78,8 gam B 44 gam C 88 gam D khơng xác định được

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ (Trang 26)

C. Năng lượng mặt trời, năng lượng nhiệt điện và năng lượng thủy triều

A.78,8 gam B 44 gam C 88 gam D khơng xác định được

Câu 311 Cho 27 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng nĩng (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí), thu được dung dịch X và 15,68 lít khí H2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 85,2. B. 91. C. 97,6. D. 94,2.

Câu 312 Cho 5 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hố trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thốt ra V lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cơ cạn thấy cĩ 7,2 g muối khan. Giá trị của V là

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 1,12 lít

Câu 313 Hịa tan 20 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hĩa trị I và II bằng lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch X và 4,48 lít CO2 (đkc) thốt ra. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 1,68 gam B. 22,2 gam C. 28,0 gam D. 33,6 gam

Câu 314 Thổi khí CO dư qua 1,6 g Fe2O3 nung nĩng đến phản ứng hồn tồn. Khối lượng Fe thi được là:

A. 0,56gam B. 1,12gam C. 4,80gam D. 11,2gam

Câu 315 Khử hồn tồn 48 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 45 gam B. 60 gam C. 75 gam D. 90 gam

Câu 316 Để khử hồn tồn 88 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 11,2lit khí CO (đkc). Khối lượng sắt thu được là:

Câu 317 Cho khí CO khử hồn tồn đến Fe một hỗn hợp gồm FeO; Fe2O3; Fe3O4 thấy cĩ 4,48 lít khí CO2

(đktc) thốt ra. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Câu 318 Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nĩng, khí thốt ra được cho vào nước vơi trong dư thấy cĩ 30 gam kết tủa trắng. Sau phản ứng , chất rắn trong ống sứ cĩ khối lượng 202 gam. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là

A. 200,8 gam B. 216,8 gam C. 206,8 gam D. 103,4 gam

Câu 319 Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A mỗi oxit đều cĩ 0,75 mol. Khối lượng của

hỗn hợp A là A. 348 gam. B. 174 gam. C. 147 gam. D. 384 gam

Câu 320Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 0.2M. Khi phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu

gam Ag? A. 2,16(g) B. 0,54(g) C. 1,62(g) D. 1,08 (g)

Câu 321 Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 0.1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng lá kẽm tăng bao nhiêu gam?

A. 0,65(g) B. 1,51(g) C. 0,755(g) D. 1,3 (g)

Câu 322 Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khơ thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 3,2gam. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là bao nhiêu?

A. 0,4 (M) B. 4(M) C. 1,5(M) D. 2(M)

Câu 323 Hịa tan 5 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần bột sắt vào 50ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao

nhiêu gam? A. 1,12g B. 0,112g C. 1,75g D. 0,175g

Câu 324 Ngâm một vật bằng đồng cĩ khối lượng 20g trong 250g dung dịch AgNO3 8%. Khi lấy vật ra khỏi

dung dịch thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu

gam? A. 27 (g) B. 10,76(g) C.21,52(g) D. 12,70(g)

Câu 325 Ngâm một lá Pb trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 1,6g. Khi đĩ khối lượng lá Pb thay đổi như thế nào?

A. Khơng thay đổi B. Giảm 1,6 g C. Tăng 1,6 g D. Giảm 16g (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 326 Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat cĩ chứa 11,8g ion kim loại điện tích 2+. Sau phản ứng, khối lượng là kẽm giảm 1,2g. cơng thức hĩa học của muối sunfat là:

A. CuSO4 B. CdSO4 C. NiSO4 D. FeSO4

Câu 327Ngâm một lá kẽm trong dung dịch cĩ hịa tan 4,16 g CdSO4. Phản ứng xong, khối lượng là kẽm tăng 4,7%. Khối lượng là kẽm trước phản ứng là bao nhiêu gam?

A. 40 (g) B. 60(g) C. 80(g) D.20(g)

Câu 328Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,3mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng là kẽm thay đổi

như thế nào? A. tăng 0,3g B. tăng 0,03g C. giảm 0,3 g D. khơng thay đổi

Câu 329Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng, lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khơ, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 4,8g. Khối lượng Cu bám trên lá sắt là bao nhiêu

gam? A. 38,4 (g) B. 24,6(g) C. 19,2(g) D. 28,8(g)

Câu 330 Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khơ thấy khối lượng tăng 6 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là

A. 46,5 gam B. 47 gam C. 47,5 gam D. 48 gam

Câu 331 Ngâm một vật bằng sắt cĩ khối lượng 30 gam trong dd CuSO4. Sau một thời gian lấy vật ra khỏi dd lau khơ, đem cân thấy vật nặng 30,8 gam. Lượng Cu bám lên vật là:

A. 1.6 gam B. 6,4 gam C. 3.2 gam D. Khơng xác định được .

Câu 332 Nhúng một lá sắt nặng 8g vào 100ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8g. Xem thể tích dung dịch khơng thay đổi thì nồng độ mol/lít của CuSO4 trong dung dịch sau

phản ứng là: A. 1 M B. 1,5 M C. 2 M D. 0,5 M

Câu 333 Nhúng thanh sắt vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 0,2M. Đến khi phản ứng kết thúc thì thấy khối

lượng thanh sắt A. tăng 0,16 gam B. tăng 1,6 gam C. giảm 0,16 gam D. giảm 1,12 gam

Câu 334 Ngâm một đinh sắt nặng 8 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy ra đinh sắt ra, sấy khơ, cân nặng 8,5714 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là

thanh Al cĩ khối lượng 67,5g. Khối lượng Ag đã bám vào thanh Al là bao nhiêu gam:

A. 129,6 B. 64,8 C. 21,6 D. 16,2

Câu 336Ngâm một lá sắt trong 250 ml dd Cu(NO3)2 0,6 M đến khi kết thúc phản ứng , lấy lá sắt ra cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 2,4 % so với khối lượng ban đầu . Tính khối lượng lá sắt trước phản ứng ?

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn hóa học phần vô cơ (Trang 26)