Đề thi toán 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (161)

3 256 0
Đề thi toán 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (161)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề số 12 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 120 phút Câu 1: (4 điểm) 1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức y x xsin2 3 cos2 1= − − . 2) Giải các phương trình sau: a) x2sin 3 0+ = b) x x x 2 2 3 4sin sin2 cos 0 2 − − = c) x x x x 2 cos 2(1 sin ) sin cos(7 ) π = + + + Câu 2: (3 điểm) 1) Trên một kệ sách có 12 quyển sách khác nhau, gồm 4 quyển tiểu thuyết, 6 quyển truyện tranh và 2 quyển truyện cổ tích. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển từ kệ sách. a) Tính xác suất để lấy được 3 quyển đôi một khác loại. b) Tính xác suất để lấy được 3 quyển trong đó có đúng 2 quyển cùng một loại. 2) Tìm hệ số của số hạng chứa x 10 trong khai triển P x x x 5 3 2 2 ( ) 3   = −  ÷   . Câu 3: (1,5 điểm) Trên đường tròn (O; R) lấy điểm A cố định và điểm B di động. Gọi I là trung điểm của AB. Tìm tập hợp các điểm K sao cho ∆OIK đều. Câu 4: (1,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và SC. 1) Tìm giao tuyến của (SMN) và (SBD). 2) Tìm giao điểm I của MN và (SBD). 3) Tính tỉ số MI MN . Hết Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 1 Đề số 12 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 120 phút Câu 1: 1) Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y x xsin2 3 cos2 1= − − Ta có: y x xsin2 3 cos2 1= − − = x x 1 3 2 sin2 cos2 1 2 2   − −  ÷   = x2sin 2 1 3 π   − −  ÷   ⇒ y3 1− ≤ ≤ (vì x1 sin 2 1 3 π   − ≤ − ≤  ÷   ) ⇒ ymin 3= − khi x k 12 π π = − + ; ymax 1= khi x k 5 12 π π = + . 2) Giải phương trình: a) x2sin 3 0+ = ⇔ x k x x k 2 3 3 sin 4 2 2 3 π π π π  = − +  = − ⇔   = +  b) x x x 2 2 3 4sin sin2 cos 0 2 − − = ⇔ x x x x 2 2 4sin 3sin .cos cos 0− − = (*) + Với xcos 0 = thì (*) ⇔ xsin 0 = (vô lí) ⇒ xcos 0 = không thoả (*) + Với xcos 0 ≠ . Chia 2 vế của (*) cho x 2 cos , ta được: (*) ⇔ x x 2 4tan 3tan 1 0− − = ⇔ x x tan 1 1 tan 4  =  = −   ⇔ x k x k 4 1 arctan 4 π π π  = +      = − +  ÷     Vậy PT có nghiệm: x k x k 1 ; arctan 4 4 π π π   = + = − +  ÷   c) x x x x 2 cos 2(1 sin ) sin cos(7 ) π = + + + ⇔ x x x x 2 1 sin 2(1 sin ) sin cos − = + − (*) Điều kiện: x x x msin cos 0 4 π π − ≠ ⇔ ≠ + (1) Với điều kiện (1) thì (*) ⇔ x x x(1 sin )(1 3sin 2cos ) 0+ − + = ⇔ x x x sin 1 (2) 3sin 2cos 1 (3)  = −  − =  • (2) ⇔ x k2 2 π π = − + (thoả (1)) • (3) ⇔ x x 3 2 1 sin cos 13 13 13 − = ⇔ ( ) x 1 sin 13 α − = (với 2 3 sin ; cos 13 13 α α = = ) ⇔ x k x k 1 arcsin 2 13 1 arcsin 2 13 α π α π π  − = +    − = − +   ⇔ x k x k 1 arcsin 2 13 1 arcsin 2 13 α π α π π  = + +    = + − +   (thoả (1)) Vậy PT có nghiệm: x k2 2 π π = − + ; x k x k 1 1 arcsin 2 ; arcsin 2 13 13 α π α π π = + + = + − + (với 2 3 sin ; cos 13 13 α α = = ) 2 Câu 2: 1) Số cách chọn 3 quyển sách tè kệ sách: C 3 12 = 220 ⇒ n( ) 220 Ω = . a) Gọi A là biến cố "Lấy được 3 quyển sách đôi một khác loại" Số cách chọn 3 quyển sách đôi một khác loại: C C C 1 1 1 4 6 2 . . 48= ⇒ n A( ) 48= . ⇒ Xác suất của biến cố A: P(A) = 48 12 220 55 = . b) Gọi B là biến cố "Lấy được 3 quyển sách, trong đó có đúng 2 quyển cùng loại" + Số cách chọn có đúng 2 quyển tiểu thuyết: C C 2 1 4 8 . 48= + Số cách chọn có đúng 2 quyển truyện tranh: C C 2 1 6 6 . 90= + Số cách chọn có đúng 2 quyển cổ tích: C C 2 1 2 10 . 10= ⇒ Số cách chọn có đúng 2 quyển cùng loại: 48 + 90 + 10 = 148 ⇒ n B( ) 148= ⇒ Xác suất của biến cố B: P(B) = 148 37 220 55 = . 2) P x x x 5 3 2 2 ( ) 3   = −  ÷   Số hạng tổng quát thứ k + 1 là: k k k k k k k k k k x T C x C x x 15 3 3 5 5 1 5 5 2 2 2 (3 ) ( 1) 3 .2 − − − +   = − = −  ÷   Để số hạng chứa x 10 thì k k15 3 2 10− − = ⇔ k 1= Vậy hệ số của số hạng chứa x 10 là: C 1 5 1 1 1 5 ( 1) 3 .2 810 − − = − . Câu 3: + Ta có · AIO v1= ⇒ Tập hợp các điểm I là đường tròn (C) nhận AO làm đường kính. + Vì ∆OIK đều nên phép quay O Q I K 0 ( ,60 ) : a hoặc O Q I K 0 ( , 60 ) : − a Vậy tập hợp các điểm K là hai đường tròn (C′) và (C′′) lần lượt là ảnh của (C) qua các phép quay O Q 0 ( ,60 ) và O Q 0 ( , 60 )− . Câu 4: a) Giao tuyến của (SMN) và (SBD) Ta có: S ∈ (SMN) ∩ (SBD) (1) Trong mp(ABCD), gọi E = MC ∩ BD ⇒ E ∈ (SMN) ∩ (SBD) (2) Từ (1) và (2) ⇒ (SMN) ∩ (SBD) = SE b) Giao điểm của MN và (SBD) Trong mp(SMN), gọi I = MN ∩ SE ⇒ I = MN ∩ (SBD) c) Xét hai tam giác BME và DCE, ta có MB // DC ⇒ EB EM BM ED EC DC 1 2 = = = Gọi F là trung điểm của EC ⇒ NF // SE và E là trung điểm của MF ⇒ IE là đường trung bình của ∆MNF ⇒ I là trung điểm của MN ⇒ MI MN 1 2 = . =========================== 3 O A B I K S A B C D M N E I F . Hết Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 1 Đề số 12 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2010 – 2 011 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm. Đề số 12 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2010 – 2 011 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 120 phút Câu 1: (4 điểm) 1) Tìm giá trị lớn nhất. điểm A cố định và điểm B di động. Gọi I là trung điểm của AB. Tìm tập hợp các điểm K sao cho ∆OIK đều. Câu 4: (1,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan