHO. B. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 COOH. C. CH 3 COOH , HCOOH, C 2 H 5 OH , CH 3 CHO. D. HCOOH, CH 3 COOH , C 2 H 5 OH , CH 3 CHO. 15: So sánh tính axit của các chất: CH 3 COOH (1) ; C 2 H 5 OH (2) ; C 6 H 5 OH (3) ; HCOOH (4). Thứ tự tính axit giảm dần là A. 3 > 2 > 1 > 4. B. 4 > 2 > 1 > 3. C. 4 > 1 > 3 > 2. D. 2 > 3 > 4 > 1. 16: 4 hợp chất chứa nitơ: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z), metylamin (T). Các hợp chất đó được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là A. Z < X < Y < T. B. T < Y < X < Z. C. Z < X < T < Y. D. X < T < Z < Y. 17 : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 CHO. B. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 COOH. C. CH 3 COOH, HCOOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. D. HCOOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. ĐÁP ÁN BÀI TẬP GIẢI THÍCH VÀ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU 1D 2A 3C 4B 5C 6A 7B 8B 9D 10D 11B 12A 13D 14B 15C 16C 17B PHÂN BIỆT - TÁCH CÁC HỢP CHẤT HỮU Trang 9 GV: Nguyễn Văn Huy ĐT: 093.2421.725 I. Phân biệt các hợp chất hữu 1. Một số thuốc thử thường dùng - Quỳ tím : + RCOOH; muối RNH 3 Cl; aminoaxit số nhóm COOH nhiều hơn NH 2 : chuyển đỏ + RNH 2 (trừ C 6 H 5 NH 2 ), muối RCOONa, aminoaxit số nhóm COOH ít hơn NH 2 : xanh - Dung dịch AgNO 3 /NH 3 : + Ankin liên kết ba đầu mạch : tạo kết tủa vàng. + anđehit và phân tử chứa nhóm CHO (HCOOH, HCOOR, glucozơ, fructozơ, mantozơ). - Cu(OH) 2 /OH - : + RCOOH : tạo dung dịch màu xanh. + RCHO và các chất chứa nhóm CHO : kết tủa màu đỏ gạch khi đun nóng. + Glixerol, glucozơ, sac, man, fruc : dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ thường. + Polipeptit từ tripeptit trở lên : tạo màu tím biure đặc trưng. - Dung dịch brom ; + Hợp chất không no, anđehit, glucozơ : làm nhạt màu. + phenol, alanin : tạo kết tủa trắng. - Dung dịch KMnO 4 : + Các hợp chất không no : làm nhạt màu ở nhiệt độ thường. + Ankylbenzen : nhạt màu kho đun nóng. - Một số thuốc thử khác : I 2 (HTB); HNO 3 (lòng trắng trứng gà). 2. Bài tập áp dụng: Bài 1: ba chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là A. nước brom. B. dung dịch phenolphtalein. C. dung dịch natri hiđroxit. D. giấy quỳ tím. Bài 2: Phân biệt các dung dịch keo: hồ tinh bột, xà phòng, lòng trắng trứng, ta dùng A. HCl, bột Al. B. NaOH, HNO 3 . C. NaOH, I 2 . D. HNO 3 , I 2 . Bài 3: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaOH.B. dung dịch NaCl. C. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch HCl. Bài 4: Chỉ dùng Cu(OH) 2 thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt trong dãy nào sau đây ? A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol. C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic. Trang 10 . (HCOOCH 2 NH 2 ), Y (CH 3 COONH 4 ), Z (CH 2 NH 2 COOH) B. X (CH 3 COONH 4 ), Y (HCOOCH 2 NH 2 ), Z (CH 2 NH 2 COOH) C. X (CH 3 COONH 4 ), Y (CH 2 NH 2 COOH),. COOCH 3 CH 3 COOC 2 H 5 HCOOCH(CH 3 ) 2 HCOOCH 2 C 2 H 5 C CH 3 (CH 2 ) 2 COOH CH 3 CH(CH 3 )COOH CH 3 COOC 2 H 5 C 2 H 5 COOCH 3 HCOOCH(CH 3 ) 2 HCOOCH 2 C

Ngày đăng: 29/12/2013, 11:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC, LIÊN KẾT HÓA HỌC - ÔN THI ĐẠI HỌC PHẦN HỮU CƠ
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC, LIÊN KẾT HÓA HỌC (Trang 13)
13. Hình dạng nào là của obitan ? - ÔN THI ĐẠI HỌC PHẦN HỮU CƠ
13. Hình dạng nào là của obitan ? (Trang 14)
C. Canxi ởô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D.Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40. - ÔN THI ĐẠI HỌC PHẦN HỮU CƠ
anxi ởô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D.Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40 (Trang 16)
4.3. Dãy nào sau đây gồm các ion đều có cấu hình electron 1s22s22p6 ? A. Na+, Li+, F−, O2−.B - ÔN THI ĐẠI HỌC PHẦN HỮU CƠ
4.3. Dãy nào sau đây gồm các ion đều có cấu hình electron 1s22s22p6 ? A. Na+, Li+, F−, O2−.B (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w