Đề thi toán 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (391)

3 314 0
Đề thi toán 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (391)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG Đề số 7 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 – Cơ bản Thời gian làm bài 90 phút Bài 1 (2 điểm): Giải các phương trình sau: a) 2sin 2 x – 3sinx + 1 = 0 b) x xsin 2 3sin( 2 ) 2 2 π π   + + − =  ÷   Bài 2 (3 điểm): a) Xác định hệ số của x 4 trong khai triển x 12 (1 2 )− . b) Tìm số giao điểm tối đa của 10 đường thẳng và 10 đường tròn. c) Thang máy của 1 tòa nhà 7 tầng xuất phát từ tầng 1 với 3 khách. Tính xác suất để 3 người cùng ra 1 tầng. Bài 3 (2 điểm): a) Tìm x biết: 2 + 5 + 8 + + x = 805. b) Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân (U n ) biết u 3 = 3, u 5 = 27. Bài 4 (1 điểm): Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x y 2 2 ( 1) ( 2) 3+ + − = . Xác định phương trình đường tròn ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến T v ur , với v r = (4; –2) Bài 5 (2 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD, SC. a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). (1đ) b) Xác định giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP). (0,5đ) c) Xác định thiết diện của mặt phẳng (MNP) và hình chóp S. ABCD. (0,5đ) Hết Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG Đề số 7 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 – Cơ bản Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: a) Đặt t = sinx, đk t1 1− ≤ ≤ (0,25đ) PTTT: 2t 2 – 3t + 1 = 0 t N t N 1 ( ) 1 ( ) 2  =  ⇔ =   (0,25đ) *) Với t = 1 x x k ksin 1 2 , 2 π π ⇔ = ⇔ = + ∈¢ (0,25đ) *) Với t = x k k x x k k 2 , 1 1 6 sin 5 2 2 2 , 6 π π π π  = + ∈  ⇔ = ⇔   = + ∈  ¢ ¢ (0,25đ) Vậy, PT trên có 3 họ nghiệm : k k 2 2 , π π + ∈¢ ; k k2 , 6 π π + ∈¢ và k k 5 2 , 6 π π + ∈¢ . b) PT x x x 2 cos2 3sin2 2 sin 2 6 2 π   ⇔ + = ⇔ + =  ÷   (0,5đ) x k k x k k x k k x k k 2 2 , , 6 4 24 3 7 2 2 , , 6 4 24 π π π π π π π π π π   + = + ∈ = + ∈   ⇔ ⇔     + = + ∈ = + ∈   ¢ ¢ ¢ ¢ (0,5đ) Vậy, PT trên có 2 họ nghiệm : k k 24 , π π + ∈¢ và k k 7 , 24 π π + ∈¢ . Bài 2: a) Số hạng tổng quát của khai triển là: k k k k k C x C x 12 12 .( 2 ) ( 2) .− = − (0,25đ) ⇒ hệ số của x k tong khai triển trên là: k k C 12 ( 2)− (0,25đ) ⇒ hệ số của x 4 tong khai triển trên là: C 4 4 12 ( 2) 7920− = (0,5đ) b) Giao điểm của 10 đường thẳng và 10 đường tròn có thể là 1 trong các trường hợp sau : *) 2 đường tròn có số giao điểm tối đa là : C 2 10 2. 90= (0,25đ) *) 2 đường thẳng có số giao điểm tối đa là : C 2 10 45= (0,25đ) *) 1 đường thẳng và 1 đường tròn có số giao điểm tối đa là : C C 1 1 10 10 2. . 200= (0,25đ) Vậy, số giao điểm tối đa của 10 đường thẳng và 10 đường tròn là : 200+45+90 = 335 (0,25đ) c) n( ) 6.6.6 216Ω = = (0,25đ) n(A) = 6 (0,25đ) P(A) = n A n ( ) 6 1 ( ) 216 36 = = Ω (0, 5đ) Bài 3: a) Các số 2, 5, 8, , x lập thành 1 cấp số cộng với u 1 = 2, d = 3. (0,25đ) Giả sử x = u n . Khi đó, ta có: S n = 805 n u n d 1 (2 ( 1) ) 805 2 + − ⇔ = (0,25đ) ⇔ 3n 2 + n – 1610 = 0 n N n L 23 ( ) 70 ( ) 3  =  ⇔ =−   (0,25đ) 2 ⇒ x = u 23 = u 1 + 22d = 2 + 22.3 = 68 (0,25đ) b) Vì (U n ) là cấp số nhân nên ta có: u u u u u 2 4 4 3 5 4 9 . 3.27 81 9  = = = = ⇔  = −  (0,25đ) *) u u q q q 4 3 9 . 9 3. 9 3= ⇔ = ⇔ = ⇔ = (0,25đ) *) u u q q q 4 3 9 . 9 3. 9 3=− ⇔ =− ⇔ = − ⇔ =− (0,25đ) Mặt khác, u u u q u q 2 3 3 1 1 2 3 1 . 9 3 = ⇔ = = = (0,25đ) Vậy, có 2 CSN với u 1 = 1 3 ; q = 3 và u 1 = 1 3 ; q = –3 Bài 4: (C): (x +1) 2 + ( y – 2) 2 = 3 có tâm I(–1; 2), bán kính R = 3 (0,25đ) T v ur , (I) = I’(3; 0) (0,25đ) T v ur ,(C)= (C’) có tâm I’(3; 0), bán kính R’= R = 3 (0,25đ) ⇒ phương trình đường tròn (C’): (x – 3) 2 + y 2 = 3 (0,25đ) Bài 5: a) Ta có: S SAB SCD) AB // CD AB (SAB), CD (SCD) SAB SCD)= Sx // AB ( ) ( ( ) (  ∈ ∩    ⊂ ⊂  ⇒ ∩ (0, 5 đ) b) Trong (ABCD), gọi E = MN ∩ CD. Khi đó, E MN (MNP) E CD (MNP) E CD  ∈ ⊂ ⇒ = ∩  ∈  (0,5đ) c) (MNP) ∩ (ABCD) = MN (MNP) ∩ (SAD) = NQ (MNP) ∩ (SCD) = QP (MNP) ∩ (SBC) = PR (MNP) ∩ (SAB) = RM ⇒ thiết diện cần tìm là ngũ giác MNQPR (0,5đ) R Q F E P N M D C B A S ( hình 0,5 đ) Hết 3 . SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG Đề số 7 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 – Cơ bản Thời gian làm bài 90 phút Bài 1 (2 điểm): Giải các phương trình. . . . . . SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG Đề số 7 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 – Cơ bản Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: a) Đặt t = sinx, đk t1. đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP). (0,5đ) c) Xác định thi t diện của mặt phẳng (MNP) và hình chóp S. ABCD. (0,5đ) Hết Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan