1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề và đáp án thi học kì 1 Vật lý 10 THPT Mộc Hóa

3 380 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

Trường THPT Mộc Hóa Năm học 2010-2011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI BAN: 8 ĐIỂM Câu 1: (2 đ): - Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do. - Hệ số ma sát trượt là gì? Nó phụ thuộc những yếu tố nào? Câu 2 (2 đ): - Người ta tra cán vào búa như thế nào? Hãy giải thích. - Phát biểu và viết biểu thức định luật III Newton. Câu 3 ( 2 đ) Một vật được ném ngang từ độ cao 45 m xuống đất, khi chạm đất vật có tầm ném xa là 45 m. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g =10m/s 2 a. Lập phương trình quỹ đạo. b. Khi vật chuyển động được 30 m theo phương ngang, vật còn cách mặt đất bao xa? Câu 4 ( 2 đ) Một lò xo có độ cứng 100N/m, khi bị nén bằng một lực 2 N thì lò xo dài 12 cm. a. Tìm chiều dài tự nhiên của lò xo. b. Muốn lò xo dài 0,15 m thì phải tác dụng một lực như thế nào và có độ lớn là bao nhiêu vào lò xo? II. PHẦN TỰ CHỌN ( HỌC SINH CHỌN CHỈ CHỌN MỘT TRONG HAI CÂU SAU): 2 ĐIỂM Câu 5A (2 đ) Theo chương trình cơ bản Một người dùng một đòn gánh AB dài 1,4 m để gánh thúng gạo nặng 400N ở đầu A và một thúng ngô nặng 300N ở đầu B. Bỏ qua trọng lượng đòn gánh. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào? Và chịu một lực bao nhiêu? Câu 5B : (2 đ) Theo chuơng trình KHTN Một quả cầu đang chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 0 v = 12m/s thì lên một phẳng nghiêng dài 15m, nghiêng góc 30 0 so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 1 2 3 . Lấy g = 10m/s 2. a. Tính gia tốc của vật ? b. Vật có lên hết mặt phẳng nghiêng không ? c. Để vật đi lên hết mặt phẳng nghiêng thì phải có vận tốc 0 v bằng bao nhiêu ? Hết. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: VẬT LÝ LỚP 10 0 A α 0 v uur Trường THPT Mộc Hóa Năm học 2010-2011 Bài Nội dung Điểm 1 (2đ) Sự rơi tự do là sự rơi của các vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực…………………. Đặc điểm: vật rơi tự do có - Phương thẳng đứng ………………………………………………………… - Chiều từ trên xuống…………………………………………………… - Và là chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu bằng 0…………………  Hệ số ma sát trượt là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực - Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc…… 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 2 (2đ)  Gắn lưỡi búa vào cán , dựng đứng cán ở dưới, nện cán xuống sàn nhà. Lưỡi búa ngập sâu vào cán……………………………………………. GT: Khi nện, cán và búa cùng chuyển động, cán búa gặp sàn nhà nên dừng lại, còn lưỡi búa do quán tính nên tiếp tục chuyển động ngập sâu vào cán…………………  Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều… BAAB FF  −= …….………………………………… 0,25 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,25 đ 3 (2đ) a. Thời gian chuyển động s g h t 3 2 == …………………. Vận tốc đầu: L = v 0 .t => sm t L v /15 0 == ………………………… Pt quỹ đạo: 45 2 2 2 0 2 x v x gy == ……………………………………… b. s = m v x gy 20 45 30 2 2 2 0 2 === ……………………………… Cách đất h = 45-20 = 25 m……………………………………… 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 4 (2đ) a. Độ biến dạng m k F dh 02,0==∆ ……………………. Mà m14,0 00 =+∆=⇒−=∆  ……………………………. b. m01,0 011 =−=∆  Phải tác dụng một lực kéo, …………………………………………… có độ lớn NkFF dhk 101,0.100. 1 ==∆==  …………………………… 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 5A (2đ) Theo quy tắc hợp lực song song:  NFFF 700 21 =+=  3 4 1 2 2 1 == d d F F 034 21 =−⇒ dd (1) Và mdd 4,1 21 =+ (2) Từ (1) và (2) => d1 = 0,6 m, d2 = 0,8 m Vậy vai người đặt cách thúng gạo 0,6 m , cách thúng ngô 0,8 m và chịu lực 700N. Hình vẽ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ A P  O A BA F  Trường THPT Mộc Hóa Năm học 2010-2011 5B (2đ) a ) Tính gia tốc : 1 2 ms P P N F ma+ + + = ur uur uur uuur r Chiếu xuống trục 0x : 1 ms P F ma⇒ − − = 2 (sin cos ) 7,5 /a g m s α µ α ⇒ = − + = − b) Vật có lên hết mặt phẳng nghiêng không ? 2 2 o v aS− = m a v s 6,9 2 2 0 = − =⇒ S < OA : vật không lên hết mp nghiêng c) Để lên hết mp nghiêng : / 0 2 . 2( 7,5).15 15 /v a OA m s= − = − − = Hình vẽ 0,25 đ 0,25 đ 0, 5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0 0 A α N uur P ur 1 P ur 2 P uur ms F uuur x . vận tốc 0 v bằng bao nhiêu ? Hết. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: VẬT LÝ LỚP 10 0 A α 0 v uur Trường THPT Mộc Hóa Năm học 2 010 -2 011 Bài Nội dung Điểm 1 (2đ) Sự rơi tự do là sự rơi của các. Trường THPT Mộc Hóa Năm học 2 010 -2 011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI BAN: 8 ĐIỂM Câu 1: (2 đ): - Sự rơi tự do là. đ 5A (2đ) Theo quy tắc hợp lực song song:  NFFF 700 21 =+=  3 4 1 2 2 1 == d d F F 034 21 =−⇒ dd (1) Và mdd 4 ,1 21 =+ (2) Từ (1) và (2) => d1 = 0,6 m, d2 = 0,8 m Vậy vai người đặt cách thúng

Ngày đăng: 31/07/2015, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w