Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học chọn lọc số 22

2 337 1
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học chọn lọc số 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT ĐẠI HỌC ĐỀ SỐ 15 MÔN: HÓA HỌC, KHỐI A, B NĂM HỌC 2014-2015 Thời gian làm bài: 30 phút; Họ, tên thí sinh: SBD: Phòng (Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn) Câu 1: X là nguyên tố được hình thành trong phản ứng: 37 17 Cl + 1 1 H → 2 2 He + X. Chỉ ra nhận xét sai: A. X tạo hợp chất khí với hydro H 2 X và tạo được ôxit cao nhất với ôxi là: XO 3 . B. X thể hiện cả tính ôxi hoá và tính khử trong các phản ứng hoá học, tính phi kim của X mạnh hơn photpho nhưng yếu hơn oxi. C. X ở ô thứ 16, chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI D. Dung dịch H 2 XO 4 khi đặc, nóng chỉ thể hiện tính oxi hoá. Câu 2: Cho các chất: 1. Dung dịch NaOH dư 2. Dung dịch HCl dư 3. Dung dịch Fe(NO 3 ) 2 dư 4. Dung dịch AgNO 3 dư Để làm sạch Ag có lẫn tạp chất là Al, có thể dùng: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 4 Câu 3: Quá trình xảy ra khi sử dụng phương pháp làm mềm nước cứng bằng cột nhựa (phương pháp trao đổi ion) là: A. Phản ứng tạo kết tủa loại bỏ các ion Mg 2+ , Ca 2+ trong nước. B. Hấp thụ các ion Ca 2+ , Mg 2+ và tạo kết tủa , sau đó chúng bị giữ lại trong cột trao đổi ion. C. Hấp thụ các ion Ca 2+ , Mg 2+ trong nước và thế vào đó là NH 4 + , Na + … D. Sử dụng dòng điện để hút các ion vào cột nhựa. Câu 4: Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , NaOH, Na 2 CO 3 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Cho 0,2 mol chất X(CH 6 O 3 N 2 ) tác dụng với dung dịch chứa 200ml NaOH 2M đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m(g) chất rắn.Giá trị của m là: A. 25 B. 11,4 C. 43,6 D. 30 Câu 6: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ? A. Al, NaHCO 3 , NaAlO 2 , ZnO, Be(OH) 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl B. AlCl 3 , H 2 O, NaHCO 3 , Zn(OH) 2 , ZnO C. H 2 O, Zn(OH) 2 , CH 3 COONH 4 , H 2 NCH 2 COOH, NaHCO 3 D. ZnCl 2 , AlCl 3, NaAlO 2 , NaHCO 3 , H 2 NCH 2 COOH Câu 7: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4(loãng) → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O. B. FeO + H 2 → to Fe + H 2 O. C. Fe(NO 3 ) 2 + HCl → FeCl 3 + NO + H 2 O. D. FeS + H 2 SO 4( đặc nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 S + H 2 O. Câu 8: Nước ngầm thường chứa nhiều các ion kim loại độc như Fe 2+ , Mn 2+ … Dùng phương pháp nào sau đây đơn giản nhất, tiện lợi nhất có thể áp dụng ở quy mô hộ gia đình để giảm hàm lượng các ion kim loại trong nước sinh hoạt. A. Dùng giàn phun mưa để các ion tiếp xúc với không khí B. Phương pháp trao đổi ion C. Dùng lượng NaOH vừa đủ. D. Dùng Na 2 CO 3 Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl 2 → A → B → C → A → Cl 2 . Trong đó A, B, C là chất rắn và đều chứa nguyên tố clo. Các chất A, B, C là: A. NaCl; NaClO và NaClO 3 B. CaCl 2 ; CaOCl 2 và Ca(ClO 2 ) 2 C. Cả A, B và C đều đúng D. KCl; KOH và K 2 CO 3 Câu 10: Quá trình nào sau đây không phù hợp với quy tắc tạo ra sản phẩm chính: A. benzen → brombenzen → p-brom nitrobenzen. B. buten-1 → 2-clobutan → butanol-2. C. benzen → nitrobenzen → o-brom nitrobenzen. D. propanol-1 → propen → propanol-2 Câu 11: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng với dung dịch NaOH A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 12: Tổng hệ số cân bằng trong phản ứng sau là: CH 3 -C≡CH + KMnO 4 + KOH  CH 3 -COOK + MnO 2 + K 2 CO 3 + H 2 O A. 30 B. 26 C. 27 D. 35 Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: Toluen + Cl 2 , as 1:1 X +NaOH, t o Y +CuO, t o Z + dd AgNO 3 /NH 3 T . Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng của T là chất nào sau đây? A. p-HOOC-C 6 H 4 -COONH 4 . B. C 6 H 5 -COONH 4 . C. C 6 H 5 -COOH. D. CH 3 -C 6 H 4 -COONH 4 . Câu 14: Cho các hạt vi mô: F - , Na + , Mg 2+ , O 2- , Ne, Al 3+ . Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính hạt là: A. Al 3+ , Mg 2+ , Na + , Ne, F - , O 2- . B. F - , Na + , Mg 2+ , O 2- , Ne, Al 3+ C. Al 3+ ,Mg 2+ , Na + , F - , O 2- , Ne, D. F - , Na + , O 2- , Ne, Al 3+ , Mg 2+ Câu 15: Đốt nóng một hỗn hợp Al và Fe 3 O 4 trong môi trường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H 2 bay ra. Vậy trong hỗn hợp X có những chất sau. A. Al, Fe, Al 2 O 3 . B. Al, Fe, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 . C. Al, Fe, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 . D. Al, Fe, FeO, Al 2 O 3 . Câu 16: Chất nào trong các chất sau đây cho được phản ứng trùng ngưng? (1): HOCH 2 CH 2 OH (2): CH 2 =CH-COOH (3): H 2 N(CH 2 ) 6 NH 2 (4): CH 2 =CH-CH=CH 2 (5): HOOC-CH 2 -COOH (6): H 2 N-CH 2 -COOH A. Cả 6 chất trên B. (2), (4) C. (1), (3), (5), (6) D. (1), (3), (5) Câu 17: Số triglixerit (este chứa ba nhóm chức este của glixerin) mà phân tử chứa cả 3 gốc axit béo: axit panmitic, axit stearic và axit oleic là A. 3 B. 2 C. 4 D. 6 Câu 18: Cho cân bằng: CO (k) + H 2 O (k)  CO 2 (`k) + H 2 (k) . ở t 0 C cân bằng đạt được khi có K c = 1 và [H 2 O] = 0,03 M, [ CO 2 ] = 0,04 M. Nồng độ ban đầu của CO là A. 6/75 M B. 4/75 M C. 7/75 M D. 5/75 M Câu 19: Đun este E (C 6 H 12 O 2 ) với dung dịch NaOH ta được 1 ancol X không bị oxi hoá bởi CuO. E có tên là: A. isopropyl propionat B. isopropyl axetat C. n-butyl axetat D. tert-butyl axetat. Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau: 0 2 2 0 H d O ,xt CuO,t Ni,t X Y Z axit isobutiric → → → . Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ khác nhau và X chưa no. Công thức cấu tạo của X là chất nào sau đây? A. CH 2 =C(CH 3 )CHO. B. CH 3 -H(CH 3 )CH 2 OH. C. (CH 3 ) 3 CCHO. D. (CH 3 ) 2 C=CHCHO. Câu 21: Cho khí NH 3 dư đi từ từ vào dung dịch X ( chứa hỗn hợp CuCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 ) thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y ta được chất rắn Z, rồi cho luồng khí NH 3 dư đi từ từ qua Z nung nóng thu được chất rắn R.Trong R chứa: A. Cu, Al, Fe B. Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 C. Fe D. Al 2 O 3 và Fe Câu 22: Cho các chất có công thức phân tử: C 3 H 4 O 2 , C 4 H 6 O 2 , C 3 H 6 O 2 , C 4 H 8 O 2 . Công thức phân tử ứng với este khi bị thuỷ phân cho ra hai chất hữu cơ đều có tính andehit là: A. C 4 H 6 O 2 B. C 3 H 6 O 2 , C 4 H 8 O 2 . C. C 4 H 6 O 2 , C 3 H 4 O 2 D. C 3 H 4 O 2 Câu 23: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 loãng lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do. A. Thủy phân saccarozơ đã cho tạo ra dung dịch chứa glucozơ và fructozơ, trong đó glucozơ tráng gương được B. Trong phân tử saccarozơ có chứa este đã bị thủy phân. C. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit. D. Đã có sự tạo thành mantozo sau phản ứng. Câu 24: Trộn CrO 3 với Al dư rồi nung nóng, kết thúc quá trình thì thu được hỗn hợp chất rắn X. Thành phần các chất trong X là: A. CrO 3 , Al. B. Cr, Al 2 O 3 , Al. C. Cr 2 O 3 , Al 2 O 3 , Al. D. Cr 2 O 3 , Al 2 O 3 . Câu 25: Khí thoát ra khi đốt than, nung vôi, sản xuất xi măng, đun nấu, luyện gang, sưởi ấm…, khí thoát ra khi đốt nhiên liệu động cơ… gây ngộ độc và dễ gây tử vong cho người và vật nuôi (ngộ độc khí than, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu): A. CO 2 , SO 2 B. CO. C. Cl 2, CO 2 , SO 2 . D. COCl 2 (photgen), SO 2 . Câu 26: Khi thủy phân một octanpetit X có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m(g) một Ester mạch hở X(C n H 2n – 4 O 2 ) thu được V lít CO 2 (đkc) và x(g) H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m với V,x là? A. ). 9 7 5,2( xVm −= B. ). 7 9 25,1( xVm −= C. ). 9 7 25,1( xVm −= D. ). 9 7 25,1( xVm += Câu 28: Nhận định nào sau đây không đúng: A. Khi thay nguyên tử H ở nhóm cacboxyl của acid cacboxilic bằng gốc Hydrocacbon thì ta được ester. B. Ester là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -COOR ( với R là gốc hydrocacbon). C. Ester đơn chức có công thức phân tử RCOOR 1 (Với R,R 1 là gốc hydrocacbon và R có thể là H) D. Ester no đơn chức mạch hở có CTPT C n H 2n O 2 Câu 29: Một Andehyt no,mạch hở có công thức C x H y a (CHO) a . Biểu thức liên hệ nào dưới đây đúng? A. Y = 2x – 2 B. y = 2x + 2. C. y + a = 2x + 2 D. y = 2x + 2 + a Câu 30: Trong các trường hợp cho dưới đây,trường hợp nào xãy ra sự ăn mòn điện hóa? A. Kẽm trong dung dịch H 2 SO 4 loãng. B. Thép để trong không khí ẩm. C. Kẽm bị phá hủy trong khí Clo. D. Natri kim loại cháy trong không khí. (Cho K=39 ; O=16 ; H=1 ; N=14 ; Al=27 ; Cu=64 ; C=12 ; Fe=56 ; Na=23 ; Cl=35,5 ; Cr= 52; Zn=65 ; Ag=108 ; S=32 ; Ba=137 ; Co= 59) HẾT . LÝ THUYẾT ĐẠI HỌC ĐỀ SỐ 15 MÔN: HÓA HỌC, KHỐI A, B NĂM HỌC 2014-2015 Thời gian làm bài: 30 phút; Họ, tên thí sinh: SBD: Phòng (Thí sinh không. propanol-2 Câu 11: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng với dung dịch NaOH A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 12: Tổng hệ số cân bằng trong. lượng NaOH vừa đủ. D. Dùng Na 2 CO 3 Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl 2 → A → B → C → A → Cl 2 . Trong đó A, B, C là chất rắn và đều chứa nguyên tố clo. Các chất A, B, C là: A. NaCl; NaClO

Ngày đăng: 31/07/2015, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan