1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn HÓA NÂNG CAO ; lớp 10

4 467 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 300,9 KB

Nội dung

Trang 1/4 - Mã đề thi 309 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: HÓA HỌC NÂNG CAO, lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề Mã đề thi 309 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở điều kiện thường, hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm oxi đều là chất khí. B. Tính axit tăng dần theo chiều: H 2 TeO 4 < H 2 SeO 4 < H 2 SO 4 . C. Tính bền của hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm oxi tăng dần theo chiều từ H 2 O đến H 2 Te. D. Các nguyên tố nhóm oxi có tính khử mạnh và có số oxi hóa -2 trong hầu hết các hợp chất. Câu 2: Chn phát biểu sai: A. Thc phm được bo qun  nhiệt đ thấp hơn s gi được lâu hơn. B. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí. C. Nhiên liệu cháy  tầng khí quyển trên cao thì nhanh hơn khi cháy trên mt đất. D. Nước gii khát được nn khí CO 2 vào  áp suất cao hơn s có đ chua (axit) lớn hơn. Câu 3: Khi cho saccarozơ (C 12 H 22 O 11 ) tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đc trong cốc thủy tinh thấy có bt khí đy cacbon trào lên khỏi cốc. Thí nghiệm trên chứng minh được tính chất nào sau đây của H 2 SO 4 đc? A. Tính háo nước và tính khử mạnh. B. Chỉ có tính háo nước. C. Tính háo nước và tính oxi hóa mạnh. D. Chỉ có tính oxi hóa mạnh. Câu 4: Có 4 thí nghiệm sau: (1) Cho mt viên km nng 1 gam vào 40 ml dung dịch HCl 1M  20 o C. (2) Cho 1 gam km bt vào 40 ml dung dịch HCl 1M  20 o C. (3) Cho mt viên km nng 1 gam vào 40 ml dung dịch HCl 2M  40 o C. (4) Cho 1 gam km bt vào 40 ml dung dịch HCl 2M  40 o C. Tốc đ của phn ứng  thí nghiệm nào là lớn nhất? A. (2). B. (4). C. (1). D. (3). Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe với tỉ lệ mol 1 : 2 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đc, nóng dư thu được V 1 lít SO 2 (đktc, sn phm khử duy nhất). Mt khác, cũng cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được V 2 lít H 2 (đktc). Biểu thức liên hệ gia V 1 và V 2 là A. 21 3 . 4 VV B. 21 4 . 3 VV C. 21 2 . 3 VV D. 21 3 . 2 VV Câu 6: Hiện tượng không đúng khi sục khí ozon vào dung dịch kali iotua (KI) dư là A. có kết tủa màu vàng xuất hiện. B. nếu nhúng giấy tm hồ tinh bt vào dung dịch sau phn ứng thì giấy chuyển sang màu xanh. C. có khí không màu, không mùi thoát ra. D. nếu nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phn ứng thì giấy quỳ chuyển sang màu xanh. Câu 7: Hãy chn phát biểu sai khi nói về oxi. A. Oxi là nguyên tố phi kim hoạt đng mạnh có 2 electron  lớp ngoài cùng. B. Trong công nghiệp, nguyên liệu để điều chế oxi là không khí và nước. C. Oxi ít tan trong nước và hóa lỏng  -183 o C dưới áp suất khí quyển. D. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nng hơn không khí. Câu 8: Cho các phát biểu sau: (1) Axit sunfuric là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi. Trang 2/4 - Mã đề thi 309 (2) Axit sunfuric đc có tính chất hóa hc đc trưng là tính oxi hóa mạnh và tính háo nước. (3) Ở điều kiện thường, SO 2 và SO 3 đều là chất khí, không màu, tan nhiều trong nước. (4) SO 2 là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit. (5) SO 3 tan trong nước tạo thành axit H 2 SO 4 và hấp thu mt lượng nhiệt lớn. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: Ứng dụng nào sau đây không phải của H 2 SO 4 ? A. Dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ. B. Chống nấm mốc cho lương thc, thc phm. C. Sn xuất phân bón như: phân lân, amoni sunfat, phân NPK. D. Dùng để sn xuất chất ty rửa, tơ sợi hóa hc, chất dẻo. Câu 10: Cho phn ứng hóa hc sau: FeS 2 + H 2 SO 4 đc o t  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Sau khi cân bằng phn ứng hoá hc trên với hệ số của các chất là nhng số nguyên, tối gin thì hệ số của H 2 SO 4 là A. 16. B. 10. C. 14. D. 15. Câu 11: Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được dung dịch của các chất trong dãy nào sau đây? A. KCl, HBr, Na 2 SO 4 , HCl. B. Ba(OH) 2 , NaOH, HI, HBr. C. HCl, NaOH, H 2 SO 4 , HBr. D. Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , HCl. Câu 12: Chn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Để lưu huỳnh đơn tà vài ngày  nhiệt đ phòng thì khối lượng riêng của lưu huỳnh gim. B. Ứng dụng quan trng nhất của lưu huỳnh là để sn xuất axit sunfuric. C. Lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại như Al, Hg, Fe  nhiệt đ cao và thể hiện tính khử mạnh. D. Ở nhiệt đ 119 o C, lưu huỳnh là chất rắn, màu nâu đỏ và phân tử lưu huỳnh là S 8 . Câu 13: Đốt nóng 11,6 gam hỗn hợp gồm S và Fe đến khi phn ứng xy ra hoàn toàn trong môi trường không có không khí thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Thành phần % theo khối lượng của S trong hỗn hợp ban đầu là A. 23,78%. B. 56,34%. C. 27,59%. D. 72,41%. Câu 14: Cp chất có thể cùng tồn tại trong mt hỗn hợp  nhiệt đ thường là A. SO 2 và O 2 . B. H 2 S và O 3 . C. dung dịch NaHS và KOH. D. dung dịch Ba(HSO 3 ) 2 và NaHSO 4 . Câu 15: Cho 3,36 lít H 2 S (đktc) tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch NaOH 1M thu được 10,6 gam muối. Giá trị của V là A. 300. B. 200. C. 250. D. 500. Câu 16: Để tách được lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp bt gồm S, MgSO 4 và CuCl 2 , người ta dùng cách nào sau đây? A. Hòa tan hỗn hợp vào H 2 SO 4 đc dư, sau đó lc. B. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch AgNO 3 dư rồi lc. C. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư rồi lc. D. Hòa tan hỗn hợp vào lượng nước dư, sau đó lc. Câu 17: Cho các phn ứng sau: FeS + HCl  X + Y. FeS 2 + O 2 o t  Fe 2 O 3 + Z. Y + Z  T + H 2 O. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. H 2 S, FeCl 2 , SO 2 , S. B. FeCl 2 , SO 2 , H 2 S, S. C. FeCl 2 , H 2 S, SO 2 , S. D. FeCl 3 , H 2 S, SO 2 , S. Câu 18: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm hai muối sunfua vào nước thấy khối lượng hỗn hợp X gim mt phần. Mt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thì X tan hết. Hỗn hợp X có thể gồm: A. CaS và FeS. B. BeS và FeS. C. K 2 S và CuS. D. Na 2 S và CaS. Trang 3/4 - Mã đề thi 309 Câu 19: Hỗn hợp X gồm O 2 và O 3 có tỉ khối hơi so với H 2 là 19,2. Hỗn hợp khí Y gồm H 2 và CO có tỉ khối hơi so với H 2 là 8,8. Thể tích hỗn hợp X ( đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Y là A. 5,04 lít. B. 9,33 lít. C. 18,67 lít. D. 12,54 lít. Câu 20: Xt phn ứng hóa hc: X  Y + Z. Ta có đồ thị sau: Tốc đ trung bình của phn ứng trong khong thời gian từ 319 giây đến 526 giây sau khi bắt đầu phn ứng là A. 1.26.10 -3 mol/(l.s). B. 1.06.10 -3 mol/(l.s). C. 1.36.10 -3 mol/(l.s). D. 1.16.10 -3 mol/(l.s). Câu 21: Trn x ml dung dịch H 2 SO 4 1,5M với y ml dung dịch H 2 SO 4 2M thì thu được dung dịch X. Cho 50 ml dung dịch X tác dụng với Al dư thu được 2,016 lít khí H 2 (đktc). Tỉ lệ x : y là A. 1 : 3. B. 3 : 2. C. 1 : 1. D. 2 : 3. Câu 22: Phương trình phn ứng chứng tỏ H 2 O 2 có tính oxi hoá là A. H 2 O 2 + Cl 2 → 2HCl + O 2 . B. H 2 O 2 + 2KI → I 2 + 2KOH. C. H 2 O 2 + Ag 2 O → 2Ag + H 2 O + O 2 . D. 5H 2 O 2 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4 → 2MnSO 4 + 5O 2 + K 2 SO 4 + 8H 2 O. Câu 23: Cho hình v sau: Hiện tượng xy ra  bình erlen chứa dung dịch Br 2 là A. có kết tủa trắng xuất hiện. B. có kết tủa trắng và dung dịch Br 2 mất màu. C. dung dịch Br 2 chuyển từ vàng nhạt sang vàng đậm. D. dung dịch Br 2 bị mất màu. Câu 24: Khí X có các tính chất sau: (1) Tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu; (2) Làm mất màu dung dịch KMnO 4 ; (3) Dung dịch X bị oxi hóa chậm trong không khí tạo kết tủa màu vàng. Trang 4/4 - Mã đề thi 309 Khí X có thể là A. SO 2 . B. CO 2 . C. HCl. D. H 2 S. Câu 25: Cách phân biệt các chất đng riêng biệt nào sau đây là không chính xác? A. Để phân biệt H 2 S và CO 2 dùng dung dịch KMnO 4 . B. Để phân biệt O 2 và O 3 dùng dung dịch KI có lẫn hồ tinh bt. C. Để phân biệt SO 2 và H 2 S dùng nước vôi trong. D. Để phân biệt SO 2 và CO 2 dùng nước vôi trong. Câu 26: Dãy chất khí (hay hơi) nào sau đây có thể được làm khô bằng dung dịch H 2 SO 4 đc? A. H 2 S, CO 2 , CH 4 . B. SO 3 , O 2 , N 2 . C. HI, SO 2 , N 2 . D. CO 2 , O 2 , Cl 2 . Câu 27: Tốc đ phn ứng có chất khí tham gia không phụ thuc yếu tố nào sau đây? A. Nồng đ các chất sn phm. B. Nhiệt đ. C. Áp suất. D. Nồng đ các chất tham gia phn ứng. Câu 28: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố nhóm oxi ( trạng thái cơ bn) là A. ns 2 np 3 . B. ns 2 np 2 . C. ns 2 np 4 . D. ns 2 np 6 . Câu 29: Trong điều kiện thích hợp, oxi phn ứng với tất c các chất trong dãy nào sau đây? A. Al, P, CO, C 2 H 5 OH. B. Hg, Cl 2 , SO 2 , CH 4 . C. S, SO 3 , NO, C 2 H 4 . D. Mg, N 2 , CO 2 , C 2 H 5 OH. Câu 30: Dãy gồm các chất đều tác dụng với SO 2 trong điều kiện thích hợp là A. dung dịch KMnO 4 , H 2 S, NaOH, H 2 SO 4 đc. B. dung dịch brom, O 2 , Ca(OH) 2 , Mg. C. dung dịch KMnO 4 , NaOH, H 2 SO 4 đc, Mg. D. dung dịch brom, Na 2 O, S, Cu. HẾT . Trang 1/4 - Mã đề thi 309 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: HÓA HỌC NÂNG. NÂNG CAO, lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề Mã đề thi 309 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: C = 1 2; H = 1; O = 1 6; S = 3 2;. 1 6; S = 3 2; Cl = 35, 5; Na = 2 3; Mg = 2 4; Al = 2 7; Fe = 56. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở điều kiện thường, hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm oxi đều là chất khí. B.

Ngày đăng: 31/07/2015, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w