1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học chọn lọc số 1

10 451 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 281 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG I TỔ HÓA HỌC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 5 trang, 50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 121 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14;O = 16; F = 19 Si = 28; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108 ; I = 127 ; Ba = 137, Cr = 52; Pb= 207 Câu 1: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào 250 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 x(M) thu được 42,75 gam kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là: A. 0,15. B. 0,25. C. 0,3. D. 0,45. Câu 2: Hematit là một trong những quặng quan trọng của sắt. Thành phần chính quan trọng của quặng là: A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. FeCO 3 . Câu 3: Bảo quản thực phẩm (thịt, cá ) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn: A. Dùng phân đạm, nước đá B. Dùng nước đá và nước đá khô C. Dùng fomon, nước đá D. Dùng nước đá khô, fomon Câu 4: A là một hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thường. Đốt cháy A, thu được CO 2 và nước có tỉ lệ số mol là n CO 2 : n H 2 O = 2 : 1. Số công thức phân tử của A: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Chất không phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (đun nóng) tạo thành Ag là A. CH 3 COOH. B. HCOOH. C. C 6 H 12 O 6 (glucozơ). D. HCHO. Câu 6: Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH và brom được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H 2 SO 4 vào lại chuyển thành màu da cam. Chất rắn đó là: A. Cr 2 O 3 B. CrO C. Cr 2 O D. Cr Câu 7: Vị chua của trái cây là do các axit hữu cơ có trong đó gây nên. Trong quả chanh có axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic.Công thức phân tử của axit này là: A. C 4 H 4 O 7 B. C 4 H 4 O 6 C. C 6 H 8 O 7 D. C 4 H 6 O 5 Câu 8: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH: A. Al B. MgO C. CO 2 D. SO 2 Câu 9: Cho các chất A, B, C thỏa mãn điều kiện sau: A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện. B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện. A tác dụng với C có khí thoát ra. A, B, C lần lượt là: A. FeCl 2 , Ba(OH) 2 , AgNO 3 B. Al 2 (SO 4 ) 3 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 C. KHCO 3 , KHSO 4 , BaCl 2 D. KHSO 4 , BaCl 2 , K 2 CO 3 Câu 10: Trong công nghiệp, phân lân Supephotphat kép được sản xuất theo sơ đồ sau: Ca 3 (PO 4 ) 2 → H 3 PO 4 → Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Để sản xuất 468 kg Ca(H 2 PO 4 ) 2 cần m kg dung dịch H 2 SO 4 70%. Biết hiệu suất cả quá trình là 80%. Giá trị của m là: A. 600 kg. B. 448 kg. C. 700 kg. D. 560 kg. Câu 11: Đun nóng 2 chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C 5 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 muối natri của 2 axit C 3 H 6 O 2 (X 1 ) và C 3 H 4 O 2 (Y 1 ) và 2 sản phẩm khác tương ứng là X 2 và Y 2 . Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X 2 và Y 2 : A. Bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . B. Tác dụng với Na. C. Bị oxi hóa bởi KMnO 4 trong môi trường axit mạnh. D. Bị khử bởi H 2 . Câu 12: Cho các sơ đồ phản ứng sau : Trang 1/10 - Mã đề thi 121 (a) X + O 2 Y (b) Z + H 2 O G (c) Z + Y T (d) T + H 2 O Y + G. Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi có trong phân tử T gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 37,21%. B. 53,33%. C. 44,44%. D. 43,24%. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam một oxit kim loại X trong dung dịch HNO 3 2M loãng thu được dung dịch A và 0,224 lít khí NO (đktc). Thể tích dung dịch HNO 3 2M ít nhất dung để hòa tan 2,1 gam oxit trên là: A. 60ml B. 100ml C. 35ml hoặc 50 ml D. 75ml Câu 14: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Fe 2 O 3 vào 400 ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch B và còn lại 1 gam Cu không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch B, thấy khối lượng thanh Mg tăng thêm 4 gam so với khối lượng thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít khí H 2 (đktc) thoát ra. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của a là: A. 0,5 M B. 0,9 M C. 1,2 M D. 0,01 M Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron và có 7 electron ở lớp thứ 3. Số hiêụ nguyên tử của X là : A. 16 B. 7 C. 14 D. 17 Câu 16: Phần trăm về khối lượng của nitơ trong Alanin là: A. 46,67%. B. 26,17%. C.15,73%. D. 21,21%. Câu 17: R là kim loại hóa trị III, X là kim loại hóa trị I, Y là kim loại hóa trị II. Nguyên tử khối tương ứng là: r, x, y. Nhúng hai thanh kim loại R cùng khối lượng vào hai dung dịch muối nitrat của X và Y. Người ta nhận thấy khi số mol muối nitrat của R trong hai dung dịch bằng nhau thì thanh thứ nhất tăng a%, thanh thứ hai tăng b% (giả sử toàn bộ kim loại X, Y đều bám vào R). Mối quan hệ giữa r và x, y, a, b là biểu thức nào sau đây: A. r = ba xbya − −35,1 B. r = ba xbya + + C. r = ya ba xb 5,1 3 − − D. r = ba xbya − − Câu 18: Chất nào sau đây trùng hợp ra polietilen: A. C 2 H 4 B. C 4 H 6 C. C 3 H 6 D. C 3 H 4 Câu 19: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH) 2 là: A. Glucozơ, anđehit fomic, đi peptit B. Glixerol, mantozơ, metanol C. Ancol etylic, axit axetic, saccarozơ D. Glucozơ, axit axetic, etylenglicol Câu 20: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế các chất khí nào trong số các khí sau : A. N 2 O, CO, H 2 B. NO, CO 2 , C 2 H 6 C. NO 2 , Cl 2 , CO 2 , SO 2 D. N 2 , CO 2 , NH 3 Câu 21: Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Cho 2,76 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần chất rắn chứa hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai muối này trong oxi thì thu được 3,18 gam Na 2 CO 3 ; 2,464 lít CO 2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) và 0,9 gam nước. Số công thức cấu tạo thỏa mãn đề bài của X là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 22: Trong các phản ứng hoá học sau đây, phản ứng nào sai: Trang 2/10 - Mã đề thi 121 A. 2 4 2 SiO 4HF SiF 2H O + → + B. 2 4 2 SiO 4HCl SiCl 2H O + → + C. 0 t 2 SiO 2C Si 2CO + → + D. 0 t 2 SiO 2Mg Si 2MgO + → + Câu 23: Hãy cho biết, hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các kim loại: Ni, Zn và Cu: A. Dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng B. Dung dịch HNO 3 loãng C. Dung dịch H 2 SO 4 loãng D. Dung dịch NaOH loãng Câu 24: Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là: A. 28,57% B. 57,14% C. 42,86% D. 85,71% Câu 25: Gây nổ hỗn hợp gồm ba khí trong bình kín. Một khí được điều chế bằng cách cho axit clohiđric có dư tác dụng với 21,45(g) Zn. Khí thứ hai thu được khi phân huỷ 25,5 (g) natri nitrat, phương trình phản ứng: 2NaNO 3 → 0 t 2NaNO 2 + O 2 Khí thứ ba thu được do axit clohiđric đặc, dư tác dụng với 2,61 (g) mangan đioxit. Nồng độ phần trăm (%) của chất trong dung dịch thu được sau khi gây ra nổ gần với giá trị nào nhất: A. 20,86. B. 31,46. C. 28,84. D. 23,65. Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng: FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của FeSO 4 là: A. 2. B. 6. C. 10. D. 8. Câu 27: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào: A. P B. P 2 O 5 C. H 3 PO 4 D. PO 4 3- Câu 28: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton: A. Butan – 1 – ol . B. 2 – metyl propan – 1 – ol . C. Propan – 2 – ol . D. Propan – 1 – ol . Câu 29: Phenol tác dụng được với nhóm chất nào dưới đây: A. Natri, Natri hiđrocacbonat, Nước brom. B. Natri, Natri sunfat, Natri hiđroxit. C. Natri, Natri hiđroxit, Nước brom. D. Natri, Natri hiđrocacbonat, Canxiclorua. Câu 30: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 2,73 gam sobitol với hiệu suất 80% là: A. 3,375 gam B. 2,16 gam C. 33,75 gam D. 21,6 gam Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C 3 H 5 (OH) 3 và C 4 H 7 (OH) 3 . B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH. C. C 2 H 4 (OH) 2 và C 4 H 8 (OH) 2 . D. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 . Câu 32: Khi sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH) 2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 3 CaCO n ↓ 0 0,5 1,4 2 CO n Tỉ lệ a : b là: A. 4 : 5. B. 5 : 4. C. 2 : 3. D. 4 : 3. Câu 33: Hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu. Thể tích dung dịch HNO 3 4M tối thiểu cần lấy để hòa tan vừa hết hỗn hợp X là (biết phản ứng giải phóng khí NO duy nhất) . A. 200 ml. B. 233,33 ml. C. 266,67 ml. D. 300 ml. Câu 34: Tiến hành các thí nghiệm sau: Trang 3/10 - Mã đề thi 121 0,5 (1) Cho dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaAlO 2 . (2) Sục khí H 2 S vào dung dịch FeCl 3 . (3) Sục khí NH 3 tới dư vào dung dịch AlCl 3 . (4) Sục khí CO 2 tới dư vào dung dịch NaAlO 2 . (5) Cho khí NH 3 tới dư vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 (6) Cho NaOH dư vào Sn(NO 3 ) 2 (7) Cho dung dịch FeCl 3 dư vào dung dịch AgNO 3 (8) Sục khí C 2 H 4 vào dung dịch KMnO 4 Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa: A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 35: Biết rằng A tác dụng với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn B và hỗn hợp hơi C. Chưng cất C thu được D, D tham gia tráng gương tạo sản phẩm E. E tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được B. Công thức cấu tạo của A là: A. HCOOCH 2 CH=CH 2 B. HCOOCH=CH 2 C. CH 3 COOCH=CH 2 D. HCOOCH=CH-CH 3 Câu 36: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch H 2 SO 4 1M loãng, dư vào bình X chứa m gam hỗn hợp Y gồm Fe 3 O 4 và Cu (được trộn theo tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 2), khuấy đều thấy hỗn hợp tan dần và còn lại 3,84 gam chất rắn. Cho tiếp dung dịch chứa NaNO 3 từ từ vào bình X (sau phản ứng của hỗn hợp Y với H 2 SO 4 ), khuấy đều cho đến khi khí vừa ngừng thoát ra thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 10,8 và 1,344. B. 21,6 và 2,24. C. 21,6 và 0,896. D. 10,8 và 0,896. Câu 37: Stiren là hợp chất nào sau đây: A. C 6 H 5 - CH=CH 2 B. C 6 H 5 - CH 3 C. C 6 H 5 - C≡CH D. C 6 H 5 - CH 2 -CH 3 Câu 38: Một loại nước cứng được làm mềm khi đun sôi. Trong loại nước cứng này có hòa tan các hợp chất nào sau đây: A. Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 B. MgCl 2 , BaCl 2 C. Ca(HCO 3 ) 2 , MgCl 2 D. Ca(HCO 3 ) 2 , MgCl 2 , CaSO 4 Câu 39: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 0,2 mol Ag. Mặt khác, thủy phân m gam hỗn hợp X một thời gian (hiệu suất thủy phân mỗi chất đều là 80%) thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 0,168 mol Ag. Thành phần phần trăm về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp là: A. 55%. B. 40%. C. 45%. D. 60%. Câu 40: Cho dòng điện 5A đi qua dung dịch muối của axit hữu cơ trong thời gian 19 phút 18 giây. Kết quả sau quá trình điện phân là trên catot tạo ra 6,21 g một kim loại và trên anot có khí etan và khí cacbonic thoát ra. Công thức muối bị điện phân là: A. (CH 3 COO) 2 Mg B. (CH 3 COO) 2 Cu C. (CH 3 COO) 2 Zn D. (CH 3 COO) 2 Pb Câu 41: Cho dãy các chất: Fe, Al, Al 2 O 3 , NaCl. Số chất tác dụng với dung dịch KOH là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 42: Ankađien không no, mạch hở có công thức chung là: A. C n H 2n+ 2 (n ≥ 1) B. C n H 2n- 2 (n ≥ 3) C. C n H 2n (n ≥ 2) D. C n H 2n-6 (n ≥ 6) Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 25 gam một cacbonat kim loại bằng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch muối có nồng độ phần trăm là 10,511%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy thoát ra 26,28 gam muối rắn A và nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch còn lại là 6,07%. Công thức của muối A là: A. CaCl 2 .6H 2 O B. CaCl 2 C. FeCl 2 D. CaCl 2 .4H 2 O Câu 44: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ m N : m O = 21 : 80. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2 , H 2 O và N 2 ) vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giả trị của m là: A. 20 gam. B. 13 gam. C. 25,61 gam. D. 15 gam. Câu 45: Chất nào sau đây là amin bậc 1: A. CH 3 NH 2 B. (CH 3 ) 2 NH C. (C 6 H 5 ) 3 NH D. C 2 H 5 -NH-CH 3 Câu 46: Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn được 0,92 gam glixerol và hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit linoleic (C 17 H 31 COOH). Giá trị của m là: Trang 4/10 - Mã đề thi 121 A. 3,2. B. 6,4. C. 4,6. D. 7,5. Câu 47: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-Ala-Gly-Gly. Đốt 26,26 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 25,872 lít O 2 (đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 25,08. B. 99,15. C. 54,62. D. 114,35. Câu 48: Hỗn hợp A gồm Silic (IV) oxit với Magie được đun đến nhiệt độ cao. Phản ứng xãy ra hoàn toàn. Xử lí bả rắn còn lại cần 365 gam dung dịch HCl 20%. Kết quả: - Thu được một khí Y bốc cháy ngay trong không khí và 401,4 gam dung dịch muối có nồng độ 23,67% - Cạn bả còn lại Z không tan trong axit sẽ tan được dễ dàng trong dung dịch kiềm, tạo ra một khí cháy được. Phần trăm khối lượng Silic (IV) oxit và magie trong A là: A. 50%; 50% B. 40%; 60% C. 62%; 38% D. 25%; 75% Câu 49: Cho dãy các chất: Glyxin, Phenol, phenylamin, Axit fomic. Số chất làm đổi màu quỳ tím là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 50: Cho glyxin lần lượt vào từng dung dịch chứa các chất sau: AgNO 3 , NaOH, NH 3 , K 2 SO 4 . Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG I ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA Trang 5/10 - Mã đề thi 121 TỔ HÓA HỌC MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015 Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 121 Câu 1: Đáp án: D Câu 2: Đáp án: B Câu 3: Đáp án: B Câu 4: Đáp án: A Câu 5: Đáp án: A Câu 6: Đáp án: A Câu 7: Đáp án: C Câu 8: Đáp án: B Câu 9: Đáp án: D Câu 10: Đáp án: C Câu 11: Đáp án: C Câu 12: Đáp án: C Câu 13: Đáp án: C Câu 14: Đáp án: B Do Cu dư và tạo H 2 khi tác dụng với Mg ⇒ B chứa FeCl 2 , CuCl 2 và HCl Phản ứng: Fe 2 O 3 + 6H + → 2Fe 3+ + 3H 2 O x → 6x → 2x Cu +2Fe 3+ → 2Fe 2+ + Cu 2+ x ¬ 2x → 2x → x Mg + Cu 2+ → Mg 2+ + Cu x → x thì m(tăng) = 40x Mg + 2H + → Mg 2+ + H 2 0,05 ¬ 0,05 Mg + Fe 2+ → Mg 2+ + Fe 2x 2x thì m(tăng) = 32.2x Suy ra: m(tăng) = 40x + 64x - 1,2 = 4 ⇒ x = 0,05mol Vậy: a = (6.0,05+0,1):0,4 = 1M Câu 15: Đáp án: D Câu 16: Trang 6/10 - Mã đề thi 121 Đáp án: C Câu 17: Đáp án: A Câu 18: Đáp án: A Câu 19: Đáp án: D Câu 20: Đáp án: C Câu 21: Đáp án: D 2 3 Na CO n = 3,18 0,03 106 = mol ; 2 CO n = 2,464 0,11 22,4 = mol X + NaOH → hai muối của natri + H 2 O (1) Hai muối của natri + O 2 → 0 t Na 2 CO 3 + CO 2 ↑ + H 2 O (2) Số mol Na = 0,06 mol; Số mol C = 0,03 + 0,11 = 0,14 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ở (1) ta có : 2 2 2 ôi 0,72 (2,76 2,4) 4,44 0,72 0,04 18 X NaOH mu H O H O H O m m m m m gam n mol + = + ⇒ = + − = ⇒ = = Tổng số mol H trong nước = 2 số mol H 2 O(1&2) = 2.(0,04 +0,05) = 0,18 mol Số mol H trong 0,06 mol NaOH = 0,06 mol. Bảo toàn mol H: nH(X) + nH(NaOH) = nH(H 2 O) = 0,18 mol. Số mol H trong X là : 0,18 – 0,06 = 0,12 mol Khối lượng O trong X là : 2,76 – (0,14.12 +0,12) = 0,96 (gam) hay n O = 0,06 mol Ta có tỷ lệ : n C : n H : n O = 0,14 : 0,12 : 0,06 = 7 : 6 :3 Vậy công thức phân tử của X là : C 7 H 6 O 3 Do : n X = 2,76 0,02 138 mol= ; 0,06 3 0,02 NaOH X n n = = Và X có số(л+v) = 5 Nên công thức cấu tạo của X là : OOCH OH OOCH OH OO OH CH Câu 22: Đáp án: B Câu 23: Đáp án: C Câu 24: Đáp án: B Số mol CO 2 = 0,6, Số mol H 2 = 0,2 mol Đặt CT X: C x H y O 2 và CT của Y là C x H z O 4 với số mol mỗi phần lần lượt là a và b ta có: 0,5a + b = 0,2 Số mol hỗn hợp > 0,2. Trang 7/10 - Mã đề thi 121 Vậy số nguyên tử C của hai axit phải < 3. Mỗi axit có 2 nguyên tử C CT của Y: HOOC-COOH, của X là CH 3 COOH Kết hợp: 2a + 2b = 0,6 ta được a = 0,2, b = 0,1 Vậy %m Y = 0,2.60/(0,1.90 + 0,2.60) = 57,14% Câu 25: Đáp án: C Zn + 2 HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ 21,45g x = 0,33mol 2 NaNO 3 → 0 t 2 NaNO 2 + O 2 25,5g y = 0,15mol MnO 2 + 4 HCl → MnCl 2 + Cl 2 ↑ + 2 H 2 O 2,61g 0,03mol Phản ứng xảy ra giữa các khí theo phương trình phản ứng : 2H 2 + O 2 → 2H 2 O 0,3mol 0,15mol 0,3mol H 2 + Cl 2 → 2HCl 0,03mol 0,03mol 0,06mol Như vậy, các khí tác dụng với nhau vừa đủ, phản ứng tạo thành 0,3mol nước hay 0,3 . 18 = 5,4 (g) nước ; 0,06mol hiđro clorua, hay 0,06 . 36,5 = 2,19 (g) HCl. Khí HCl tan trong nước tạo thành axit clohiđric %85,28%100. 19,24,5 19,2 %C HCl = + = Câu 26: Đáp án: C Câu 27: Đáp án: B Câu 28: Đáp án: C Câu 29: Đáp án: C Câu 30: Đáp án: A Câu 31: Đáp án: C Câu 32: Đáp án: A Câu 33: Đáp án: A Câu 34: Đáp án: D Câu 35: Đáp án: C Câu 36: Đáp án: B Câu 37: Đáp án: A Câu 38: Đáp án: A Câu 39: Đáp án: D Câu 40: Đáp án: D Trang 8/10 - Mã đề thi 121 * Phương trình phản ứng xảy ra trên các điện cực: Catot: Pb 2+ , H + (H 2 O) Pb 2+ + 2e → Pb 0,06mol 0,03mol Anot: CH 3 COO - , OH - (H 2 O) 2CH 3 COO - - 2e → 2CH 3 COO • 2CH 3 COO • → 2CH 3 • + 2CO 2 2CH 3 • → CH 3 CH 3 2 CH 3 COO - - 2e → CH 3 CH 3 + 2CO 2 ptđp:(CH 3 COO) 2 Pb → Pb + CH 3 CH 3 + 2CO 2 * Số mol e trao đổi = It:F = 5.(19.60+18):96500 = 0,06mol. Ở catot xảy ra quá trình sau: M n+ + ne → M 0 0,06mol 0,06/n mol M = 6,21.n:0,06 = 103,5.n n = 1 ⇒ M = 103,5 (loại) n = 2 ⇒ M = 207 (Pb) n = 3 ⇒ M = 310,5 (loại) Vậy công thức phân tử của muối bị điện phân là (CH 3 COO) 2 Pb. Câu 41: Đáp án: B Câu 42: Đáp án: B Câu 43: Đáp án: A * Phương trình phản ứng: M 2 (CO 3 ) x + 2xHCl → 2MCl x + xH 2 O + xCO 2 Xét số mol: 1 2x 2 x Ta có: %511,10%100. 44073,0:5,36.2602 712 % ' = −++ + = xxxM xM C m <=> M=20x Nghiệm phù hợp: x = 2; M = 40; kim loại là Ca. * Phương trình: CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 0,25mol → 0,25mol Khối lượng dd sau phản ứng: g264100. 511,10 111.25,0 = Khối lượng dd sau làm lạnh: 264 -26,28=237,72g Đặt công thức của A là CaCl 2 .nH 2 O Số mol của CaCl 2 ban đầu = 0,25mol = 111 0607,0.72,237 18111 28,26 + + n => n = 6 => CT của A là CaCl 2 .6H 2 O Câu 44: Đáp án: C Hỗn hợp X có CT (H 2 N) x R(COOH) y hay C n H 2n+2+2x-2y N x O 2y suy ra 32y/14x= 80/21 nên y/x= 5/3. HCl pứ nhóm NH 2 nên số mol NH 2 = 0,03 suy ra số mol COOH=0,05; Gọi số mol CO 2 , H 2 O sinh ra là a và b và số mol N 2 = 0,03/2=0,015. Bảo toàn klg: Klg hhCO 2 ;H 2 O= 3,83 + 3,192.32/22,4-0,015.28=7,97g vậy 44a+18b=7,97 . Bảo toàn ng.tố O ta có: 0,05.2+0,1425.2= 2a +b. Giải hệ này a= 0,13 nên klg BaCO 3 kết tủa= 25,61 g Câu 45: Đáp án: A Câu 46: Đáp án: B Câu 47: Trang 9/10 - Mã đề thi 121 Đáp án: D CTPT của từng peptit lần lượt là: C 6 H 12 O 3 N 2 ; C 8 H 15 O 4 N 3 ; C 10 H 18 O 5 N 4 ; C 12 H 21 O 6 N 5 Gọi CTTQ của X là C 2x+2 H 3x+6 O x+1 N x C 2x+2 H 3x+6 O x+1 N x + (2,25x + 3)O 2 → (2x + 2)CO 2 + (1,5x + 3) H 2 O + x/2 N 2 1,155 mol • 1,155.(57x + 46)/(2,25x + 3) = 26,26 → x = 3,8 X + 3,8 KOH → Muối + H 2 O • m = 0,25. 262,6 + 0,25.3,8.56 – 0,25.18 = 114,35 gam Câu 48: Đáp án: A Câu 49: Đáp án: A Câu 50: Đáp án: A Trang 10/10 - Mã đề thi 121 . TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG I TỔ HÓA HỌC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2 014 - 2 015 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 5 trang, 50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 12 1 Họ, tên. D. 1 Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG I ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA Trang 5 /10 - Mã đề thi 12 1 TỔ HÓA HỌC MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2 014 - 2 015 Thời. ứng: g26 410 0. 511 ,10 11 1.25,0 = Khối lượng dd sau làm lạnh: 264 -26,28=237,72g Đặt công thức của A là CaCl 2 .nH 2 O Số mol của CaCl 2 ban đầu = 0,25mol = 11 1 0607,0.72,237 18 111 28,26 + + n =>

Ngày đăng: 31/07/2015, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w